Chương II: Tiền lương trong nền kinh tế thị trường

Một số lý thuyết về Tiền lƣơng trong nền kinhh tế thị

trƣờng

Quan hệ TL và mối quan hệ của nó với các yếu tố

Kinh tế - Xã hội trong nền Kinh tế thị trƣờng

Vai trò của cơ chế Ba bên trong việc xác định các mức

tiền lƣơng

Tiền lƣơng trong nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam

pdf32 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 4112 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chương II: Tiền lương trong nền kinh tế thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG II TIỀN LƢƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Giảng viên: Nguyễn Thị Thúy 27/11/2014 1 I. Một số lý thuyết về Tiền lƣơng trong nền kinhh tế thị trƣờng II. Quan hệ TL và mối quan hệ của nó với các yếu tố Kinh tế - Xã hội trong nền Kinh tế thị trƣờng III. Vai trò của cơ chế Ba bên trong việc xác định các mức tiền lƣơng IV. Tiền lƣơng trong nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam Nội dung cơ bản 27/11/2014 2 I. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ TL TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 27/11/2014 Tiền lƣơng trong các thị trƣờng lao động Cạnh tranh hoàn hảo Độc quyền - ĐQ Mua - ĐQ Bán Song phƣơng 3 1. Tiền lƣơng trong TT Cạnh tranh hoàn hảo 27/11/2014 Đặc điểm thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo Thị trƣờng hàng hóa dịch vụ Thị trƣờng Lao động Doanh nghiệp (Người bán) Rất nhiều DN cạnh tranh nhau để bán hàng hóa và dịch vụ cho cùng một nhóm khách hàng Có nhiều người LĐ có các trình độ tay nghề được xác định và độc lập nhau trong việc cung ứng dịch vụ LĐ Khách hàng (người mua) Có vô số người mua Có rất nhiều DN cạnh tranh nhau để thuê 1loại lao động cho những công việc xác định Rào cản tham gia thị trường Tự do gia nhập / rút lui. Thông tin thị trường hoàn hảo Thông tin và sự dịch chuyển của lao động là hoàn hảo, không mất phí Khả năng ảnh hưởng đến giá Cả người bán và người mua đều không có khả năng ảnh hưởng đến giá cả trên thị trường Không có người LĐ / DN nào có thể điều khiển được TL trên thị trường 4 Đồ thị - Thị trƣờng Cạnh tranh hoàn hảo 27/11/2014 D S Q P P0 Q0 DL SL L W W0 L0 Wed Wes Dƣ thừa Thiếu hụt L1 L2 Thị trƣờng HHDV Thị trƣờng lao động 5 1. Tiền lƣơng trong Thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo 27/11/2014  Thị trƣờng LĐ cạnh tranh hoàn hảo: Nhu cầu về lao động là nhu cầu phái sinh (nghĩa là nhu cầu được nảy sinh từ các nhu cầu khác)  Hai giả định (điều kiện) tiên quyết: + Doanh nghiệp bán sản phẩm và thuê yếu tố đều phải là DN cạnh tranh + Mục tiêu của DN là Tối đa hóa lợi nhuận 6 1. Tiền lƣơng trong Thị trƣờng Cạnh tranh hoàn hảo 27/11/2014  Cách tiếp cận: Lý thuyết TT các nhân tố sản xuất “ Để đạt lợi nhuận tối đa, DN cần sử dụng bao nhiêu yếu tố đầu vào (sử dụng bao nhiêu lao động)?” Ví dụ: Bài toán kinh doanh của Nhà sản xuất táo. ...Một DN sở hữu một vườn táo và hàng tuần phải quyết định xem nên thuê bao nhiêu người hái táo. Sau khi thuê được LĐ, người hái táo hái càng nhiều táo càng tốt. DN sẽ bán số táo này, trả lương cho người LĐ và giữ lại phần dôi ra và coi đó là lợi nhuận. => Để tối đa hóa lợi nhuận, DN sẽ quyết định lượng cầu về LĐ như thế nào (nên thuê bao nhiêu LĐ)? 