Chương trình nâng cao năng lực cán bộ quản lý tài chính công và kế toán công

Chuyên đề 1: Những vấn đề cơ bản về Tài chính công và quản lý tài chính công

Chuyên đề 2: Ngân sách Nhà nước và chu trình quản lý NSNN

Chuyên đề 3: Kế toán công

Chuyên đề 4: Quản lý sử dụng kế toán công

 

 

ppt142 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chương trình nâng cao năng lực cán bộ quản lý tài chính công và kế toán công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h lệch thu, chi ngân sách xãLOẠI 0TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNGDụng cụ lâu bền đang sử dụngDự toán chi ngân sáchXXX5.3 NỘI DUNG CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU5.3.1. KẾ TOÁN THU - CHI NS Xà 1.1. KẾ TOÁN THU NS Xà 1.1.1. KẾ TOÁN THU NS Đà QUA KHO BẠC71417142111, 112, 334311814331112714 - Thu NSX đã qua KB71921111111127192Khi ghi thu NS các khoản thu đóng góp bằng hiện vật, ngày côngSố thu NSX đến 31/12 và thời gian chỉnh lý chưa được phản ánh vào KBThu bổ sung từ NS cấp trênKhi thu tiền thuế nộp thẳng vào TK NSX tại KBKhi nhận được số thuế, phí, lệ phí điều tiết cho xãKhi thu tiền nộp thẳng vào TK của NSX mở tại KBTrường hợp phải đềnXóa bỏ thiệt hại do thiếu, mất TSThoái thu trả cho các khoản thu năm trướcThoái thu trả trực tiếp cho các đối tượngThoái thu NSKhi nộp tiền vào KB được KB xác nhận số thu NS đã vào KB (1c)Khi thu tiền nhận quỹ của xã (1a)Khi nộp tiền vào TK NS tại KB (1b) 1.1.2. Kế toán thu NS chưa qua kho bạc a) Kế toán các khoản thu NS xã bằng tiền, chưa làm thủ tục nộp kho bạc b) Kế toán thoái trả các khoản thu chưa nộp và NS tại KB cho các đối tượng tại xã719 - Thu NSX chưa qua KB111112Ghi thu NSX các khoản nộp NS đã được KB xác nhậnKhi thu các khoản thu NS bằng tiền mặtKhi nộp tiền vào NS tại KB111311Khi người nhận khoán nộp tiềnSố phải thu về khoán sử dụng đất công, đầm, ao...11171923317197191Khi xã quyết định thoái trảXuất tiền mặt trả cho các đối tượngKết chuyển số thu NS chưa qua KB năm nay sang năm trước714 1.2. Kế toỏn chi ngõn sỏch xó 1.2.1. Kế toỏn chi ngõn sỏch xó qua kho bạc814 - Chi NSX ®· qua KB334819332111, 112333332112, 111819Khi KB thanh toán tạm ứngChi bằng CK, tiền mặtTiền lương, phụ cấp và các khoản phải trả có tính chất lương cho CB, CC cấp xãTrích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN311914Khi thanh toán các khoản thuê ngoài                   (KT)Thuế TNCN khấu trừ khi thanh toánPhạt nộp chậm BHXHKết chuyển số quyết toán chi NSX đã được phê chuẩn sang TK 914Khi hoàn thủ tục ghi chi NS 1.2.2. Kế toán chi NS chưa qua kho bạc a) Kế toán chi thường xuyên 111311819 - Chi NSX ch­a qua KB 814331112008819281918141Khi chi tạm ứng cho cán bộ xãKhi thanh toán tạm ứng được duyệtKhi thanh toán tạm ứng đã được KB chấp nhậnXuất quỹ tiền mặt chi ngân sách thường xuyênKhi mua VT, dịch vụ cho hoạt động thường xuyên chưa thanh toánRút dự toán chixxxCuối năm kết chuyển số chi chưa được xử lý để năm sau xử lýNăm sau khi được KB chấp nhận ghi ch ngân sách b) Kế toán các khoản chi theo mùa vụ 1.3. Kế toán các khoản thu được phép giữ lại để chi tại xã11211133181981491481918192Cuối ngày 31/12 kết chuyển số chi năm nay chưa được xử lý sang số chi năm trước để năm sau xử lýTạm ứng tiền từ KB nhập quỹ TMXuất quỹ thanh toán các khoản nợ phải trảPhải trả các khoản đã chi NSLấy giấy thanh toán tạm ứng với KBKết chuyển số chi khi quyết toán NS được duyệt71471921118192814Định kỳ lập bảng kê ghi thu - ghi chi NSKhi thu NSXKhi chi NS thường xuyên tại xãĐịnh kỳ ghi chi NS 5.3. 