•Từ công thức (9 –13) và (9 –14) ta tìm được vk
•Gọi hệ số tầng sôi là tỉ số giữa vận tốc làm việc trong
thiết bị tầng sôi chia cho vận tốc tới hạn –ký hiệu Kv
Kv = v/ vk
17 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1959 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Chương 9: Trạng thái tầng sôi khối hạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
Khái niệm: Trong các thiết bị của ngành Công ghệ Hoá
Học, thường gặp hiện tượng tương tác giữa khối hạt và
dòng lưu chất chuyển qua khối hạt đó, ứng với vận tốc nào
đó thì khối hạt linh động hẳn lên, hiện tượng đó gọi là
trạng thái tầng sôi của khối hạt.
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
Sự tác động tương hỗ giữa khối hạt và dòng lưu chất
đánh giá bằng chuNn số đồng dạng Reynolds (của hạt)
υ
=
µ
ρ
=
vdvdRe
1. CHẾ ĐỘ CHẢY
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
2. VẬ TỐC CÂ BẰG CỦA HẠT
Khi hạt chuyển động trong ống, hình (H 9.1) sẽ chịu
các lực sau :
• Trọng lực G = mg = Vr.ρr.g; N
• Lực đNy Archimede Ar = Vr.ρ.g; N
• Lực cản môi trường N;v.ρ.A.C=F
2
r
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
2. VẬ TỐC CÂ BẰG CỦA HẠT (tt)
2
Vận tốc cân bằng
Định nghĩa: “Vận tốc của dòng lưu chất theo phương
đứng đưa hạt vào trạng thái cân bằng lực, thì vận tốc đó
gọi là vận tốc cân bằng”
( )
s/m;
.C
d.g
3
4
=v
r
r
cb ρ
ρ-ρ
Xét khi:
v = vcb: hạt ở trạng thái lơ lửng
v > vcb: hạt bị lôi cuốn theo dòng chảy
v < vcb: hạt lắng xuống (xảy ra quá trình lắng)
Công thức tính vận tốc cân bằng có hệ số Cr là hệ số
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
2. VẬ TỐC CÂ BẰG CỦA HẠT (tt)
trở lực của hạt
Vùng chảy tầng:
Vùng Alen:
Vùng Newton – Rittinger Cr = 0,44
Re
24Cr =
6,0r Re
5,18C =
Chu$n số Archimede
Từ (9 – 3) bình phương hai vế
( )
ρ
ρ−ρ
=
ρ
µ
.C
gd
.
3
4
.d
.Re
r
r
22
22
4)-9(Ar
3
4
=C.Re r
2
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
3. CÁC CHUẨ SỐ ĐỒG DẠNG
( )
2
r
3 g.dAr
µ
ρρ−ρ
=Ở đây:
Thay Re vào
(9 – 4) tìm được
Chu$n số Lia – Sen – cô, ký hiệu LY
( )ρ−ρµ
ρ
=
=
rg
23vLY
Ar
3ReLY
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
3. CÁC CHUẨ SỐ ĐỒG DẠNG (tt)
Khi v = vcb⇒ ( )ρ−ρµ
ρ
=
rg
23
cbvLY
4.1. Tính theo phương pháp tính lặp
Lần lượt như sau:
• Chọn trước giá trị v’cb
• Kế đến tính Re, sẽ tìm ra vùng nào để có Cr
• Đem Cr thế vào (9 – 3)
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
4. CÁC PHƯƠG PHÁP TÍH VẬ TỐC CÂ BẰNG
• Nếu vcb = v
’
cb chính là kết quả, nếu vcb ≠ v
’
cb thì chọn
lại v’cb và tính lặp từ đầu.
hược điểm:
• Phương pháp này có nhược điểm là mất nhiều thời gian
tính
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
4.2. Tính theo phương pháp chế độ chảy
Trình tự như sau:
• Trước hết tính Ar, nếu:
4,1
1
Ar
18
ArRe6,3Ar
=⇒<
4. CÁC PHƯƠG PHÁP TÍH VẬ TỐC CÂ BẰNG
• Khi đã biết Re thì tính:
2
1
33,0
ArRe84000Ar
9,13
Re84000Ar6,3
=⇒>
=⇒<<
d.
