Tên nghề: Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Cơ sức khoẻ, trình độ học vấn phù hợp với nghề cần học;
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 06
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề
45 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, 2001.
Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch, Trần Minh Tâm, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2006.
Giáo trình bảo quản và chế biến sản phẩm trồng trọt, Đào Thanh Vân (chủ biên), Nguyễn Thị Kiểu, Nguyễn Hữu Hồng, Trần Anh Dũng, Lương Thị Kim Oanh, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2003.
Vi sinh vật nhiễm tạp trong lương thực thực phẩm, Nguyễn Thị Hiền, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2003.
Giáo trình kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm, Nguyễn Văn May, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2007.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Sơ chế quả cà chua
Mã số mô đun: MĐ 05
(Ban hành kèm theo Quyết định số 783/QĐ – TCDN
Ngày 19 tháng12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề)
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
SƠ CHẾ QUẢ CÀ CHUA
Mã số mô đun: MĐ 05
Thời gian mô đun: 56 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 41 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí:
Là mô đun chuyên môn trong chương trình đào tạo nghề kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu
- Tính chất:
Nội dung của mô đun được bố trí tích hợp giữa dạy lý thuyết và thực hành trong chương trình đào tạo
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Thực hiện được các bước sơ chế cà chua
- Biết cách chuẩn bị dụng cụ, pha hóa chất trong quá trình sơ chế
- Có tác phong công nghiệp, tiết kiệm vật tư và tuân thủ các quy định trong sơ chế
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Nhận dạng về đặc điểm, cấu tạo cà chua
8
2
6
2
Xác định thời điểm thu hoạch cà chua
10
3
7
3
Thu hoạch cà chua
14
4
10
4
Làm sạch và kiểm soát thối hỏng cà chua
14
4
9
1
5
Dụng cụ chứa đựng cà chua
10
2
8
Cộng
56
15
40
1
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Nhận dạng về đặc điểm, cấu tạo cà chua Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Nhận dạng được đặc điểm cấu tạo quả cà chua
- Trình bày được giá trị dinh dưỡng và kinh tế quả cà chua
- Tuân thủ các quy trình, quy định về nhận dạng đặc điểm, cấu tạo cà chua
Nội dung:
1. Nhận dạng về đặc điểm cà chua
2. Nhận dạng lớp vỏ quả
3. Nhận dạng lớp thịt quả
4. Nhận dạng lớp hạt cà chua
Bài 2: Xác định thời điểm thu hoạch cà chua Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Xác định được độ chín thu hoạch cà chua dựa vào màu sắc quả
- Xác định thời điểm thu hoạch đảm bảo nhanh, không bị dập nát
- Tuân thủ các quy trình, quy định về xác định thời điểm thu hoạch cà chua
Nội dung:
1. Độ chín quả cà chua
2. Thời tiết thu hoạch cà chua
3. Thời điểm thu hoạch cà chua
Bài 3: Thu hoạch cà chua Thời gian: 14 giờ
Mục tiêu:
- Xác định được độ chín và thời điểm thu hoạch cà chua
- Biết cách chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, đúng tiêu chuẩn
- Cách hái cà chua
- Tuân thủ các quy trình, quy định về thu hoạch cà chua
Nội dung:
1. Lập kế hoạch thu hoạch
2. Xác định độ chín và thời gian thu hoạch cà chua
3. Chuẩn bị các dụng cụ, phương tiện thu hoạch
4. Hái cà chua
5. Thu gom cà chua
Bài 4: Làm sạch và kiểm soát thối hỏng cà chua Thời gian: 14 giờ
Mục tiêu:
- Chuẩn bị được hóa chất, dụng cụ.