2. Kế toán thu - chi đầu tư XDCB 2.1. Kế toán nguồn kinh phí ĐT XDCB214441 - Nguồn kinh phí đầu tư XDCB112819152241331111111,112152241111152311211466Ghi tăng TSCĐ khi công trình bàn giaoCác khoản chi sai bị xuất toán phải thu hồiSố thu hồi bằng vật tưSố thu hồi bằng tiền mặtQuyết toán vốn ĐT XDCB được duyệtChuyển tiền từ vốn NS sang hình thành vốn ĐT XDCBGhi chi NS chưa qua KBChuyển tiền NS đi mua vật liệu nhập khoMua vật liệu sử dụng cho công trìnhứng tiền cho nhà thầuNhận các khoản đóng góp bằng tiềnKhi nhận được hỗ trợ của cơ quan cấp trênBằng tiềnBằng vật tư nhập khoNhận các khoản đóng góp của dân bằng ngày công 2.2. Kế toán chi ĐT XDCB 2.2.1. Chi mua sắm TSCĐ sử dụng ngay112814 - Chi NSX ®· qua KB466211Khi chuyển khoản mua TSCĐ về sử dụng ngayKết chuyển quyết toán số chi NSXGhi tăng NG TSCĐKhi rút dự toán mua TSCĐ về sử dụng ngay008xxx914Đồng thời 2.2.2. Chi mua sắm TSCD sử dụng ngay bằng tiền mặt111819814466211Khi chi mua TSCĐ bằng tiền tạm ứng KBKhi thanh toán tạm ứng đã được KB chấp nhậnGhi tăng nguyên giá TSCĐ 2.2.3. Chi NS cho ĐTXDCB1123311522414418192331112819111, 112Chi tạm ứng vốn cho chủ đầu tưMua vật tư chưa thanh toánXuất vật tư sử dụng cho XDCBCông trình hoàn thành quyết toánChi tạm ứng mua vật tư nhập khoGhi tăng nguồn KPĐT XDCBKhi ứng tiền cho nhà thầuKhi nhận khối lượng XDCB hoàn thànhChi tạm ứngPhát sinh các chi phí khác cho ĐT XDCB441 2.2.4. Chi bằng nguồn vốn viện trợ714719819814441241441466211Khi c«ng tr×nh hoµn thµnh ghi thu NS (3a)Khi nhận viện trợ bằng vật tư, thiết bị chuyển thẳng cho công trình (1)Khi công trình hoàn thành ghi chi NS (3b)Ghi chi đầu tư và tăng KP đầu tư (2)Quyết toán công trình được duyệt (4a)Ghi tăng NG TSCĐ (4b) 5.3.3. Kế toán quyết toán thu - chi NS xã 3.1. Kế toán chênh lệch thu chi NS sau khi được HĐND xã phê duyệt 3.2. Kế toán thời điểm cuối 31/12 3.2.1. Tại thời điểm 31/128141311914 - Chªnh lÖch thu chi NSX71417192Chênh lệch thu > chiCác khoản chi sai bị xuất toánKết chuyển số thu NSX năm trước được HĐND xã phê chuẩnKết chuyển số quyết toán chi NSX năm trước được HĐND xã phê chuẩn7142Kết chuyển số chênh lệch thu > chi năm trước sang số thu năm nay7191719281928191Kết chuyển số thu NS chưa được phản ánh vào KB tại ngày 31/12 (1a)Kết chuyển số chi NS chưa được phản ánh vào KB tại ngày 31/12 (1b) 3.2.2. Kết chuyển từ năm nay sang năm trước 5.3.4. Kế toán thu - chi sự nghiệp 4.1. Kế toán thu sự nghiệp7141714281428141Kết chuyển số thu NS luỹ kế từ đầu nămKết chuyển số chi NS luỹ kế từ đầu năm811711 - Thu sù nghiÖp111112112719714Cuối tháng kết chuyển chi SN trừ thu SNThu sự nghiệp bằng tiền mặtNộp số chênh lệch Thu > chi vào NSThu sự nghiệp bằng TGNHKết chuyển chênh lệch Thu SN > chi SNGhi thu NSX số chênh lệch Thu > chi 4.2. Kế toán chi sự nghiệp 111, 112811 - Chi SN152005311331819719711111, 112Khi chi SN bằng tiềnCuối kỳ kết chuyển vào thu SNXuất vật tư, dụng cụ ra sử dụngChi SN bằng tiền tạm ứngChi SN thanh toánSố chênh lệch chi > thu SNKết chuyển số chênh lệch Thu SN > chi SNKhi thu SNxxxGiá trị dụng cụ lâu bền 5.3.5. Kế toán các khoản thanh toán 5.1. Kế toán các khoản phải thu 5.1.1. Kế toán tạm ứng111311 - C¸c kho¶n ph¶i thu819 (8192)2418192466211111241. 