.Re
=vcb ρ
µ
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
4.3. Tính theo phương pháp đồ thị
Trình tự như sau:
• Trước tiên tính Ar, trên trục hoành đồ thị hình (H9. 2) là
giá trị Ar kéo đường song song với trục tung, giao điểm
với đường 6 là đọc Re từ đó tính:
s/m;
.Re
=v
µ
• Nếu nhìn từ đường 1 sang trái sẽ có LYcb, tính theo công
thức (9 – 6):
d.
cb ρ
( )
s/m;
g..LY
=v 3
2
rcb
cb ρ
ρ-ρµ
Click vào đây để xem hình H9. 2
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
4.4. Tính theo phương pháp chu$n số
Ar61,018
ArRe
+
=Từ:
• Khảo sát (xem hình)
5. HIỆ TƯỢG GIẢ LỎG CỦA LỚP HẠT
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
• Đồ thị biểu thị mối quan hệ giữa trở lực lớp hạt ∆p và
vận tốc trung bình dòng lưu chất v
5. HIỆ TƯỢG GIẢ LỎG CỦA LỚP HẠT (tt)
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
I – Lớp hạt trạng thái tĩnh: điểm A gọi là điểm tới hạn,
là điểm bắt đầu chuyển hạt từ trạng thái tĩnh sang trạng
thái linh động và vận tốc điểm A gọi là vận tốc tới hạn vk
II – Lớp hạt giả lòng: là các hạt ở trạng thái lơ lửng, trở
lực qua lớp hạt không đổi, vận tốc tại điểm B gọi là vận
5. HIỆ TƯỢG GIẢ LỎG CỦA LỚP HẠT (tt)
tốc cân bằng của hạt và được gọi là vận tốc bắt đầu lôi
cuốn vt. Trở lực vùng II tính theo:
Vùng II gọi là vùng trạng thái tầng sôi của lớp hạt, vận
tốc dòng lưu chất: vk < v < vt
III – Là vùng hạt bị lôi cuốn theo dòng chảy v > vt
( )( ) ( )( )ε−ρ−ρ=ε−ρ−ρ=∆ 1gh1ghP r0r0
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
Độ xốp ε của lớp sôi xác định theo phương trình chuNn số
Reynolds tới hạn Rek tại điểm A, hình (H9.4) cũng xác
định theo phương trình chuNn số.
21,02
Ar
Re36,0Re18
+
=ε (9 – 13)
6. TRẠG THÁI TẦG SÔI CỦA LỚP HẠT
Đặt biệt khi ε0 = εk = 0,4 thì Ar22,51400
ArRek
+
=
( ) Ar.75,11150
ArRe
3
0
3
0
0
k
ε
+
ε
ε−
= (9 – 14)
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
• Từ công thức (9 – 13) và (9 – 14) ta tìm được vk
• Gọi hệ số tầng sôi là tỉ số giữa vận tốc làm việc trong
thiết bị tầng sôi chia cho vận tốc tới hạn – ký hiệu Kv
k
v
v
vK =
6. TRẠG THÁI TẦG SÔI CỦA LỚP HẠT (tt)
Click vào đây để xem hình H9. 5
Click vào đây để xem hình H9. 5
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
Có ba dạng thiết bị tầng sôi thông dụng như sau:
Thiết bị một tầng sôi
7. CẤU TẠO THIẾT BN TẦNG SÔI
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
Thiết bị nhiều tầng sôi
7. CẤU TẠO THIẾT BN TẦNG SÔI (tt)
CHƯƠG 9: TRẠG THÁI TẦG SÔI KHỐI HẠT
Thiết bị tầng sôi nhiều ngăn
7. CẤU TẠO THIẾT BN TẦNG SÔI (tt)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TaiLieuTongHop.Com---chuong_9(2).pdf