Khái niệm
Đối tƣợng áp dụng
Đặc điểm hoạt động của công nhân
Ý nghĩa
Các yếu tố cấu thành
35 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1628 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chương IV: Các chế độ tiền lương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11/27/2014 1
CHƢƠNG IV
CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN
LƢƠNG
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 2
CHẾ ĐỘ TIỀN LƢƠNG CẤP BẬC
Khái niệm
Đối tƣợng áp dụng
Đặc điểm hoạt động của công nhân
Ý nghĩa
Các yếu tố cấu thành
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 3
Khái niệm
Chế độ tiền lƣơng cấp bậc bao gồm toàn bộ
những qui định về tiền lƣơng của chủ sở hữu
đƣợc vận dụng để trả lƣơng, trả công cho
ngƣời lao động là những ngƣời công nhân, lao
động trực tiếp, căn cứ vào số lƣợng và chất
lƣợng lao động cũng nhƣ điều kiện lao động
khi họ hoàn thành một công việc nhất định
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 4
Đối tƣợng áp dụng
Chủ yếu là công nhân sản
xuất
Đặc điểm hoạt động lao
động của CN:
– Hoạt động thể lực
– Tác động trực tiếp vào
công cụ LĐ để làm ra sản
phẩm
– Sản phẩm hữu hình
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 5
Ý nghĩa
Là cơ sở để xếp bậc lƣơng và trả lƣơng, trả công cho ngƣời lao động, có phân
biệt về mức độ phức tạp, điều kiện lao động trong từng nghề và nhóm ngành
nghề.
Là cơ sở để tính các khoản phụ cấp theo mức lƣơng cấp bậc (thu hút, làm đêm,
phụ cấp đặc thù của một số ngành nghề), tính tiền lƣơng làm thêm giờ, tiền
lƣơng ngừng việc, tiền lƣơng cho những ngày nghỉ theo qui định.
Tạo khả năng điều chỉnh tiền lƣơng, giữa các ngành, các nghề một cách hợp lý,
khắc phục tính chất bình quân trong trả lƣơng.
Là cơ sở để tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 6
Ý nghĩa (tiếp)
Khuyến khích ngƣời lao động học tập nâng cao trình độ lành nghề.
Là cơ sở để phân công bố trí lao động tổ chức lao động hợp lý theo trình
độ chuyên môn kỹ thuật, ngành nghề.
Là cơ sở để xây dựng kế hoạch nhân lực.
Có tác dụng khuyến khích, thu hút ngƣời lao động vào làm việc trong
những ngành nghề có điều kiện lao động nặng nhọc, khó khăn, độc hại,
nguy hiểm...
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 7
Kết cấu Chế độ TL Cấp bậc
Hệ thống
Thang – bảng
lƣơng
Mức lƣơng
Tiêu chuẩn
CBKT
Chế độ TLCB
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 8
TIÊU CHUẨN CẤP BẬC KỸ THUẬT
Khái niệm
– Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản qui định về
mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ
lành nghề của công nhân.
– Công nhân ở một bậc nào đó phải hiểu biết những gì
về mặt lý thuyết, và phải làm được những gì về mặt
thực hành để thực hiện một bậc phức tạp tương ứng
của công việc
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 9
TIÊU CHUẨN CẤP BẬC KỸ THUẬT
Ý nghĩa: là thƣớc đo trình độ lành nghề của công nhân, phản ánh yêu cầu
về trình độ lành nghề của công nhân trong mối liên quan chặt chẽ với mức
độ phức tạp của công việc.
Kết cấu: Tiêu chuẩn này bao gồm hai nội dung cơ bản
+ Cấp bậc kỹ thuật công việc (gọi tắt là cấp bậc công việc)
+ Cấp bậc kỹ thuật công nhân (gọi tắt là cấp bậc công nhân).
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 10
Kết cấu của Tiêu chuẩn CBKT
Cấp bậc công việc là sự quy định các mức độ phức tạp của quá trình lao
động để sản xuất ra một sản phẩm, một chi tiết sản phẩm hay hoàn thành
một công việc nào đó.
Cấp bậc công nhân là trình độ lành nghề của công nhân theo từng bậc
(từ bậc thấp đến bậc cao).
Chú ý
Mức độ phức tạp của công việc thuộc lao động giản đơn thì được xếp ở bậc 1,
các công việc có độ phức tạp cao hơn thì được xếp ở bậc cao hơn
Số bậc công việc phải bằng số bậc công nhân.
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 11
Phân loại Tiêu chuẩn CBKT
Có 3 loại
– Tiêu chuẩn CBKT thống nhất của các nghề
chung.
– Tiêu chuẩn CBKT ngành.
– Tiêu chuẩn CBKT của doanh nghiệp.
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 12
Nội dung của bản Tiêu chuẩn CBKT
– Phần quy định chung: Gồm những quy định mà mọi công
nhân phải tuân thủ dù người đó ở bậc thợ nào.
– Phần quy định cụ thể: Dành riêng cho từng bậc công nhân,
gồm hai nội dung Hiểu biết và làm được.
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 13
VÍ DỤ – Bản Tiêu chuẩn CBKT
Công nhân ngành
Thủy Sản
Công nhân
Các công trình Thủy lợi
Công nhân sửa chữa
Ngành Xây dựng
Công nhân
Cơ khí
Ngành
Cơ khí luyện kim
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 14
Chú ý: Xác định tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật
bình quân
CẤP BẬC
CÔNG VIỆC
CẤP BẬC
CÔNG NHÂN
PHÂN
BIỆT
Mức độ phức tạp
của công việc
Mức độ lành nghề
của công nhân
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 15
Xác định cấp bậc công việc bình quân
i
ii
n
nCV
CBCV
Công thức tính:
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 16
i
ii
m
mCN
CBCN
Xác định cấp bậc công nhân bình quân
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 17
Yếu tố thứ hai của chế độ tiền lƣơng cấp bậc 17
THANG BẢNG
LƢƠNG
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 18
Thang Lƣơng
Khái niệm:
Thang lƣơng là một bảng qui định một số bậc lƣơng
(mức lƣơng), các mức độ đãi ngộ lao động theo bậc từ
thấp đến cao, tƣơng ứng với tiêu chuẩn cấp bậc nghề của
công nhân
Các bậc trong thang lƣơng thể hiện cấp bậc kỹ thuật nghề
của công nhân.
Việc nâng từ bậc lƣơng thấp lên bậc lƣơng cao hơn phải gắn
với kết quả thi nâng bậc theo tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật gắn
với công việc đảm nhận.
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 19
Nhóm Mức
lƣơng
Số bậc
trong thang
lƣơng
Hệ số
lƣơng
Bội số
lƣơng
Kết cấu Thang lương
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 20
Nhóm mức lương:
Nhóm mức lƣơng là tiêu thức phản ánh điều
kiện, tính chất phức tạp của lao động. Mỗi
thang lƣơng có nhiều nhóm mức lƣơng, phản
ánh điều kiện lao động và tính chất phức tạp
khác nhau.
Kết cấu Thang lương
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 21
Số bậc trong thang lương:
Trong mỗi thang lƣơng, số bậc nhiều hay ít
tùy thuộc vào mức độ phức tạp của nghề và
đƣợc xác định trên cơ sở tiêu chuẩn cấp bậc
kỹ thuật của nghề.
Kết cấu Thang lương
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 22
Hệ số lương:
Là hệ số so sánh giữa mức lƣơng của một
bậc nào đó trong một thang lƣơng với mức
lƣơng tối thiểu, nó chỉ rõ mức lƣơng của 1
bậc nào đó trong một thang lƣơng cao hơn
mức lƣơng tối thiểu bao nhiêu lần.
Kết cấu Thang lương
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 23
Bội số lương:
Là hệ số bậc cao nhất trong một thang lƣơng,
nó chỉ rõ mức lƣơng của bậc cao nhất trong
thang lƣơng gấp bao nhiêu lần mức lƣơng tối
thiểu.