8192Khi chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ xãKhi thanh toán tạm ứng ghi chi NS chưa qua KBThanh toán tạm ứng sau khi hoàn thành mua TSCĐ phải qua lắp đặtThanh toán tạm ứng tiền mua TSCĐ đưa vào sử dụng ngayNhập quỹ số tiền tạm ứng chi không hếtSố chênh lệch chi lớn hơn số tạm ứngNguyên giá 5.1.2. Kế toán phải thu khác 5.2. Kế toán các khoản phải trả 5.2.1. Kế toán các khoản phải trả người bán714719311331111Đồng thời ghi thu - ghi chi NSKhi người trúng thầu ký hợp đồng nhận khoán với xãKết chuyển số tiền ký quỹ của người trúng thầu ký hợp đồng với xãTiền ký quỹ của người tham gia đấu thầuTrả lại tiền ký quỹ của những người không trúng thầu008112331 - C¸c kho¶n ph¶i tr¶8192814814111112211466Khi xã chuyển tiền thanh toán (1b)Các khoản dịch vụ mua ngoài chưa thanh toán (1a)Đồng thời chuyển thành khoản chi qua KB (1c)Khi mua vật tư sử dụng cho công tác chuyên môn của xã chưa thanh toán tiền (2)Khi nhận giấy đề nghị thanh toán các khoản đã chi (3)Mua TSCĐ đưa vào sử dụng (4a)Thực hiện thủ tục chuyển thành khoản chi NSChi tiền mặt thanh toánRút dự toán thanh toánĐồng thời ghi tăng TSCĐ đã mua (4b)xxx Rút dự toán 5.2.2. Kế toán phải trả người nhận thầu xây dựng phương thức khoán gọnxxx Rút dự toán008111, 112331 - C¸c kho¶n...441819214466211111, 11281928142ỨNG TRƯỚC TIỀN CHO NHÀ THẦU (1A)Thanh toán số tiền còn lại cho nhà thầu (4)Khi nhận bàn giao giá trị KL giao thầu (2)Đồng thời ghi chi NS (1b)Khi quyết toán được duyệt (3b)Đồng thời ghi tăng TSCĐ (3c)Chuyển số chi chưa qua KB thành chi qua KB (3a) 5.2.3. Kế toán các khoản phải nộp theo lương 5.2.4. Kế toán các khoản phải nộp Nhà nước332 - C¸c kho¶n ph¶i nép theo l­¬ng112814334311814111, 112008334Khi xã thanh toán số BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTNSố BHXH, BHYT, KPCĐ & BHTN phải nộpTrích vào chi của NSXTính trừ tiền lương phải trảSố phạt nộp chậmChờ xử lýChi vào NSXSố BHXH phải trả cho CB xãSố tiền cơ quan BHXH cấp nhờ xã chi hộ & KPCĐ chi vượt được cấp bù333 - Các khoản phải nộp nhà nước112334814Hàng tháng, xác định số thuế TNCN tính vào thu nhập chịu thuế của cán bộ, công chức xãXác định số thuế TNCN phải nộp tính trên thu nhập không thường xuyên chịu thuếKhi nộp vào NSNN 5.2.5. Kế toán các khoản phải trả cán bộ, công chức332814111112311333112112814Khấu trừ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vào lươngPhản ánh số tiền lương, phụ cấp phải trả cho cán bộ, công chức xãThu lại tạm ứng chi không hếtChi trả lương, phụ cấp cho cán bộ, công chức xãChuyển dự toán chi trả lương cho cán bộ, công chức xãThu bồi thường giá trị tài sản thiếu khấu trừ vào lươngThuế TNCN khấu trừ vào lươngKhi Ngân hàng xác nhận đã chuyển tiền vào TK cá nhânChuyển tiền trừ TK TGKB sang TK TGNH để trả lương vào TK cho CB, CC xãSố tiền lương, phụ cấp phải trả CB, CC xã334 - Phải trả cán bộ, công chức008 5.3. Kế toán các khoản thu hộ - chi hộ 5.3.1. Kế toán các khoản thu hộ111, 1123361 - Các koản thu hộ111112111719271427142111111Khi nộp tiền thu hộ lên cấp trên (2)Khi thu của dân (1)Làm thủ tục nộp tiền vào KB số thù lao thu hộ (3b)Số thù lao thu hộ ghi vào NSSố thù lao thu hộ trả cho người thu hộ (3a)Nộp toàn bộ số thu hộ lên cấp trênKhi nộp tiền thuế phí, lệ phí thu hộ vào KBThu hộ các khoản phí, lệ phí, thuếGhi thu NS qua KB (3c)Khi nhận được số thù lao cấp trên chuyển vào TK TGNSKhi nhận giấy báo có về số thuế, phí, lệ phí điều tiết cho xã 5.3.2. Kế toán các khoản chi hộ111111111,1121123362 - Các khoản chi hộKhi chi hộKhi nhận được tiền chuyển xuống nhờ chi hộRút tiền về để chiSố tiền chi không hết nộp trả lại 5.3.6. Kế toán tài sản 6.1. Kế toán mua vật liệu Đồng thời Cuối năm719 (7192)152 - Vật liệu241441819714 (7142)719 (7192)819 (8192)814 (8142)Khi thu NS bằng vật tư nhập kho (1)Khi xuất vật tư sử dụng cho công trình đầu tư XDCB (2a)Ghi chi NS (2b)Ghi thu NS xã vào cuối năm hoặc khi công trình hoàn thành số vật tư đã sử dụng (3a)Ghi thu NS xã số vật tư đã xuất sử dụng (3b) 6.2. Kế toán tăng tài sản cố định 6.2.1. Mua bằng tiền mặt Đồng thời 6.2.2. Mua bằng chuyển khoản Đồng thời111819 (8192)814 (8142)466211Mua TSCĐ bằng TM do rút tạm ứng tiền thuộc quỹ NS từ Kho bạcHoàn thành thủ tục tạm ứng với KBKhi bàn giao TSCĐ đưa vào sử dụng814 (8142)Dùng lệnh chi chuyển khoản mua TSCĐ211Ghi tăng TSCĐ112466112Rút dự toán NS008xxxĐồng thời 6.3. Kế toán giảm TSCĐ: 6.3.1. Thanh lý nhượng bán 211214466719714111, 112, 311111112Khi nộp tiền thu thanh lý vào NSNNKhi thu thanh lý, nhượng bánGhi thu ngân sáchNguyên giáSố hao mònGiá trị còn lại 6.3.2. TSCĐ thiếu phát hiện qua kiểm kê 719311211214466714111, 112, 334Số phải bồi thườngĐược phép xóaSố thu bồi thườngNguyên giáSố đã hao mònGiá trị còn lại 6.3.3. Kế toán hao mòn TSCĐ 214 - Hao mßn TSC§211466211466466005TSCĐ thừa trong kiểm kêKhi đánh giá lại TSCĐKhi tính hao mòn TSCĐTSCĐ thiếu phát hiện khi kiểm kêKhi chuyển TSCĐ thành công cụ, dụng cụSố đã hao mòn luỹ kếNguyên giáGiá trị còn lạixxxĐồng thời 6.4. Kế toán nguồn kinh phí hình thành TSCĐ214466 - Nguån KP ®· h×nh thµnh TSC§211214214214Cuối năm tính hao mòn TSCĐGhi tăng TSCĐ do mua sắm, XDCB hoàn thànhNhận bàn giao TSCĐ cho UBND xã quản lýSố đã hao mònNhận bàn giao TSCĐ cho UBND xã quản lý theo đánh giá lạiĐánh giá lại TSCĐ tăng NGTăng HMCác trường hợp giảm TSCĐSố hao mònGiảm hao mònĐánh giá giảm NG TSCĐ211Chuyên đề 4:Quản lý và sử dụng tài sản công 1. Tài sản công và quản lý sử dụng Tài sản công 1.1. Khái niệm: Tài sản công bao gồm: Trụ sở làm việc và tài sản khác gắn liền với đất; quyền sử dụng đất đối với đất dùng để xây dựng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp của cơ quan, tổ chức, đơn vị, máy móc, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc và các tài sản khác do pháp luật quy định. 1.2. Nguyên tắc quản lý: - Mọi tài sản được Nhà nước giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sử dụng - Quản lý nhà nước về tài sản được thực hiện thống nhất, có phân công, phân cấp rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan nhà nước ở các cấp và trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan nhà nước. - Tài sản phải được đầu tư, trang bị và sử dụng đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, bảo đảm công bằng, hiệu quả, tiết kiệm. - Tài sản phải được hạch toán đầy đủ về hiện vật và giá trị. - Tài sản được bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ theo chế độ quy định. - Việc quản lý, sử dụng tài sản được thực hiện công khai, minh bạch. 1.3. Quyền và nghĩa vụ của cơ quan được giao quản lý: - Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản có 4 quyền: (i) sử