7 Bài toán của Nhà sản xuất táo 27/11/2014  Giả thiết 1: DN có tính cạnh tranh trên thị trƣờng táo và thị trƣờng lao động - Là người chấp nhận giá (P & W) - Chỉ được quyết định Q (lượng táo bán ra) & L (số lao động hái táo cần thuê)  Giải thiết 2: DN theo đuổi mục tiêu Lợi nhuận tối đa Lợi nhuận = Doanh thu bán táo – Chi phí hái táo 8 27/11/2014 Lao động Sản lƣợng Sản phẩm cận biên của LĐ Giá trị SP cận biên của LĐ (doanh thu cận biên) Tiền lƣơng Lợi nhuận Lợi nhuận cận biên L (người) Q (giỏ/tuần) MPL = ΔQ/ΔL (giỏ/tuần) MRPL=P×MPL Với P = 5$/giỏ (đô la) W ($/tuần) LN = PxQ -W (Đô la) ΔLợi nhuận =VMPL – W (đô la) Để quyết định thuê LĐ, DN phải xét xem số LĐ hái táo ảnh hưởng ntn đến lượng táo thu hoạch và bán ra? 9 27/11/2014 Lao động Sản lƣợng Sản phẩm cận biên của LĐ Giá trị SP cận biên của LĐ (doanh thu cận biên) Tiền lƣơng Lợi nhuận Lợi nhuận cận biên L (người) Q (giỏ/tuần) MPL = ΔQ/ΔL (giỏ/tuần) MRPL=P×MPL Với P = 5$/giỏ (đô la) W ($/tuần) LN = PxQ -W (Đô la) ΔLợi nhuận =VMPL – W (đô la) 0 0 - - - - - 1 50 50 250 150 100 100 2 95 45 225 150 175 75 3 4 5 6 Để quyết định thuê LĐ, DN phải xét xem số LĐ hái táo ảnh hưởng ntn đến lượng táo thu hoạch và bán ra? 10 27/11/2014 Lao động Sản lƣợng Sản phẩm cận biên của LĐ Giá trị SP cận biên của LĐ (doanh thu cận biên) Tiền lƣơng Lợi nhuận Lợi nhuận cận biên L (người) Q (giỏ/tuần) MPL = ΔQ/ΔL (giỏ/tuần) MRPL=P×MPL Với P = 5$/giỏ (đô la) W ($/tuần) LN = PxQ -W (Đô la) ΔLợi nhuận =VMPL – W (đô la) 0 0 - - - - - 1 50 50 250 150 100 100 2 95 45 225 150 175 75 3 135 40 200 150 225 50 4 170 35 175 150 250 25 5 200 30 150 150 250 0 6 225 25 125 150 225 -25 Để quyết định thuê LĐ, DN phải xét xem số LĐ hái táo ảnh hưởng ntn đến lượng táo thu hoạch và bán ra? 11 27/11/2014 Bài toán của Nhà sản xuất táo 12 Giá trị Sản phẩm cận biên và nhu cầu về Lao động 27/11/2014  Căn cứ là lợi nhuận cận biên (quy luật sản phẩm cận biên giảm dần) => Khi có càng nhiều LĐ được thuê thêm thì mỗi LĐ thuê thêm sẽ đóng góp ít hơn vào sản lượng táo  DN tối đa hóa LN quan tâm đến tiền nhiều hơn táo  Như vậy DN quyết định thuê 5 lao động L MRPL Lƣợng tối đa hóa lợi nhuận Giá trị SP cận biên W - T iề n l ƣ ơ n g t h ị tr ƣ ờ n g Giá trị SP cận biên (Đƣờng cầu về lao động) L0 W0 W1 W2 L1 L2 13 1. Tiền lƣơng trong Thị trƣờng Cạnh tranh hoàn hảo 27/11/2014 TÓM LẠI: Trong TT cạnh tranh hoàn hảo  Chi phí Tiền lương cận biên để thuê thêm 1 Lao động bằng mức lương cân bằng.  