Vấn đề thông tin không cân xứng và sự lựa chọn đối nghịch đối với hoạt động tín dụng ngân hàng.
Tại Mỹ, hoạt động tín dụng tại các NHTM được kiểm tra thường xuyên, là một bộ phận chính trong kiểm tra chất lượng tài sản của ngân hàng theo mô hình CAMELS
Tại Việt Nam, có các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động tín dụng ngân hàng
Luật các tổ chức tín dụng
Quy chế cho vay
Chính sách tín dụng của từng ngân hàng
Các thông tư, văn bản hướng dẫn từ NHNN
51 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Ngân hàng tín dụng - Chương 3: Quản trị tín dụng ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3Quản trị tín dụng ngân hàngRequired Readings: Peter S.Rose, Chương 17, 18, 19, 201Nội dung chương 3Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàngChính sách và quy trình tín dụngĐịnh giá cho vay doanh nghiệpĐịnh giá cho vay tiêu dùngQuản trị rủi ro tín dụng 2Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàngVấn đề thông tin không cân xứng và sự lựa chọn đối nghịch đối với hoạt động tín dụng ngân hàng.Tại Mỹ, hoạt động tín dụng tại các NHTM được kiểm tra thường xuyên, là một bộ phận chính trong kiểm tra chất lượng tài sản của ngân hàng theo mô hình CAMELSTại Việt Nam, có các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động tín dụng ngân hàngLuật các tổ chức tín dụngQuy chế cho vayChính sách tín dụng của từng ngân hàngCác thông tư, văn bản hướng dẫn từ NHNN3Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàngNguyên tắc và điều kiện vay vốnQuy định hạn chế và giới hạn cho vay (quy mô và thành phần được vay)Tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động (tham khảo thông tư 13, 19/2010 –NHNN)Tỷ lệ cấp tín dụng cho một khách hàng vayTỷ lệ sử dụng vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn.vv4Nội dung chương 3Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàngChính sách tín dụngQuy trình tín dụngĐịnh giá cho vay doanh nghiệpĐịnh giá cho vay tiêu dùngQuản trị rủi ro tín dụng 5Chính sách tín dụngChính sách tín dụng là hệ thống các quản điểm và công cụ do Hội đồng tín dụng đề ra và thực thi khi xem xét cấp tín dụng cho khách hàng nhằm mục tiêu quản lý tốt dư nợ và rủi ro tín dụngNội dung của chính sách tín dụng có thể bao gồm:Quy định rõ về danh mục cho vay trên các phương diện chủng loại, phương thức cho vay; kì hạn vay, quy mô cho vay, chất lượng của khoản vay)Quyền và trách nhiệm của những người liên quan trong ngân hàng trong xử lý cho vay (cán bộ tín dụng, trưởng phòng, hội đồng tín dụng)Giới hạn trách nhiệm trong việc viết báo cáo thẩm định, cung cấp thông tin..Đưa ra quy trình tín dụng, nguyên tắc và quy trình xử lý tài sản đảm bảo.6Nội dung chương 3Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàngChính sách tín dụngQuy trình tín dụngĐịnh giá cho vay doanh nghiệpĐịnh giá cho vay tiêu dùngQuản trị rủi ro tín dụng 7Quy trình tín dụngÝ nghĩa của việc thiết lập quy trìnhLập hồ sơ tín dụngPhân tích tín dụngQuyết định và ký hợp đồng tín dụngGiải ngânGiám sát tín dụngThanh lý hợp đồng tín dụng89Lập hồ sơ tín dụngHồ sơ pháp lý link (doanh nghiệp)Hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay link Hồ sơ chứng minh năng lực tài chính, tình hình sản xuất kinh doanhHồ sơ đảm bảo tín dụng10Hồ sơ pháp lý (doanh nghiệp)Quyết định thành lậpĐiều lệ hoạt động công tyGiấy đăng kí kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư (DNĐTNN)Biên bản góp vốnNghị quyết của HĐQT về việc vay vốn và ủy nhiệm người vay vốnQuyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng, mẫu chữ ký11Nội dung hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng vốn vayTên, địa chỉ khách hàng vaySố tiền cần vayMục đích sử dụng vốn vayTóm tắt tình hình tài chính (chi tiết nợ, có)Biện pháp bảo đảm nợ vayThuyết minh tính khả thi, hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanhKế hoạch trả nợ gốc và lãi ngân hàng Cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đíchChữ ký của các cơ quan thẩm quyền12Phân tích tín dụngMục đích phân tích tín dụngThu thập thông tin phục vụ phân tích tín dụngPhân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và xếp hạng doanh nghiệpPhân tích phương án sản xuất kinh doanhPhân tích đánh giá tài sản bảo đảm tiền vayPhân tích thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay13Mục đích phân tích tín dụngPhân tích tín dụng là quá trình thu thập, xử lý thông tin một cách khoa học nhằm hiểu rõ thêm về khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàngPhục vụ cho công tác ra quyết định tín dụngGiảm thiểu rủi ro tín dụng có thể xảy ra14Thu thập thông tin phục vụ phân tíchThông tin thu thập từ hồ sơ khách hàngThông tin lưu trữ tại ngân hàngThông tin từ phỏng vấn và điều tra khách hàngThông tin từ các nguồn khác15Các nội dung phân tích tín dụngPhân tích tình hình tài chính khách hàngPhân tích phương án sản xuất kinh doanhPhân tích đánh giá tài sản bảo đảm tín dụngPhân tích thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay (5Cs, 5Ps, PAPERS)16Phân tích tình hình tài chính khách hàngKiểm tra tính khớp đúng, hợp lý của báo cáo tài chính khách hàng Sự đầy đủ của báo cáo tài chính, kiểm toán Kiểm tra bảng cân đối kế toán Kiểm tra báo cáo kết quả kinh doanh, bảng lưu chuyển tiền tệ Phân tích tài chính khách hàng Chỉ tiêu thanh khoản Chỉ tiêu hoạt động (hiệu suất sử dụng vốn) Chỉ tiêu cấu trúc tài sản, nguồn vốn (đòn bẩy tài chính) Chỉ tiêu lợi nhuận17Phân tích phương án sản xuất, kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàngĐánh giá sơ bộ các nội dung chính của phương án sản xuất kinh doanh (quy mô, cơ cấu nguồn vốn, cách thức tiến hành) Phân tích tính khả thi (đánh giá khả năng cung cấp nguyên liệu/ sản phẩm, nhu cầu sản phẩm, hàng hóa và yếu tố đầu ra, phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối, chính sách bán hàng) Tính toán hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ (trên cơ sở đánh giá, ngân hàng tính toán doanh thu, chi phí, lợi nhuận của phương án sxkd, xác định dòng tiền để tính toán khả năng trả nợ vay).18Phân tích đánh giá tài sản Bảo đảm tín dụngCác hình thức bảo đảm tín dụngQuy trình thực hiện bảo đảmHợp đồng bảo đảm tín dụng19Các hình thức bảo đảm tín dụngBảo đảm tín dụng là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay.Tài sản bảo đảm tiền vay bao gồm: Tài sản thuộc quyền sở hữu; giá trị quyền sử dụng đất của khách hàng vay, của bên bảo lãnh; Tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng của khách hàng vay; của bên bảo lãnh là doanh nghiệp nhà nước; Tài sản hình thành từ vốn vay. Các hình thức bảo đảm tín dụngTài sản cầm cố của khách hàng vayTài sản thế chấp của khách hàng vayBảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay20Phân biệt tài sản cầm cố vs thế chấpĐiều 326 Bộ luật dân sự (BLDS) quy định “Cầm cố tài sản là việc một bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Khoản 1, điều 432 quy định “Thế chấp tài sản là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp”. 