Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề nuôi hươu, nai

Tên nghề: Nuôi hươu, nai

Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ sức khỏe, có trình độ tiểu học trở lên và có nhu cầu học nghề nuôi hươu, nai.

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 6

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề

 

doc62 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề nuôi hươu, nai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hép đàn 12 2 10 2 Vệ sinh chuồng trại nuôi hươu, nai 20 2 18 3 Vận động, tắm chải cho hươu, nai 12 2 10 4 Phòng bệnh cho hươu, nai 16 2 14 5 Điều trị một số bệnh thường gặp cho hươu, nai 32 8 24 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 96 16 76 4 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết Bài 1: Phân đàn, ghép đàn Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng: - Mô tả được các bước công việc trong việc phân đàn, ghép đàn cho hươu, nai. - Thực hiện được các bước công việc trong việc phân đàn, ghép đàn cho hươu, nai. Nội dung của bài 1. Phân đàn, ghép đàn theo tuổi 2. Phân đàn, ghép đàn theo khối lượng cơ thể 3. Phân đàn, ghép đàn theo theo tính biệt 4. Phân đàn, ghép đàn theo theo hướng sản xuất 5. Ghi chép sổ sách theo dõi Nội dung thực hành - Thực hiện phân đàn, ghép đàn hươu, nai tại một cơ sở nuôi hươu, nai - Ghi chép sổ sách kết quả phân đàn, ghép đàn Bài 2: Vệ sinh chuồng trại nuôi hươu, nai Thời gian: 20 giờ Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng - Hiểu được các bước công việc trong việc chuẩn bị chuồng trại nuôi hươu, nai. - Thực hiện được các bước trong công việc chuẩn bị chuồng trại nuôi hươu, nai. Nội dung của bài 1. Chuẩn bị dụng cụ vệ sinh 2. Vệ sinh chuồng trại 3. Vệ sinh dụng cụ, máng ăn và máng uống Nội dung thực hành - Vệ sinh, sát trùng chuồng trại nuôi hươu, nai. - Vệ sinh sát trùng dụng cụ chăn nuôi, máng ăn, máng uống. Bài 3: Vận động, tắm chải cho hươu, nai Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng: - Mô tả được các bước công việc trong việc vận động, tắm chải cho hươu, nai. - Thực hiện được các bước công việc trong việc vận động, tắm chải cho hươu, nai. Nội dung của bài 1. Chọn thời điểm vận động, tắm chải 2. Chuẩn bị điều kiện vận động, tắm chải 3. Cho hươu, nai vận động 4. Tắm, chải cho hươu, nai Nội dung thực hành - Tổ chức tắm chải cho hươu, nai tại một trại nuôi hươu, nai hoặc cho hộ gia đình nuôi hươu, nai tại nơi tổ chức lớp học. Bài 4: Phòng bệnh cho hươu, nai Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng: - Mô tả được các phương pháp phòng bệnh cho hươu, nai. - Thực hiện được các biện pháp phòng bệnh cho hươu, nai. Nội dung của bài: 1. An toàn sinh học trong chăn nuôi hươu, nai 2. Vệ sinh phòng bệnh cho hươu, nai 2.1. Vệ sinh, sát trùng chuồng nuôi, sân chơi và dụng cụ chăn nuôi 2.2. Vệ sinh thức ăn, nước uống 2.3. Cách ly hạn chế dịch bệnh 3. Phòng bệnh bằng vacxin 4. Phòng bệnh bằng thuốc 5. Chống dịch khi có dịch xảy ra Nội dung thực hành - Tổ chức tiêm phòng vacxin cho hươu, nai. - Dùng thuốc phòng bệnh cho hươu, nai. Bài 5: Phòng, trị một số bệnh cho hươu, nai Thời gian: 32 giờ Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng: - Xác định được nguyên nhân gây các bệnh ở hươu, nai. - Mô tả được triệu chứng, bệnh tích các bệnh ở hươu, nai - Chẩn đoán và đưa ra biện pháp phòng, trị bệnh cho hươu, nai đạt hiệu quả cao. Nội dung của bài: 1. Bệnh tụ huyết trùng 1.1. Nguyên nhân 1.2. Triệu chứng 1.3. Chẩn đoán bệnh 1.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 2. Bệnh tiên mao trùng 2.1. Nguyên nhân 2.2. Triệu chứng 2.3. Chẩn đoán bệnh 2.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 3. Bệnh Sán lá gan 3.1. Nguyên nhân 3.2. Triệu chứng 3.3. Chẩn đoán bệnh 3.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 4. Bệnh ghẻ 4.1. Nguyên nhân 4.2. Triệu chứng 4.3. Chẩn đoán bệnh 4.