Chương 3: Học thuyết kinh tế chính trị học tư sản cổ điển

Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương

Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông

Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh

Sự suy thoái của KTCT tư sản cổ điển

 

ppt93 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 2189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chương 3: Học thuyết kinh tế chính trị học tư sản cổ điển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hô (Newfoudland), thuốc lá (Virginia), đồng (La Mã cổ đại), Vàng, bạc được thông dụng giữa những người giàu có và các quốc gia thương mạiNhấn mạnh chức năng phương tiện lưu thôngDavid Ricardo ( 1772 - 1823)Nội dung Tiểu sử, Quan tâm nghiên cứuc. Hệ thống các quan điểmDavid Ricardo (1772 - 1823)a. Tiểu sử và hoàn cảnh lịch sửD, Ricardo sinh ra trong một gia đình làm nghề môi giới chứng khoán ở Luân Đôn. Nghiên cứu và am hiểu nhiều lĩnh vực như: toán, vật lý, hóa, địa chất, kinh tế.tác phẩm “ những nguyên lý cơ bản của chính trị kinh tế học và thuế khoá ”1817.Sống trong thời đại cách mạng công nghiệp ở Anh đã hoàn thành, máy móc sử dụng một cách rộng rãi. Là nhà tư tưởng của thời đại cách mạng công nghiệp.b. Quan tâm nghiên cứu1. Các vấn đề phân phối thu nhập và tăng trưởng kinh tế:Chiếc bánh kinh tế được phân chia ra sao giữa địa tô, tiền công, lợi nhuậnNhững nguyên lý giải thích sự tăng trưởng và suy thoái các nền kinh tế 2. Thương mại quốc tế tự do là một lực lượng quan trọng dẫn đến tăng trưởng kinh tế cao hơn – thuyết lợi thế tương đối. 3. Quy luật lợi suất giảm dần trong nông nghiệp là một lực cản có xu hướng làm giảm lợi nhuận và giảm tăng trưởng kinh tếC. Các quan điểm lý luận kinh tế của D. Ricardo Thứ nhất, lý thuyết phân phốiThứ hai, lý thuyết giá trị Thứ ba, lý thuyết lợi thế so sánh tương đối Lý thuyết phân phối Địa tôTiền công Lợi nhuận Thu nhập quốc gia được phân chia như thế nào giữa ba bộ phận: địa tô, tiền công, lợi nhuận và theo thời gian khi nền kinh tế tăng trưởng thì điều gì xảy ra ở 3 bộ phận này.Địa tô (Địa tô chênh lệch) Theo thuyết địa tô chênh lệch: Địa tô xuất phát từ độ màu mỡ khác nhau của các mảnh đất.Do cung đất đai có giới hạn. Khi những mảnh đất màu mỡ được dùng hết thì những mảnh đất kém màu mỡ hơn đưa vào khai thác, người có mảnh đất màu mỡ thu được lợi.VD: - 1 ha đất loại màu mỡ, 10 tạ - 1 ha đất kém màu mỡ, 8 tạNgười nông dân sẵn sàn trả thêm gần 2 tạ cho người có mảnh đất màu mỡ.