21Điều kiện đối với tài sản đảm bảoThuộc quyền sở hữu, quản lý và sử dụng của khách hàng vay hoặc bên bảo lãnhTài sản được phép giao dịchKhông có tranh chấp tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảmPhải mua bảo hiểm nếu pháp luật quy địnhTính Thanh khoản Tính chóng hỏng, giảm giá trị theo thời gian22Quy trình thực hiện bảo đảm tín dụngNhận và kiểm tra hồ sơ tài sản bảo đảmThẩm định tài sản bảo đảmXác định giá trị tài sản đảm bảo tiền vayLập hợp đồng bảo đảm tín dụng23Nhận và kiểm tra hồ sơ tài sản bảo đảmĐủ loại và đủ số lượng theo yêu cầuCó chữ ký và dấu xác nhận của các cơ quan liên quanPhù hợp nội dung giữa các tài liệu khác nhau24Thẩm định tài sản bảo đảmNguồn thông tin để thẩm định Hồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấpKhảo sát thực tế và các nguồn khác (công an, tòa án)Nội dung thẩm địnhQuyền sở hữu tài sảnSự tranh chấpTài sản được phép giao dịchTính dễ chuyển nhượngXác định giá trị tài sản đảm bảoThanh lý tài sản đảm bảo Đề xuất giải pháp quản lý tài sản đảm bảoViết báo cáo thẩm định25Xác định giá trị tài sản đảm bảo Đối với tài sản bằng tiền, ngoại tệ, đá quýĐối với giấy tờ có giáĐối với máy móc thiết bịĐối với tài sản thế chấp là quyền sử dụng đấtTham chiếu khung giá nhà đất Giá thị trường26Xác định giá trị Tài sản đảm bảo tại một NHTM điển hìnhBalance on deposit accounts, savings books, valuable documents in VND issued by credit institutions 100%Treasury bills, gold, balance on deposit accounts, savings books, valuable documents in foreign currency issued by credit institutions 95%Government bonds Mature within 1 year 95%Mature within 1 to 5 years 85%Mature in more than 5 years 80%Securities, transfer tools, valuable documents issued by other credit institutions listed on the HoSE and HaSTC 70%Securities, transfer tools, valuable documents issued by other enterprises listed on the HoSE and HaSTC 65%Securities, transfer tools, valuable documents issued by other credit institutions unlisted on the HoSE and HaSTC (OTC) 50%Real estate 50%Other types of Collateral 30%27Lập hợp đồng tài sản đảm bảoTên địa chỉ ngân hàng cho vay và người đi vayNghĩa vụ được bảo đảmMô tả tài sản bảo đảmGiá trị tài sản bảo đảmBên giữ giấy tờ tài sản bảo đảmQuyền và nghĩa vụ các bênXử lý tình huống thanh lý tài sản bảo đảm28Phân tích thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay (5Cs approach)CharacterCapacityCashCollateralConditions29Phân tích thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay (PAPERS approach)PersonAmountPurposeEquityRepaymentSecurity30Phân tích thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay (5Ps approach)PersonPurposePayment SourceProspectProperties31Xác định dòng tiền trả nợCông thức xác định dòng tiền32Ví dụ về dòng tiền của doanh nghiệpDetermining the Karakee corporation‘s next year cash flow as information given below20X120X220X320X4Projection for next yearAccount receivable5.15.55.76.06.4Inventories8.08.28.38.68.9Account payable7.98.48.89.59.9Depreciation11.211.211.111.010.9Net profits4.44.64.94.13.633Quyết định và ký hợp đồng tín dụngCơ sở đề ra quyết định tín dụngQuyền phán quyết tín dụngNội dung của một hợp đồng tín dụng điển hìnhThông tin chung (Tên, địa chỉ khách hàng, số tiền vay, mục đích vay, thời hạn vay, lãi suất vay và các điều kiện áp dụng khác)Tài sản bảo đảmCác điều kiện ràng buộc khác (các hoạt động đi kèm buộc khách hàng vay phải tuân thủ như báo cáo thông tin tài chính, mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảmvà các hành vi khách hàng vay không được làm )Điều khoản cam đoanĐiều khoản quy định trong trường hợp vỡ nợ tín dụng, quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia34Giải ngânHồ sơ giải ngân cho vay ngắn hạn