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 5. Bệnh chướng bụng đầy hơi 5.1. Nguyên nhân 5.2. Triệu chứng 5.3. Chẩn đoán bệnh 5.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 6. Bệnh ghẽn dạ lá sách 6.1. Nguyên nhân 6.2. Triệu chứng 6.3. Chẩn đoán bệnh 6.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 7. Bệnh ỉa chảy 7.1. Nguyên nhân 7.2. Triệu chứng 7.3. Chẩn đoán bệnh 7.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 8. Bệnh viêm phổi 8.1. Nguyên nhân 8.2. Triệu chứng 8.3. Bệnh tích 8.4. Chẩn đoán bệnh 8.5. Biện pháp phòng, trị bệnh 9. Bệnh cảm nóng - cảm nắng 9.1. Nguyên nhân 9.2. Triệu chứng 9.3. Bệnh tích 9.4. Chẩn đoán bệnh 9.5. Biện pháp phòng, trị bệnh 10. Bệnh đau mắt 10.1. Nguyên nhân 10.2. Triệu chứng 10.3. Chẩn đoán bệnh 10.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 11. Bệnh ở móng 11.1. Nguyên nhân 11.2. Triệu chứng 11.3. Chẩn đoán bệnh 11.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 12. Bệnh mụn loét - lở loét 12.1. Nguyên nhân 12.2. Triệu chứng 12.3. Chẩn đoán bệnh 12.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 13. Bệnh tắc ruột 13.1. Nguyên nhân 13.2. Triệu chứng 13.3. Chẩn đoán bệnh 13.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 14. Bệnh ngộ độc thức ăn 14.1. Nguyên nhân 14.2. Triệu chứng 14.3. Chẩn đoán bệnh 14.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 15. Bệnh chấn thương 15.1. Nguyên nhân 15.2. Triệu chứng 15.3. Chẩn đoán bệnh 15.4. Biện pháp phòng, trị bệnh Nội dung thực hành - Phương pháp sử dụng một số dụng cụ thú y (Bơm tiêm, nhiệt kế, ống nghe,) - Chẩn đoán và điều trị các bệnh không lây ở hươu, nai - Chẩn đoán và điều trị các bệnh truyền nhiễm ở hươu, nai - Chẩn đoán và điều trị các bệnh ký sinh trùng ở hươu, nai IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy - Giáo trình dạy nghề mô đun chăm sóc hươu, nai trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Nuôi hươu, nai. - Tài liệu khác: Bệnh thường gặp ở hươu, nai. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Máy tính xách tay 1 cái; máy chiếu 1 cái; băng đĩa quy trình chăm sóc hươu, nai 3 cái; 1 bộ đĩa các bệnh thường gặp ở hươu, nai. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - 01 trại hoặc hộ gia đình nuôi hươu, nai. Stt Loại vật liệu Đơn vị Số lượng 1 Băng đĩa quy trình chăm sóc hươu, nai Cái 1 2 Hươu, nai bệnh Con 3 3 Dụng tắm, chải (bàn chải) Bộ 3 4 Bình phun thuốc sát trùng Cái 3 5 Dụng cụ vệ sinh chuồng trại Cái 10 6 Dụng cụ thú y (bơm tiêm, dao mổ, panh) Kg 100 7 Thuốc sát trùng (Iodine) Kg 30 8 Vắc xin tụ huyết trùng Lọ 3 9 Thuốc kháng sinh Loại 10 10 Thuốc trị ký sinh trùng Loại 5 11 Ảnh bệnh tích Bộ 3 12 Giấy A0 Tờ 30 13 Bút dạ Hộp 3 14 Sáp mầu Hộp 3 15 Bút chì Cái 6 16 Kéo cắt giấy Cái 3 17 Thước kẻ Cái 3 18 Mẫu sổ theo dõi Quyển 3 4. Điều kiện khác - Giáo viên hỗ trợ dạy thực hành - Bảo hộ lao động. V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan. - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. - Kiểm tra kết thúc mô đun Kiểm tra cá nhân: + Thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn bị trước. + Thực hiện một công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. 2. Nội dung đánh giá - Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm về các nội dung sau: phân đàn, ghép đàn, vệ sinh chuồng trại, vận động, tắm chải, phòng và trị một số bệnh cho hươu, nai. - Thực hành: phân đàn, ghép đàn; vệ sinh chuồng, vận động, tắm chải, phòng và trị một số bệnh cho hươu, nai. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun chăm sóc hươu, nai áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun chăm sóc hươu, nai có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên). - Chương trình mô đun chăm sóc hươu, nai được áp dụng cho cả nước (Các vùng sâu, vùng xa điều kiện kinh tế thấp, tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật chậm thì chưa nên áp dụng ngay). - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. - Là mô đun thực hành đòi hỏi cẩn thận, tuân thủ quy trình, vệ sinh môi trường và an toàn sức khỏe cho hươu, nai. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt. 2.1. Phần lý thuyết - Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) để phát huy tính tích cực của học viên. - Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa quy trình chăm sóc hươu, nai để hỗ trợ trong giảng dạy. 2.2. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế - Giáo viên thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và học viên xây dựng lại trình tự các bước thực hiện, đưa ra các sai hỏng thường gặp và cách khắc phục. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép. - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ. - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Phần lý thuyết: Vệ sinh chuồng trại,, phòngvà điều trị một số bệnh cho hươu, nai. - Phần thực hành: Vệ sinh chuồng trại, phòng và điều trị một số bệnh cho hươu, nai. 4. Tài liệu cần tham khảo - Võ Văn Sự, Vũ Ngọc Quý, Hồ Nghĩa Bính, Phạm Trọng Tuệ (2005, 2004). Kỹ thuật chăn nuôi hươu sao. Dự án đa dạng sinh học Việt Nam - Biodiva. - Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cở Ba Vì (2004), Quy trình kỹ thuật chăn nuôi hươu. - Nguyễn Quỳnh Anh (1998), Hươu sao Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội - Trần Quốc Bảo (1992), Nuôi Hươu sao,Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. - Tô Du (1993), Nuôi Hươu lấy lộc và sinh sản ở gia đình. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội - Đặng Huy Huỳnh, Đặng Ngọc Cần, Trần Văn Đức, Phạm Trọng Ảnh (1992), Nuôi Hươu sao ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nghệ An. - Cẩm nang nuôi nai, hươu sao, trăn - - - - CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm Mã số mô đun: MĐ 06 Nghề: Nuôi hươu, nai CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Mã số mô đun: MĐ 06 Thời gian mô đun: 84 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 64 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề nuôi hươu, nai; được giảng dạy sau mô đun chăm sóc hươu, nai. Mô đun thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm có thể giảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Mô đun thu hoach, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm được tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp nhằm giúp người học nghề có năng lực thực hành thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Kiến thức + Mô tả được các bước trong công việc thu họach sản phẩm, bảo quản sản phẩm + Trình bài được các bước công việc tiêu thụ sản phẩm từ hươu, nai. - Kỹ năng + Thực hiện được các bước trong công việc thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. - Thái độ + Cẩn thận, khách quan, trung thực + Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm.Có ý thức bảo vệ môi trường, an toàn lao động và an toàn sinh học. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Thu hoạch sản phẩm 16 2 14 2 Sơ chế và bảo quản sản phẩm 20 4 16 3 Giới thiệu sản phẩm 12 4 8 4 Chuẩn bị địa điểm bán hàng 12 2 10 5 Bán sản phẩm 12 2 10 6 Hạch toán hiệu quả kinh tế 8 2 6 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 84 16 64 4 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết Bài 1: Thu hoạch sản phẩm Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng: - Mô tả được các bước công việc trong việc thu hoạch sản phẩm. - Thực hiện được các bước công việc trong việc thu hoạch sản phẩm. Nội dung của bài 1. Xác định mùa vụ, thời điểm thu hoạch sản phẩm. 1.1. Chọn thời gian của chu kỳ sản xuất 1.2. Chọn mùa vụ, thời điểm thu hoạch sản phẩm 2. Thu