Quyết định thuê thêm 1 LĐ đạt được khi doanh thu cận biên về LĐ bằng chi phí cận biên: MRPL=MWC (W0 ) Tức là: MRPL > W0 => Thuê thêm LĐ MRPL Thuê ít LĐ hơn MRPL = W0 => số lượng LĐ đạt Πmax => DN sẽ thuê thêm LĐ cho đến khi MRPL = W0 14 2. Tiền lƣơng trong Thị trƣờng độc quyền mua sức lao động 27/11/2014 Đặc điểm của thị trường độc quyền mua sức lao động:  Chỉ có 1 hoặc 1 số ít DN thuê 1 loại LĐ nào đó  Có nhiều người LĐ đồng nhất về các tiêu chí và hành động độc lập trên thị trường lao động  Thông tin hoàn hảo và tự do dịch chuyển lao động  DN độc quyền (nhà tuyển dụng) là người quyết định giá (tiền lương) thông qua số lượng lao động được thuê  L = ? Sao cho Doanh thu sản phẩm cận biên bằng chi phí tiền lương cận biên (MRPL = MWC) 15 3. Tiền lƣơng trong Thị trƣờng độc quyền bán sức lao động 27/11/2014 Đặc điểm của thị trường độc quyền bán sức lao động:  Là thị trường có sự tham gia của tổ chức công đoàn (các nghiệp đoàn) điều chỉnh lượng cung ứng lao động  Tác động: xu hướng đẩy mức tiền lương lên cao hơn + Tăng nhu cầu về sản phẩm + Nâng cao NSLĐ bằng việc tác động đến chất lượng lao động + Hạn chế lượng cung ứng lao động + Đàm phán để tăng mức lương 16 4. Tiền lƣơng trong Thị trƣờng lao động song phƣơng 27/11/2014 Đặc điểm của thị trường lao động song phương:  Là thị trường có sự tham gia giữa 1 bên là tổ chức công đoàn (các nghiệp đoàn) và 1 bên là của nhà độc quyền tuyển dụng lao động  Tác động: mức lương đạt được thông qua đàm phán/mặc cả.  Sẽ có sự thiệt hại đối với mỗi bên tham gia, để hạn chế cần có sự can thiệp của chính phủ 17 II. QUAN HỆ TL & MỐI QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI CÁC YẾU TỐ KTXH TRONG NỀN KTTT 27/11/2014 • Bội số tiền lương • Mức lương cao nhất • Mức lương thấp nhất • Mức lương trung bình Quan hệ tiền lương • Tiền lương với tăng trưởng kinh tế • Tiền lương với giá cả và lạm phát Tiền lương với các yếu tố KTXH • Tác động của tiền lương đến thất nghiệp như thế nào? Tiền lương và thất nghiệp 18 1. Quan hệ tiền lƣơng  Bội số tiền lƣơng: được tính trên cơ sở MLcơ bản  Mức lƣơng cao nhất: ...Công việc phức tạp nhất VD: Tổng Bí thư và Chủ tịch nước  Mức lƣơng thấp nhất: Mức lương khởi điểm-bậc 1  Mức lƣơng trung bình: ....Mod Mức lương / MLBQ / Mức lương của công việc có độ phức tạp trung bình 27/11/2014 19 1. Quan hệ tiền lƣơng Các nguyên tắc xây dựng: - Đảm bảo tính ổn định KTXH, kiểm soát quỹ lương - Tác động khuyến khích - Quan hệ hệ số giữa các mức TL cơ bản - Không tính yếu tố ưu đãi... - Đồng bộ với cải cách hành chính 27/11/2014 20 1. Quan hệ tiền lƣơng Quy trình: - Xác định và phân nhóm chức danh - Xác định nhóm chức danh có mức độ phức tạp cao nhất và thấp nhất cho từng khu vực (HCSN, bầu cử,SXKD,LLVT) - Xây dựng thang hệ số phức tạp thống nhất 27/11/2014 21 2. Tiền lƣơng với các yếu tố KTXH 27/11/2014 22 Tiền lƣơng với tăng trƣởng kinh tế Tiền lƣơng với giá cả và lạm phát Tiền lƣơng với thất nghiệp Tăng trưởng kinh tế: Định nghĩa:  Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô, khối lượng hàng hoá và dịch vụ được tạo ra trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định ( thường tính trong 1 năm).  Phản ánh sự thay đổi tuyệt đối: ∆Y=Y1-Y0  Phản ánh tốc độ thay đổi: g = Yo: sản lượng năm gốc. Y1: sản lượng năm hiện tại ∆Y: mức tăng trong thời gian xét. g : tốc độ tăng. % 100 Yo Y D Những chỉ tiêu đánh giá tăng trƣởng kinh tế:  Chỉ tiêu phản ánh quy mô, khối lượng hàng hoá dịch vụ sản xuất ra: GDP, GNP, NNP, NI, DI.  