dụng tài sản nhà nước phục vụ hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được giao; (ii) quyết định biện pháp bảo vệ, khai thác và sử dụng hiệu quả tài sản nhà nước đượ giao; (iii) được Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp và (iv) khiếu nại, khởi kiện theo quy định của pháp luật. - Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước có 3 nghĩa vụ: (i) sử dụng tài sản nhà nước đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ và bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm; (ii) thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ tài sản nhà nước theo chế độ quy định và (iii) lập và quản lý hồ sơ tài sản nhà nước; hạch toán, ghi chép tài sản; báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản. 1.4. Quyền nghĩa vụ của người đứng đầu: - Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm chỉ đạo tổ chức thực hiện quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; xử lý theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản, nghĩa vụ của họ trong việc ban hành và tổ chức thực hiện quy chế quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý theo thẩm quyền; chấp hành các quy định. 1.5. Trách nhiệm của HĐND và UBND các cấp: a) Trách nhiệm của HĐND: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm phân cấp thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng, mua sắm, thuê, sửa chữa, bảo dưỡng, điều chuyển, thu hồi, thanh lý, bán, liên doanh, liên kết, cho thuê, tiêu huỷ tài sản nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc phạm vi quản lý của địa phương. b) Trách nhiệm của UBND các cấp: Trách nhiệm của UBND các cấp: (i) xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý, sử dụng tài sản; (ii) quyết định đầu tư xây dựng, mua sắm, thuê, sửa chữa, bảo dưỡng, điều chuyển, thu hồi, thanh lý, bán, liên doanh, liên kết, cho thuê, tiêu huỷ tài sản; (iii) hằng năm báo cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp và Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp; (iv) lập và quản lý hồ sơ về tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý của địa phương; (v) kiểm tra, thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật. 1.6. Các hành vi bị nghiêm cấm: (i) Lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản nhà nước dưới mọi hình thức; (ii) cố ý làm trái các quy định của nhà nước về quản lý, sử gụng tài sản nhà nước; (iii) sử dụng tài sản nhà nước không đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ; sử dụng tài sản nhà nước để kinh doanh trái pháp luật; (iv) huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản nhà nước; chiếm giữ, sử dụng trái phép tài sản nhà nước; (v) thiếu trách nhiệm trong quản lý để xảy ra vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; (vi) không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước trong quản lý, sử dụng tài sản. 2. Tiêu chuẩn định mức sử dụng tài sản công tại xã 2.1. Đối với trụ sở làm việc: - Đối với trụ sở làm việc: + Định mức sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước cấp xã. Khu vực đô thị không quá 450m2; Khu vực đồng bằng, trung du không quá 500m2; Khu vực miền núi, hải đảo không quá 400m2; + Diện tích sử dụng làm việc của chức danh: Bí thư Đảng uỷ hoặc Bí thư Chi bộ xã (nơi chưa thành lập Đảng uỷ cấp