Kết cấu Thang lương
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 24
Ví dụ 1: Thang lƣơng 7 bậc ngành chế biến lâm sản
do nhà nƣớc quy định
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7
Nhóm 1 1,45 1,71 2,03 2,39 2,83 3,34 3,95
Nhóm 2 1,55 1,83 2,16 2,55 3,01 3,56 4,2
Nhóm 3 1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,4
24
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 25
Nhóm
mức lƣơng
Bậc lƣơng
I II III IV V VI VII
Nhóm 1: Hệ số 1,55 1,83 2,16 2,55 3,01 3,56 4,20
Nhóm 2: Hệ số 1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40
Nhóm 3: Hệ số 1,78 2,10 2,48 2,92 3,45 4,07 4,80
Ví dụ 2: Thang lƣơng A1, Nhóm ngành cơ khí, điện,
điện tử, tin học
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 26
Các loại
thang lƣơng
HS tăng tƣơng đối
Đều đặn
Lũy tiến
Lũy thoái
Hỗn hợp
HS tăng
tuyệt đối
Phân loại thang lƣơng
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 27
Trong đó
Hệ số tăng tuyệt đối của một bậc lƣơng là hiệu số
giữa hệ số lƣơng của bậc nào đó với hệ số lƣơng
bậc trƣớc liền kề của thang lƣơng (hiệu số của 2 bậc
lƣơng liền kề trong thang lƣơng)
Hệ số tăng tƣơng đối của một bậc lƣơng là thƣơng
số giữa hệ số tăng tuyệt đối của bậc đó và hệ số
lƣơng của bậc đứng trƣớc liền kề
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 28
Phân loại thang lƣơng
11/27/2014 Chuyên ngành Quản trị nhân lực
28
Thang lương có hệ số tăng tương đối đều đặn: Là
thang lương có hệ số tăng tương đối của các bậc
về cơ bản luôn bằng nhau
1n
n
3
4
2
3
1
2
Kb
Kb
Kb
Kb
Kb
Kb
Kb
Kb
...
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 29
Thang lương có hệ số tăng tương đối luỹ tiến: Là
thang lƣơng có hệ số tăng tƣơng đối của bậc sau
về cơ bản luôn lớn hơn bậc đứng trƣớc
1n
n
3
4
2
3
1
2
Kb
Kb
Kb
Kb
Kb
Kb
Kb
Kb
...
Phân loại thang lƣơng
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 30
Thang lƣơng có hệ số tăng tƣơng đối luỹ thoái: Là
thang lƣơng có hệ số tăng tƣơng đối của bậc sau
về cơ bản luôn nhỏ hơn bậc trƣớc
1n
n
3
4
2
3
1
2
Kb
Kb
Kb
Kb
Kb
Kb
Kb
Kb
...
Phân loại thang lƣơng
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 31
Thang lương có hệ số tăng tương đối hỗn hợp: Là
thang lƣơng có hệ số tăng tƣơng đối đƣợc kết hợp
các loại trên, có thể vừa đều đặn ở một số bậc vừa
luỹ tiến ở một số bậc
Phân loại thang lƣơng
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 32
CHẾ ĐỘ TIỀN LƢƠNG CẤP BẬC
Bảng lƣơng
Khái niệm:
Bảng lƣơng là một bảng
xác định quan hệ tỷ lệ về
tiền lƣơng giữa những
ngƣời lao động cùng nghề
theo từng chức danh nghề
nghiệp.
Chức
danh
nghề
Số bậc trong
bảng lƣơng
Hệ số
lƣơng
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 33
Khái niệm: Mức lƣơng là số lƣợng tiền lƣơng để trả công lao
động trong một đơn vị thời gian, phù hợp với các bậc trong
thang lƣơng, bảng lƣơng.
• Nhà nƣớc quy định mức lƣơng tháng và đƣợc xác định qua hệ thống
thang lƣơng, bảng lƣơng đã ban hành.
• Khi xác định mức lƣơng tuần, mức lƣơng ngày, mức lƣơng giờ thì
căn cứ vào mức lƣơng tháng và thời gian làm việc của tuần, của ngày
theo chế độ đã đƣợc quy định trong luật Lao động.
Yếu tố thứ 3 của chế độ TL cấp bậc
CÁC NHÓM MỨC LƢƠNG
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 34
Mức lƣơng tuần =
Mức lƣơng tháng × 12 tháng
52 tuần
Công thức tính mức lƣơng tuần?
Công thức tính mức lƣơng giờ?
Mức lƣơng ngày =
Mức lƣơng tháng
Số ngày làm việc theo chế độ trong tháng
Công thức tính mức lƣơng ngày?
Mức lƣơng giờ =
Mức lƣơng ngày
Số giờ làm việc theo chế độ trong ngày
Mức lƣơng giờ =
Mức lƣơng tháng
Số giờ LVCĐ/ngày × số ngày LVCĐ/tháng
11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) 35
Công thức xác định mức lƣơng:
MLi = MLtt x Ki
MLi = Lmin x Ki (với i=1;n)
Trong đó:
MLi : Mức lương cấp bậc thứ i
MLtt/Lmin : Mức lương tối thiểu
Ki : Hệ số lương bậc thứ i
n : Số bậc của thang lương, bảng lương
CÔNG THỨC TỔNG QUÁT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_4_phan_2_cac_che_do_tien_luong_cap_bac_7219.pdf