- Biết cách pha hóa chất
- Thực hiện xử lý và kiểm soát thối hỏng cà chua
- Tuân thủ các quy trình, quy định về làm sạch và kiểm soát thối hỏng cà chua
Nội dung:
1. Thực hiện làm sạch sơ bộ cà chua
2. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất xử lý kiểm soát thối hỏng
3. Thực hiện xử lý kiểm soát thối hỏng cà chua
Bài 5: Dụng cụ chứa đựng cà chua Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Biết cách lựa chọn dụng cụ tránh hiện tượng cà chua bị dập nát
- Biết kiểm tra, vệ sinh dụng cụ
- Tuân thủ các quy trình, quy định về dụng cụ chứa đựng cà chua
Nội dung:
1. Lựa chọn dụng cụ chứa đựng
2. Kiểm tra dụng cụ chứa đựng
3. Vệ sinh dụng cụ chứa đựng
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Các nguồn lực cần thiết để dạy và học mô đun
- Phòng học: Phòng học lý thuyết
- Nguyên, vật liệu: Nguyên liệu quả cà chua, hóa chất xử lý kiểm soát thối hỏng.
- Dụng cụ và trang thiết bị: Các dụng cụ như: Khay, rổ, dao, thúng, sọt, vải bạt, bao tải, phương tiện vận chuyển
- Bảo hộ lao động: Quần, áo, mũ, khẩu trang
- Học liệu:
+ Sơ đồ tranh ảnh, băng video, tài liệu phát tay
+ 01 máy vi tính xách tay
+ 01 máy chiếu Projector.
2. Dạy và học mô đun
- Dạy và học lý thuyết trên lớp
- Thực hành và rèn kỹ năng tại cơ sở chế biến
V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Kiểm tra lý thuyết bằng các hình thức: Kiểm tra trắc nghiệm đa lựa chọn; Bài luận.
- Kiểm tra kỹ năng tiến hành trong các buổi thực hành với các tiêu chí:
+ Cách phân loại độ chín để xác định thời điểm thu hoạch
+ Cách hái cà chua
+ Các bước thực hiện trong quy trình sơ chế
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Sơ cấp nghề sơ chế và bảo quản hoa màu
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Phương pháp giảng dạy: tích hợp lý thuyết với rèn các kỹ năng thực hành.
- Giảng dạy lý thuyết: sử dụng phương pháp "Giảng dạy lấy người học làm trung tâm"
- Dạy thực hành: sử dụng trực quan kết hợp với làm mẫu, trình diễn kỹ năng.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Đánh giá được chất lượng nguyên liệu
- Kỹ thuật sơ chế cà chua
4. Tài liệu cần tham khảo:
Giáo trình cây rau, Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Bích Hà, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2000.
Bảo quản chế biến rau, trái cây và hoa màu, Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thị Kim Thoa, NXB Hà Nội, 2007.
Công nghệ sau thu hoạch và chế biến rau quả, Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1996.
Công nghệ bảo quản và chế biến rau quả, Lê Văn Tán (chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Hoàng Thị Lệ Hằng, Quản Lê Hà, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2009.
Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch, Trần Minh Tâm, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2006.
Tài liệu tập huấn Công nghệ sau thu hoạch và kế hoạch tập huấn dự án RETA 6208, Antonio L. Acedo Jr., Chu Doãn Thành, Borarin Butong, Vilayphone Kéoilapheth, Sing Ching Tongdee (bản dịch tiếng Việt), AVRDC - ADB RETA 6208.
Sổ tay người trồng rau, Trần Khắc Thi, Nguyễn Văn Thắng, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2000.
Bảo quản rau quả tươi và bán chế phẩm, Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2000.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Bảo quản quả cà chua
Mã số mô đun: MĐ 06
(Ban hành kèm theo Quyết định số 783/QĐ – TCDN
Ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề)
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
BẢO QUẢN QUẢ CÀ CHUA
Mã số mô đun: MĐ 06
Thời gian mô đun: 64 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 44 giờ)
I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí:
Là mô đun chuyên môn trong chương trình đào tạo nghề kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu
- Tính chất:
Nội dung của mô đun được bố trí tích hợp giữa dạy lý thuyết và thực hành trong chương trình đào tạo
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Thực hiện được các bước bảo quản cà chua đúng yêu cầu
- Chuẩn bị được các dụng cụ, thiết bị dùng trong bảo quản cà chua
- Xác định được các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cà chua trước và sau khi bảo quản.