xã), Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã sử dụng diện tích làm việc từ 10 - 12m2; + Diện tích sử dụng làm việc của chức danh: Phó Bí thư Đảng uỷ, Thường trực Đảng uỷ cấp xã hoặc Phó Bí thư Chi bộ xã, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã sử dụng diện tích làm việc từ 8-10m2. + Diện tích làm việc của các chức danh còn lại và diện tích sử dụng để phục vụ cho công tác tiếp dân, họp, lưu trữ hồ sơ và sử dụng phục vụ nhu cầu công việc chung khác tại xã do Chủ tịch UBND xã bố trí. - Tiêu chuẩn người được hưởng: Định mức sử dụng trụ sở làm việc tại cấp xã của cơ quan Công an và cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành khác, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ quy định cho phù hợp. 2.2. Đối với trang thiết bị và phương tiện làm việc: - Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân xã (tính cho 01 người). - Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, UBND xã được trang bị bàn và ghế ngồi làm việc (1 bộ), tủ đựng tài liệu (1 chiếc), điện thoại cố định (1 máy) với mức kinh phí tối đa không quá 5 triệu đồng/ 1 người. - Cán bộ, công chức, viên chức của HĐND, UBND xã được trang bị 1 bộ bàn ghế và ghế ngồi làm việc với mức kinh phí tối đa không quá 2 triệu đồng/người. - Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của HĐND, UBND xã (tính cho 01 phòng làm việc): + Phòng làm việc của Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, UBND xã được trang bị 01 bộ bàn ghế họp, tiếp khách và các trang thiết bị khác (nếu cần) với mức kinh phí tối đa là 8 triệu đồng/phòng. + Phòng làm việc cán bộ, công chức, viên chức xã được trang bị 01 bộ bàn ghế họp, tiếp khách (chỉ tính cho phòng có từ 4 người trở lên), 02 chiếc tủ đựng tài liệu, các trang thiết bị khác (nếu cần), ngoài tiêu chuẩn trên, mỗi người được trang bị thêm 01 ghế tiếp khách với kinh phí tối đa không quá 10 triệu đồng/ 1 phòng. - Tiêu chuẩn trang thiết bị tính chung cho 01 xã được trang bị 04 máy vi tính để bàn (bao gồm cả bàn vi tính, lưu điện), 02 máy in, 01 máy fax, 03 điện thoại cố định, kinh phí tối đa không quá 125 triệu đồng/01 xã. 3. Qui trình quản lý tài sản tại xã: 3.1. Quản lý quá trình hình thành tài sản a) Đầu tư xây dựng trụ sở làm việc - Phương thức đầu tư xây dựng trụ sở làm việc: Bên cạnh phương thức nhà nước giao ngân sách cho cơ quan trực tiếp sử dụng trụ sở làm việc thực hiện đầu tư còn quy định phương thức nhà nước giao cho tổ chức có chức năng thực hiện làm chủ đầu tư xây dựng trụ sở làm việc. - Việc đầu tư xây dựng trụ sở làm việc phải phù hợp với quy hoạch đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của cơ quan đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. b) Mua sắm tài sản công: - Hạch toán: + Về nguyên tắc mua sắm: Việc mua sắm tài sản công phải phù hợp với tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng tài sản công. Kinh phí mua sắm tài sản công do NSNN bảo đảm theo quy định của pháp luật về NSNN. - Về phương thức mua sắm: 02 phương thức "cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản thực hiện mua sắm" (mô hình mua sắm phân tán) và mua sắm tập trung. - Về hình thức mua sắm: thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, mua sắm trực tiếp, chào hàng cạnh tranh, chỉ định thầu. - Thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản nhà