Chỉ tiêu phản ánh mức giá trị sản xuất hàng hoá và dịch vụ bình quân đầu người : GDP bq người, GNP bq người, 2. Tiền lƣơng với tăng trƣởng kinh tế  Tiền lƣơng với tăng trƣởng kinh tế: Tăng tưởng KT thể hiện ở mức độ và tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân 27/11/2014 25 Năng suất Lao động Tăng Tiền lƣơng Tăng tiêu dùng Tăng trƣởng Kinh tế Tiền lƣơng hợp lý Năng suất Lao động Tăng tích lũy để đầu tƣ & phúc lợi xã hội Tăng trƣởng Kinh tế 2. Tiền lƣơng với các yếu tố KTXH  Tiền lƣơng với giá cả và lạm phát: Thể hiện thông qua TL danh nghĩa và TL thực tế  Giá cả tăng, TLDN không tăng kịp => đời sống khó khăn => Tranh chấp LĐ => NN tăng TLmin => Tăng Chi phí SX => tăng giá  Lƣơng tăng => Giá SP tăng, Q không tăng kịp do NSLĐ không tăng => mất cân đối giữa $ và hàng hóa => Lạm phát 27/11/2014 26 2. Tiền lƣơng với Thất nghiệp  Tăng tiền lƣơng => Tăng chi phí sản xuất => DN cắt giảm bớt LĐ => Thất nghiệp tăng  Hạn chế Thất nghiệp (ở mức hợp lý): - Chính phủ khuyến khích đầu tư tăng nhu cầu về LĐ - Chính phủ tăng chi tiêu vào xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng hiệu quả TT lao động 27/11/2014 27 II. VAI TRÒ CỦA CƠ CHẾ 3 BÊN TRONG XÁC ĐỊNH CÁC MỨC TIỀN LƢƠNG 27/11/2014 28 Nhà nước Giới chủ Lao động 1. Vai trò của nhà nƣớc  Quan hệ Lao động, giới thợ luôn là nhóm yếu thế hơn giới chủ  Nhà nước can thiệp vai trò điều phối, ổn định quan hệ lao động (điều chỉnh quan hệ tiền lương) o Quy định mức lương tối thiểu o Quy định các nguyên tắc xây dựng hệ thống thang bảng lương o Quy định 1 số điều trong Luật lao động (có lợi hơn cho người LĐ): tiền lương làm thêm giờ, nặng nhọc độc hại; quy định những ngày nghỉ có lương 27/11/2014 29 1. Vai trò của nhà nƣớc  Nhà nước đảm bảo các khuân khổ pháp lý để quan hệ lao động được vận hành  Nhà nước tham gia giải quyết các tranh chấp về TL  Nhà nước tham gia bàn bạc, định hướng hoạt động cho các tổ chức đại diện (Công đoàn; VCCI;...) trong việc xác định và điều chỉnh mức lương  Giám sát và kiểm tra 27/11/2014 30 2. Vai trò của Đại diện ngƣời lao động  Đại diện giới chủ: Tổng liên đoàn LĐ Việt Nam; Các nghiệp đoàn (Do người lao động tự tổ chức)  Vai trò: o Bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng của người LĐ o Tuyên truyền, định hướng pháp luật cho người LĐ o Đối thoại, thương lượng, ký kết các thỏa ước, cơ chế về TL o .... 27/11/2014 31 2. Vai trò của Đại diện giới sử dụng LĐ  Đại diện giới chủ: Liên minh HTX Việt Nam (VCA) và Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) . Ngoài ra, còn có các tổ chức hoạt động ở địa phương.  Vai trò: o Tham gia trao đổi, bàn bạc với các DN và chính phủ về tiền lương o Tổ chức các cuộc hội thảo liên quan đến LĐ và tiền lương o Tư vấn, định hướng, hướng dẫn các DN thực hiện pháp luật về kinh tế và lao động,... o ..... 27/11/2014 32

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_2_1tl_trong_nen_kttt_o_vn_8699.pdf
Tài liệu liên quan