- Địa tô sẽ tăng dần khi đất đai kém màu mỡ ngày càng đưa vào khai thác. Từ đó, rút ra: Địa tô sẽ tăng dần theo thời gian Tiền công Tiền công của công nhân phụ thuộc vào các nhu cầu chỉ bảo đảm sinh hoạt vừa đủ - nghĩa là mức tối thiểu mà người công nhân cần có để tồn tại. Mức tối thiểu phụ thuộc vào thói quen và tập quánKhi mức sống nói chung tăng – tiền công tối thiểu tăng.Dẫn đến: Tiền công tối thểu tăng dần theo nhịp sống của xã hộiLợi nhuận Lợi nhuận là phần thặng dư hay phần cịn lại cho nhà tư sản sau khi đã trả cơng cho cơng nhân và địa tơ cho địa chủ.Tỷ suất lợi nhuận sẽ giống nhau trong mọi ngànhLợi nhuận của nhà tư sản sẽ bị hút kiệt dần? Vì sao mối quan hệ: Địa tô, tiền công và lợi nhuận Địa tôTiền công Lợi nhuận Theo thời gian khi dân số tăng, tăng trưởng kinh tế: địa tô tăng, tiền công tăng làm chi phí tăng nên lợi nhuận giảm. Lợi nhuận giảm làm giảm động lực để thúc đẩy tích lũy tư bản làm cho tiến bộ kinh tế chấm dứt và nền kinh tế bị trì trệ. Giải phápBãi bỏ Luật Ngũ Cốc ở Anh (Luật 1660): giảm giá lương thực, giảm tiền côngTăng tích lũy tư bản: tăng đầu tư máy móc góp phần giảm giá hàng hóaLàm tăng lợi nhuận cho nhà tư bản Sau đó, thay đổi quan điểm cho rằng tăng tích lũy tư bản sẽ làm tăng thất nghiệp do công nghệ và nạn thất nghiệp dai dẳng sẽ xảy ra làm phúc lợi xã hội không được tăng lên. Lý thuyết giá trị hàng hóa có giá trị trao đổi xuất phát từ hai thuộc tính: từ sự khan hiếm của chúng và lượng lao động cần thiết để làm ra chúngThuộc tính khan hiếm chỉ quan trọng trong việc xác định giá trị những hàng hóa không thể tái sản xuất được như những tác phẩm nghệ thuật, sách cũ, tiền cổ, rượu vang quí hiếm.(Không quan trọng trong quan điểm của ông)Phần lớn hàng hóa có thể TSX và lượng lao động cần thiết có tầm quyết định đối với giá trị của hàng hóaCó 2 dạng lao động cần thiết: lao động trực tiếp là lượng thời gian lao động hay số công nhân cần có lao động gián tiếp là máy móc sử dụng trong quá trình sản xuất.Hàng hóa TSX được sẽ trao đổi ở tỷ lệ chủ yếu phụ thuộc vào lượng lao động (trực tiếp và gián tiếp) cần thiết để sản xuất ra chúng. Lượng lao động cần thiết là một ước lượng tương đối tốt cho giá trị nhưng đó không phải là thước đo hoàn hảo cho giá cả tương đối. Giá cả tương đối chủ yếu là do chi phí sản xuất – chi phí tiền công, khấu hao máy móc và lãi suất David Ricardo Về cơ cấu giá trị: giá trị không chỉ được quyết định bởi lao động sống mà còn phải bao gồm lao động đã chi phí để tạo ra công cụ lao động. Giá trị = C+V+PLý thuyết lợi thế so sánh tương đối trong thương mại quốc tế Quoác giaThôøi gian LÑ (giôø) ñeå saûn xuaát 100 Lít röôïu Vang Thôøi gian LÑ (giôø) ñeå saûn xuaát 100 meùt Vaûi Lôïi ích mang laïi Anh 120 giôø 100 giôø 20 giôø Phaùp 80 giôø 90 giôø 10 giôø TB theá giôùi95 giôø 95 giôø Phaùp: 200 Lít röôïu Vang/ 160 giôøAnh: 200 meùt Vaûi/ 200 giôøIV. Sự thoái trào của ktct tư sản cổ điển Nguyên nhân của sự suy thoái Vào những năm 30 thế kỷ XIX: Khủng hoảng KT, Thất nghiệp gia tăngmâu thuẫn XH gia tăng, lý thuyết cổ điển tỏ ra không phù hợpXuất hiện lý thuyết hậu cổ điển, Mác gọi KTCT Tư sản Tầm thường. Đặc trưng KTCT hậu cổ điển Thứ nhất, Trong phân tích họ dùng phương pháp tâm lý chủ quan để giải thích các hiện tượng và quá trình kt.