thông thường bao gồm:Hợp đồng tín dụng hoặc khế ước nhận nợCác hợp đồng, giấy tờ chứng minh việc sử dụng tiền vay đúng mục đíchĐối với dự án trung dài hạn, còn có thêm (if any);Báo cáo tiến độ thi côngHợp đồng thi công, mua bán NVL...Biên bản nghiệm thu từng phần35Giám sát tín dụngGiám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàngKiểm tra hàng hóa lưu khoKiểm tra khối lượng thi công xây dựng, máy móc thiết bị..Kiểm tra chứng từ36Thanh lý hợp đồng tín dụngThu nợGia hạn nợ, điều chỉnh kì hạn nợ (if any)Thanh lý hợp đồng37Nội dung chương 3Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàngChính sách tín dụngQuy trình tín dụngĐịnh giá cho vay doanh nghiệpĐịnh giá cho vay tiêu dùngQuản trị rủi ro tín dụng 38Định giá cho vay doanh nghiệpPhương pháp dựa vào chi phí (Cost plus Model)Phương pháp dựa vào lãi suất cơ sở (Price leadership model)Phương pháp định giá dưới cơ sở (below prime market model)Áp dụng lãi suất trần (Cap rate)Phương pháp phân tích chi phí và lợi ích từ khách hàng (Customer profitability analysis)39Phương pháp dựa vào chi phíLãi suất cho vay được xác định dựa trên các chi phí sau:Chi phí cận biên đối với nguồn vốn cho vay Chi phí hoạt động ngân hàngChi phí dự tính bù đắp rủi ro vỡ nợLợi nhuận cận biênƯu điểm và hạn chế?Trường hợp áp dụng?40Phương pháp dựa vào lãi suất cơ sở (The Price leadership model)Lãi suất cho vay được xác định:Lãi suất cơ sở Phần bù rủi roPhần bù kì hạnƯu điểm và hạn chế?Trường hợp áp dụng?41Phương pháp định giá dưới cơ sở (below prime market model)Lãi suất cho vay được xác định:Lãi suất đi vay trên thị trường tiền tệPhần bù rủi ro và lợi nhuậnƯu điểm và hạn chế?Trường hợp áp dụng?42Phương pháp phân tích chi phí và lợi ích từ khách hàng (Customer profitability analysis)Phương pháp này dựa vào doanh thu và chi phí Doanh thu k: phí suất tín dụngBR: Base ratem: Credit risk premiumf: Tỷ lệ phí xử lý hồ sơ tín dụngb:Tỷ lệ ký quỹ43Nội dung chương 3Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàngChính sách tín dụngQuy trình tín dụngĐịnh giá cho vay doanh nghiệpĐịnh giá cho vay tiêu dùng (tự nghiên cứu)Quản trị rủi ro tín dụng 44Nội dung chương 3Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàngChính sách tín dụngQuy trình tín dụngĐịnh giá cho vay doanh nghiệpĐịnh giá cho vay tiêu dùng Quản trị rủi ro tín dụng 45Rủi ro tín dụngTổng quan về rủi ro tín dụngCác mô hình định tính trong quản trị rủi ro tín dụngCác mô hình định lượng46Tổng quan về rủi ro tín dụngĐịnh nghĩaHậu quả của rủi ro tín dụngNguyên nhân 47Mô hình định tính Dựa trên 2 nhóm yếu tố cần phân tíchNhóm nhân tố liên quan đến rủi ro từ người đi vay (mô hình 5 Cs, 5 Ps, Papers)Nhóm nhân tố liên quan đến thị trường (Chu kì kinh doanh, biến động lãi suất)48Mô hình định lượngCredit Scoring Models Term structure derivative of credit riskMortality rate derivation of credit riskRAROC49A typical credit scoring model (Z score)Z= 1.2X1+1.4X2+ 3.3X3+ 0.6X4+1.0X5X1: Working capital/ total assetsX2: Retained earnings/ total assetsX3: Earnings before interest and taxes/ total assetsX4: Market value of equity/book value of long term debt X5: Sales/ total assetsƯu điểm và hạn chế của mô hình?Trường hợp áp dụng?50Term structure derivative of credit riskCách tiếp cận này dựa vào xác suất vỡ nợ để đưa ra mức phần bù rủi ro bù đắp tổn thất tín dụngp: Xác suất thanh toán tiền vay1-p: xác suất vỡ nợk: lãi suất của khoản cho vayi: lãi suất trái phiếu chính phủ cùng kì hạn (eg:1 năm): Tỷ lệ thu hồi vốn do vỡ nợ51
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chapter_3_7252.ppt