nước: theo phân cấp của HĐND. c) Thuê tài sản: Các cơ quan, đơn vị của nhà nước được thuê trụ sở làm việc và các tài sản khác để phục vụ hoạt động khi chưa có trụ sở làm việc hoặc chưa được giao ngân sách để đầu tư xây dựng, mua sắm việc thuê trụ sở làm việc và tài sản khác có hiệu quả cao hơn việc đầu tư xây dựng, mua sắm. d) Quản lý sử dụng tải sản công: - Tài sản cố định hữu hình là tài sản mang hình thái vật chất, có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên và có nguyên giá từ 10.000.000đ. - Tài sản cố định vô hình là tài sản không mang hình thái vật chất, có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên và có nguyên giá từ 10.000.000đ. - Lập hồ sơ quản lý: Hồ sơ tài sản nhà nước gồm có 4 loại: Một là, Hồ sơ liên quan đến việc hình thành Quyết định giao đất, cho thuê đất; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Biên bản xác định giá trị quyền sử dụng đất theo quy định; Các tài liệu phê duyệt dự án, thiết kế, bản vẽ hoàn công, nghiệm thu, bàn giao đưa công trình vào sử dụng; Văn bản chấp thuận mua trụ sở làm việc của cấp có thẩm quyền; Hợp đồng mua trụ sở làm việc; Hóa đơn mua trụ sở làm việc; Biên bản giao nhận trụ sở làm việc. Hai là, Báo cáo kê khai tài sản nhà nước Ba là, Báo cáo ti nhf hình quản lý, sử dụng TSNN. Bốn là, Cơ sở dữ liệu về tài sản nhà nước: Là toàn bộ thông tin chi tiết về các loại tài sản theo quy định phải quản lý thống nhất, tập trung. - Xây dựng qui chế sử dụng: + Thủ trưởng cơ quan, tổ chức ban hành và tổ chức thực hiện Quy chế quản lý, sử dụng tài sản; + Nội dung chủ yếu của Quy chế; + Quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của từng bộ phận, cá nhân có liên quan đến đầu tư xây dựng, mua sắm, tiếp nhận, thuê, sử dụng, thu hồi, điều chuyển, bán thanh lý, tiêu huỷ tài sản; lập, quản lý, lưu trữ hồ sơ tài sản; bảo vệ tài sản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản; kiểm kê, kiểm tra tài sản; + Trách nhiệm bàn giao tài sản; + Xử lý đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm Quy chế; + Các nội dung khác có liên quan đến quản lý, sử dụng tài sản. đ) Công khai tài sản công: - Công khai TS công nhằm phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công chức nhà nước, tập thể người lao động và nhân dân trong việc thựchiện quyền kiểm tra, giám sát quá trình quản lý và sử dụng tài sản. - Hình thức công khai: Việc công khai quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước được thực hiện thông qua các hình thức sau: + Công bố trong các kỳ họp thường niên; + Phát hành ấn phẩm; + Niêm yết công khai tại trụ sở làm việc; + Thông báo bằng văn bản; + Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng. - Nội dung công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước + Công khai chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; + Công khai kinh phí, kế hoạch đầu tư, mua sắm, trang bị tài sản nhà nước; + Công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; + Công khai việc điều chuyển, thanh lý, bán, chuyển nhượng và các hình thức chuyển đổi sở hữu khác đối với tài sản nhà nước; + Công khai việc quản lý, sử dụng các tài sản được viện trợ, quà biếu, tặng cho: Trong thời gian 30 ngày kể từ ngày tiếp nhận tài sản.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuyen_de_1_2_3_4_quan_ly_tai_chinh_cong_4779.ppt