Đặc trưng KTCT hậu cổ điểnThứ hai, xuất phát từ lợi ích kinh tế của giai cấp tư sản, các quan điểm kinh tế của các nhà kinh tế hậu cổ điển đã bênh vực cho CNTB. Các đại biểu T.R. MalthusJ.B Say Ls. Mill.Thomas Robert Malthus (1766 - 1834)Thứ nhất, lý luận về nhân khẩu.Thứ hai, lý luận về giá trị: C + V + P , P do C và V tạo ra, từ đó phủ nhận vấn đề bóc lột.Thomas Robert Malthus Thứ ba, lý luận về khủng hoảng kinh tế. Do tiền lương công nhân thấp hơn giá trị hàng hóa nên họ không thể mua hết số hàng hóa sản xuất ra. Tiêu dùng của nhà tư bản cũng sụt giảm do sự tiết kiệm quá mức. Tất cả điều đó làm mức cầu sụt giảm dẫn đến khủng hoảng thừaThomas Robert Malthus Giải quyết khủng hoảng cần phải có tầng lớp người thứ ba: quân nhân, viên chức, thầy tu, văn nghệ sĩ. Jean Baptiste Say ( 1767 - 1832)Thứ nhất, lý luận về giá trị:đồng nhất giá trị với lợi ích. Lợi ích quyết định giá trị.Giá trị được xác định trên thị trường, hay giá trị chỉ xác định trong trao đổi. Giá trị hàng hóa được quyết định bởi quan hệ cung cầu. Vật nào càng hiếm thì giá trị càng cao.Jean Baptiste Say ( 1767 - 1832)Thứ hai, lý luận về “ ba nhân tố sản xuất”: lao động, tư bản và đất đai. Mỗi nhân tố đều có vai trò riêng trong việc tạo ra giá trị. Lao động của công nhân tạo ra tiền lương, tư bản tạo ra lợi nhuận, còn đất đai tạo ra địa tô. Jean Baptiste Say ( 1767 - 1832)Thứ ba, lý luận về “ hiệu suất của tư bản”. Lợi nhuận không phải là kết quả của sự bóc lột lao động của công nhân mà là kết quả của đầu tư tư bản. Lợi tức là thu nhập do tư bản cho vay mang lại và tương đối ổn định Lợi nhuận kinh doanh là phần thưởng về năng lực hoạt động của doanh nhân, là công của lao động quản lý.Jean Baptiste Say ( 1767 - 1832)Thứ tư, lý luận về thực hiện: quá trình tái sản xuất của CNTB là nhịp nhàng và cân đối, tổng cung bằng tổng cầu. Khủng hoảng chỉ xảy ra nhất thời, mang tính chất cục bộ.Để khắc phục khủng hoảng cần phải tăng sản xuất ở những ngành thiếu.Jean Baptiste Say ( 1767 - 1832)Khủng hoảng xảy ra khi có sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế. Chống lại việc thành lập doanh nghiệp công cộng. Chủ trương tự do hóa nền kinh tế, tư nhân hoá các doanh nghiệp công cộng bởi vì tư nhân làm được nhiều hơn và tốt hơn để sản xuất, nền kinh tế sẽ tự quân bình Jean Baptiste Say ( 1767 - 1832)Thứ năm, lý luận về “ chủ nghĩa công nghiệp”. Việc áp dụng máy móc là một tiến bộ, nó tiết kiệm được sức người. Ban đầu, nó có thể đẩy một số công nhân ra khỏi nhà máy và trở thành người thất nghiệp. Nhưng sau đó, nó giúp sức sản xuất tăng lên, chi phí sản xuất giảm để giá cả hàng hoá giảm xuống. Yêu cầu SINH VIÊN Chủ nghĩa Trọng ThươngChủ nghĩa Trọng Nông Các học thuyết của William Petty, Adam Smith, David Ricardo, Say

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptlschtkt_chuong_3_lschtkt_6466.ppt