hoạch sản phẩm 2.1. Thu hoạch nhung hươu, nai 2.2. Thu hoạch thịt hươu, nai 3. Phân loại sản phẩm 3.1. Phân loại nhung hươu, nai 3.2. Phân loại thịt hươu, nai Nội dung thực hành - Thực hiện xác định mùa vụ, thời điểm thu hoạch sản phẩm. - Thực hiện thu hoạch và phân loại nhung hươu, nai Bài 2: Sơ chế và bảo quản sản phẩm Thời gian: 20 giờ Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng: - Mô tả được các bước công việc trong việc sơ chế và bảo quản sản phẩm. - Thực hiện được các bước công việc trong việc sơ chế và bảo quản sản phẩm. Nội dung của bài 1. Sơ chế sản phẩm 1.1. Sơ chế nhung hươu, nai 1.2. Sơ chế thịt hươu, nai 2. Bảo quản sản phẩm 2.1. Bảo quản nhung hươu, nai 2.2. Bảo quản thịt hươu, nai Nội dung thực hành - Thực hiện sơ chế, bảo quản nhung hươu, nai. - Thực hiện sơ chế, bảo quản thịt hươu, nai. Bài 3: Giới thiệu sản phẩm Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng: - Xác định được sự cần thiết phải quản bá sản phẩm khi bán hàng - Lựa chọn được hình thức quảng bá loại sản phẩm của mình ra thị trường Nội dung của bài 1. Giới thiệu các phương pháp quảng bá sản phẩm 2. Tìm hiểu thị trường 3. Chiến lược sản phẩm 4. Thực hiện chương trình quản bá sản phẩm Nội dung thực hành - Thiết kế tờ rơi quảng bá sản phẩm (nhung, thịt và con giống). - Thực hiện quảng bá sản phẩm (nhung, thịt và con giống). Bài 4: Chuẩn bị địa điểm bán hàng Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng: - Mô tả các bước công việc thực hiện chuẩn bị địa điểm bán hàng; - Thực hiện chuẩn bị địa điểm bán hàng. Nội dung của bài 1. Thiết lập hệ thống kênh phân phối và mạng lưới tiêu thụ sản phẩm. 2. Các bước để chuẩn bị một địa điểm bán hàng. 3. Quy trình thực hiện bán hàng. 4. Các phương thức thanh toán. 5. Tổ chức, trưng bày các sản phẩm tại quầy hàng. Nội dung thực hành - Thực hiện thiết lập kênh pha phối và mạng lưới tiêu thụ sản phẩm. - Thực hiện trưng bày sản phẩm (nhung, thịt và con giống hươu, nai) tại quầy hàng. Bài 5. Bán sản phẩm Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng: - Bố trí lượng hàng phù hợp với thị trường tiêu thụ sản phẩm. - Phân phối sản phẩm qua các kênh bán hàng khác nhau. Nội dung của bài 1. Kỹ năng bán hàng 2. Xúc tiến bán hàng 3. Bán hàng 4. Chăm sóc khách hàng Nội dung thực hành - Thực hiện bán sản phẩm (nhung, thịt và con giống hươu, nai). Bài 6: Hạch toán hiệu quả kinh tế Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng: - Xác định được các khoản thu chi phí cho sản phẩm; - Định khoản các khoản mục trong quá trình sản xuất; - Tính toán được chi phí, doanh thu, lợi nhuận của quá trình sản xuất; Nội dung của bài: 1. Liệt kê các khoản thu và chi 1.1. Liệt kê các khoản chi 1.2. Liệt kê các khoản thu 2. Lợi nhuận 3. Nhận dạng doanh thu và chi phí cho 1 chu kỳ sản xuất 3.1. Tính chi phí cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh 3.2. Tính doanh thu cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh Nội dung thực hành - Thực hiện hạch toán hiệu quả kinh tế cho sản xuất nhung, thịt và con giống hươu, nai. IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy - Giáo trình dạy nghề mô đun thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Nuôi hươu, nai. - Tài liệu khác: Quy trình thu hoạch và bảo quản nhung, quy trình thu hoạch và bảo quản thịt, marketing. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Máy tính xách tay 1 cái; máy chiếu 1 cái; băng đĩa quy trình thu hoạch, bảo quản nhung và thịt hươu, nai 3 cái. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - 01 trại hoặc hộ gia đình nuôi hươu, nai. - Gian hàng trưng bày và bán sản phẩm hươu, nai - 2 bộ đĩa quy trình thu hoạch và bảo quản sản phẩm. Stt Loại vật liệu Đơn vị Số lượng 1 Băng đĩa quy trình thu hoạch nhung Cái 1 2 Dụng cụ nhung Bộ 3 3 Dụng cụ giết thịt Bộ 3 4 Cân bàn Cái 1 5 Thuốc cầm máu các loại Loại 5 6 Nhung hươu, nai Kg 1 7 Thịt hươu, nai Kg 3 8 Dụng cụ sơ chế nhung Bộ 3 9 Bảng dự toán chăn nuôi Bộ 3 10 Giấy A0 Tờ 30 11 Bút dạ Hộp 3 12 Sáp mầu Hộp 3 13 Bút chì Cái 6 14 Kéo cắt giấy Cái 3 15 Thước kẻ Cái 3 16 Mẫu sổ theo dõi Quyển 3 4. Điều kiện khác - Giáo viên hỗ trợ dạy thực hành - Chuyên gia marketing - Bảo hộ lao động. V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan. - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. - Kiểm tra kết thúc mô đun Kiểm tra cá nhân: + Thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn bị trước. + Thực hiện một công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. 2. Nội dung đánh giá - Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm về các nội dung sau: thu hoạch, sơ chế và bảo quản, giới thiệu và bán sản phẩm; tính hiệu quả kinh tế. - Thực hành: Thu hoạch sản phẩm; sơ chế và bảo quản sản phẩm; giới thiệu sản phẩm; bán sản phẩm. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên). - Chương trình mô đun thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm được áp dụng cho cả nước (Các vùng sâu, vùng xa điều kiện kinh tế thấp, tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật chậm thì chưa nên áp dụng ngay). - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. - Là mô đun thực hành đòi hỏi cẩn thận, tuân thủ quy trình, an toàn thực phẩm, khách quan. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt. 2.1. Phần lý thuyết - Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) để phát huy tính tích cực của học viên. - Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa quy trình thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ trong giảng dạy. 2.2. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế - Giáo viên thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và học viên xây dựng lại trình tự các bước thực hiện, đưa ra các sai hỏng thường gặp và cách khắc phục. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép. - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ; - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Phần lý thuyết: Thu hoạch , sơ chế và bảo quản sản phẩm; giới thiệu và bán sản phẩm; tính hiệu quả kinh tế. - Phần thực hành: Thu hoạch, sơ chế và bảo quản sản phẩm; giới thiệu và bán sản phẩm. 4. Tài liệu cần tham khảo - Võ Văn Sự, Vũ Ngọc Quý, Hồ Nghĩa Bính, Phạm Trọng Tuệ (2005, 2004). Kỹ thuật chăn nuôi hươu sao. Dự án đa dạng sinh học Việt Nam - Biodiva. - Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cở Ba Vì (2004), Quy trình kỹ thuật chăn nuôi hươu. - Nguyễn Quỳnh Anh (1998), Hươu sao Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội - Trần Quốc Bảo (1992), Nuôi Hươu sao,Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. - Tô Du (1993), Nuôi Hươu lấy lộc và sinh sản ở gia đình. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội - Đặng Huy Huỳnh, Đặng Ngọc Cần, Trần Văn Đức, Phạm Trọng Ảnh (1992), Nuôi Hươu sao ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nghệ An. - Cẩm nang nuôi nai, hươu sao, trăn - - - - DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 04 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT) 1. Ông Phạm Thanh Hải Chủ nhiệm 2. Bà Đào Thị Hương Lan Phó chủ nhiệm 3. Ông Lê Công Hùng Thư ký 4. Ông Nguyễn Linh Thành viên 5. Ông Nguyễn Ngọc Điểm Thành viên 6. Bà Đỗ Thị Quý Thành viên 7. Ông Nguyễn Hồng Tuấn Thành viên 8. Ông Nguyễn Kiều Hưng Thành viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 06 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT) 1. Ông Nguyễn Quang Rạng Chủ nhiệm 2. Bà Trần Thị Anh Thư Thư ký 3. Bà Đoàn Thị Phương Thúy Thành viên 4. Ông Trần Quang Hùng Thành viên 5. Ông Vương Tuấn Thực Thành viên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong_trinh_day_nghe_trinh_do_so_cap_nghe_nuoi_huou_nai.doc