- Có tác phong công nghiệp, tiết kiệm vật tư và tuân thủ các quy định trong bảo quản .
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Xác định chế độ bảo quản cà chua
8
2
6
2
Phân loại và tuyển chọn cà chua
14
4
9
1
3
Bảo quản cà chua trong điều kiện khí quyển cải biến (MAP)
15
5
10
4
Bảo quản lạnh bằng phương pháp bay hơi (ECS)
15
5
10
5
Rấm chín cà chua
12
4
7
1
Cộng
64
20
42
2
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Xác định chế độ bảo quản cà chua Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Chuẩn bị được dụng cụ, thiết bị trong vệ sinh kho bảo quản
- Trình bày được chế độ bảo quản cà chua
- Biết kiểm tra chất lượng sản phẩm bảo quản
- Tuân thủ các quy trình, quy định về xác định chế độ bảo quản cà chua
Nội dung:
1. Kho bảo quản
2. Chế độ bảo quản
3. Xác định chế độ kiểm tra chất lượng cà chua bảo quản
Bài 2: Phân loại và tuyển chọn cà chua Thời gian: 14 giờ
Mục tiêu:
- Thực hiện phân loại và tuyển chọn được cà chua theo màu sắc, kích thước, khuyết tật
- Tuân thủ các quy trình, quy định về phân loại và tuyển chọn cà chua
Nội dung:
1. Thực hiện phân loại cà chua theo độ chín thu hoạch
2. Thực hiện phân loại cà chua theo hình dạng kích thước
3. Thực hiện tuyển chọn, phân loại cà chua theo trạng thái nguyên vẹn, mức độ khuyết tật
Bài 3: Bảo quản cà chua trong điều kiện khí quyển cải biến (Modified Atmosphere Packaging - MAP) Thời gian: 15 giờ
Mục tiêu:
- Lựa chọn bao bì phù hợp cho bảo quản cà chua
- Trình bày được các bước bảo cà chua theo đúng trình tự
- Biết cách xử lý các hiện tượng hư hỏng xảy ra trong quá trình bảo quản
- Tuân thủ các quy trình, quy định về bảo quản cà chua trong điều kiện khí quyển cải biến
Nội dung:
1. Chuẩn bị nguyên vật liệu
2. Cho cà chua vào túi bảo quản
3. Kiểm tra định kỳ trong quá trình bảo quản
4. Xử lý khối cà chua khi có hiện tượng hư hỏng
Bài 4: Bảo quản lạnh bằng phương pháp bay hơi (Evaporative Cooling System - ECS) Thời gian: 15 giờ
Mục tiêu:
- Lựa chọn nhiệt độ phù hợp cho bảo quản
- Trình bày được các bước bảo cà chua theo đúng trình tự
- Biết cách xử lý các hiện tượng hư hỏng xảy ra trong quá trình bảo quản
- Tuân thủ các quy trình, quy định về bảo quản lạnh bằng phương pháp bay hơi
Nội dung:
1. Chuẩn bị nguyên vật liệu
2. Bảo quản cà chua
3. Kiểm tra định kỳ trong quá trình bảo quản
Bài 5: Rấm chín cà chua Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các phương pháp kích thích sự chín
- Thực hiện được một quy trình rấm chín cà chua (gia nhiệt, ethrel, đất đèn)
- Tuân thủ các quy trình, quy định về rấm chín cà chua
Nội dung:
1. Chuẩn bị nguyên liệu
2. Rấm cà chua
3. Kiểm tra cà chua khi rấm
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Các nguồn lực cần thiết để dạy và học mô đun
- Phòng học: Phòng học lý thuyết
- Nguyên, vật liệu: Nguyên liệu quả cà chua, hóa chất rấm chín cà chua
- Dụng cụ và trang thiết bị: Các dụng cụ như: Khay, rổ, dao, sọt, vải bạt, bao tải, phương tiện vận chuyển
- Bảo hộ lao động: Quần, áo, mũ, khẩu trang
- Học liệu:
+ Sơ đồ tranh ảnh, băng video, tài liệu phát tay
+ 01 máy vi tính xách tay
+ 01 máy chiếu Projector.
2. Dạy và học mô đun
Dạy và học lý thuyết trên lớp
Thực hành và rèn kỹ năng tại cơ sở chế biến, nông trại, hợp tác xã
V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Kết thúc mô đun có 1 bài kiểm tra lý thuyết theo hình thức kiểm tra trắc nghiệm hoặc tự luận. Thời gian và nội dung kiểm tra sẽ do giáo viên chuẩn bị - Kiểm tra kỹ năng thực hành trong các buổi thực hành với các tiêu chí:
+ Cách pha hóa chất rấm chín cà chua
+ Thực hiện phương pháp bảo quản hoặc rấm chín cà chua
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Sơ cấp nghề sơ chế và bảo quản hoa màu
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Phương pháp giảng dạy: tích hợp lý thuyết với rèn các kỹ năng thực hành.
- Giảng dạy lý thuyết: sử dụng phương pháp "Giảng dạy lấy người học làm trung tâm"
- Dạy thực hành: sử dụng trực quan kết hợp với làm mẫu, trình diễn kỹ năng.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Phương pháp bảo quản cà chua
- Kỹ thuật rấm chín cà chua
4. Tài liệu cần tham khảo:
Giáo trình cây rau, Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Bích Hà, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2000.
Bảo quản chế biến rau, trái cây và hoa màu, Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thị Kim Thoa, NXB Hà Nội, 2007.
Công nghệ sau thu hoạch và chế biến rau quả, Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa, NXB Khoa học Và Kỹ thuật Hà Nội, 1996.
Công nghệ bảo quản và chế biến rau quả, Lê Văn Tán (chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Hoàng Thị Lệ Hằng, Quản Lê Hà, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2009.
Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch, Trần Minh Tâm, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2006.
Tài liệu tập huấn Công nghệ sau thu hoạch và kế hoạch tập huấn dự án RETA 6208, Antonio L. Acedo Jr., Chu Doãn Thành, Borarin Butong, Vilayphone Kéoilapheth, Sing Ching Tongdee (bản dịch tiếng Việt), AVRDC - ADB RETA 6208.
Sổ tay người trồng rau, Trần Khắc Thi, Nguyễn Văn Thắng, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2000.
Bảo quản rau quả tươi và bán chế phẩm, Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2000.
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG
CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO NGẮN HẠN NGHỀ
KINH DOANH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ THÚ Y
(Theo Quyết định số 535 /QĐ – TCDN
ngày 17 tháng 11 năm 2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)
1. PGS. TS. Đặng Kim Vui
Chủ nhiệm
2. ThS. Nguyễn Đức Tuân
Phó chủ nhiệm
3. ThS. Lương Hùng Tiến
Thư ký
4. ThS. Nguyễn Hữu Nghị
Thành viên
5. ThS. Vũ Thị Hạnh
Thành viên
6. ThS. Nguyễn Văn Toản
Thành viên
7. KS. Phạm Ngọc Thành
Thành viên
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
NGHỀ KINH DOANH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ THÚ Y
(Theo Quyết định số 79/QĐ –TCDN
ngày 25 tháng 3 năm 2011của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề)
1. PGS. TS. Ngô Xuân Bình – Trưởng khoa Khoa Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Chủ tịch
2. TS. Nguyễn Duy Lam – Trường Cao đẳng - Kinh tế Thái Nguyên
Phó Chủ tịch
3. TS. Nguyễn Thúy Hà - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Thư ký
4. ThS. Nguyễn Hữu Hồng - Viện Khoa học Sự sống - Đại học Thái Nguyên
Ủy viên
5. Bà Đặng Thị Hiệp - Trung tâm kiểm định chất lượng giống và Vật tư nông nghiệp Thái Nguyên
Ủy viên
6. ThS. Nguyễn Văn Ngọc - Công ty cổ phần Việt Mỹ
Ủy viên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_trinh_day_nghe_trinh_do_so_cap_ky_thuat_so_che_va_bao.doc