Sự trao đổi chất và thông tin
qua màng
1.1 Sự vận chuyển chất qua
màng
1.2 Sự trao đổi thông tin qua
màng
2. Sự trao đổi năng lượng của tế
bào
2.1 Năng lượng tự do và năng
lượng hoạt hóa
2.2 Oxy hóa khử sinh học và
Thế oxy hóa khử
2.3 Enzim
2.4 Sự tổng hợp ATP
3.Hô hấp tế bào
3.1 Khái niệm
3.2 Sự đường phân
3.3 Các quá trình lên men
3.4 Hô hấp hiếu khí
4 Quang hợp
4.1 Tổng quan
4.2 Hệ quang hóa-Sự vận
chuyển điện tử trong quang
hợp
70 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chương 2: Trao đổi chất và năng lượng sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Please purchase a personal license.
Chương 2. Trao đổi chất và
năng lượng sinh học
NỘI DUNG
1. Sự trao đổi chất và thông tin
qua màng
1.1 Sự vận chuyển chất qua
màng
1.2 Sự trao đổi thông tin qua
màng
2. Sự trao đổi năng lượng của tế
bào
2.1 Năng lượng tự do và năng
lượng hoạt hóa
2.2 Oxy hóa khử sinh học và
Thế oxy hóa khử
2.3 Enzim
2.4 Sự tổng hợp ATP
3.Hô hấp tế bào
3.1 Khái niệm
3.2 Sự đường phân
3.3 Các quá trình lên men
3.4 Hô hấp hiếu khí
4 Quang hợp
4.1 Tổng quan
4.2 Hệ quang hóa-Sự vận
chuyển điện tử trong quang
hợp
4.3 Chu trình C3
4 Chu trình C4
Khái niệm
Trao đổi chất: Là quá trình phân giải &
tổng hợp các chất trong thành phần của
TB. Tập hợp các phản ứng hoá học diễn
ra trong cơ thể sống (TB); đảm bảo cho
sự sinh trưởng, sinh sản & các h/đ sống
của TB.
Trao đổi năng lượng. Sự chuyển hoá Q
từ dạng này sang dạng khác
Sự dị hoá: Quá trình phân giải các hợp
chất hữu cơ (phức tạp đơn giản); thải
năng lượng.
Sự đồng hoá: Quá trình xây dựng cấu
trúc & các chất (phân tử hợp chất);thu
năng lượng.
Đồng hoá tự dưỡng & đồng hoá di
dưỡng
1. Sự trao đổi chất qua màng tế bào
1.1 Sự vận chuyển các chất qua màng
a. Sự vận chuyển chất qua màng theo con đường
khuếch tán:
Chất được v/c qua màng theo quy luật vật lý, hóa
học;không tiêu tốn năng lượng;tốc độ phụ thuộc
tổng Gradien giữa hai phía của màng.
2 cơ chế:
Khuêch tán đơn giản
Khuếch tán liên hợp
Khuếch tán đơn giản:
Qua màng lipit: V/C các chất có kích thước nhỏ, không tích điện,
tan trong lipit.
Qua kênh protein: Là Pr xuyên màng, chứa nước, đk: 0,8nm. 2 loại
kênh: loại luôn mở + loại lúc đóng lúc mở (mở khi được kích
thích)
1.1 Sự vận chuyển các chất qua màng
a. Sự vận chuyển chất qua màng theo con đường khuếch tán
Khuếch tán liên hợp (khuếch tán nhanh): vc chất nhờ chất
mang
Chất mang: Là Pr màng, có khu vực ĐB để kết hợp và hđ, mang
tính đặc hiệu
Hoạt động: Pr mang + chất cần vận chuyển-> phức hợp; Phức
hợp sang phía bên kia của màng: gp chất cần vc,Pr mang quay
lại tgia chu trình mới
A + X -> AX -> X + A
A: Chất cần vận chuyển
X: Protein mang
-> Có hiện tượng bão hoà: Khi toàn bộ Pr mang hđ -> tốc độ vc đạt
tối đa, bị giới hạn về tốc độ
1.1 Sự vận chuyển các chất qua màng
a. Sự vận chuyển chất qua màng theo con đường khuếch tán
1.1 Sự vận chuyển các chất qua màng
b. Sự vận chuyển chủ động các chất qua màng (Tích cực):
Định nghĩa: Là sự v/c các chất qua màng thông qua
kênh hoặc chất mang ngược với gradient và có tiêu
thụ năng
Bơm ion Na+- K+ (Na+_ K+ ATPaza):
Là tổ hợp Pr xuyên màng, làm nvụ duy trì sự
chênh lệch nồng độ Na+, K+ giữa 2 phía của màng
(Na+ ngoài > trong; K+ ngược lại)
Hđộng: Bơm hđ liên tục, cứ tiêu tốn 1ATP, bơm
đẩy 3 Na+ ra ngoài và hút 2 K+ vào trong TB
1.1 Sự vận chuyển các chất qua màng
b. Sự vận chuyển chủ động các chất qua màng (Tích cực):
Bơm proton: Phân bố: màng trong ty thể, màng
tylacoit. Gồm 2 kênh proton chuyên hoá xuyên
màng.
Kênh 1: Bơm chủ động H+, tạo chênh lệch [H+]
giữa 2 phía của màng, có tiêu tốn NL.
Kênh 2: Cho H+ khuếch tán trở lại theo chiều
gradient; tổng hợp ATP.
Kênh liên kết: Chất v/c (a.amin, đường), l/k với ion
(Na) – có lợi thế về dốc nồng độ theo phương thức
đồng chuyển
1.2 Sự trao đổi thông tin qua màng
Tb có kn đáp ứng với tđ môi
trường nhờ màng Tb thu
nhận các tín hiệu nhờ các thụ
quan màng
Thông tin: dạng tín hiệu hoá
học
Thụ quan màng: Protein
xuyên màng. Đầu ngoài lk
đặc trưng với f.tử tín hiệu,
gây ra sự biến đổi đầu trong
làm phát động những hiệu
quả sinh lý của tế bào (kích
hoạt Enzym, hoạt hoá gen)
2. Năng lượng và sự trao đổi chất của tế bào
2.1. Năng lượng tự do và năng lượng hoạt hóa
a. Năng lượng tự do:
Là năng lượng có ích, có thể dùng để sinh ra công trong điều
kiện đẳng nhiệt, đẳng áp. Đây là năng lượng tạo ra lực liên kết
hoá học giữa các chất, cung cấp cho các hoạt động sống của tế
bào, cơ .
b. Năng lượng hoạt hóa:
Năng lượng tối thiểu cần thiết để phản ứng hóa học
xảy ra, là hàng rào năng lượng.
Phản ứng toả nhiệt năng lượng hoạt hoá đòi hỏi ít
Phản ứng thu nhiệt năng lượng hoạt hoá cần nhiều hơn
2.2. Oxy hoá-khử & Thế Oxy hoá sinh học
a. Oxy hóa khử:
- F ư oxh là f ư cho e, chất cho là chất khử.
- F ư khử là f ư nhận e, chất nhận e là chất oxh
Hai phản ứng này luôn đi kèm cùng nhau gọi là phản ứng
oxy hoá khử.
Ví dụ:
H2 → 2 H+ + 2e- (phản ứng oxy hoá)
½ O2 + 2e- → O2- (phản ứng khử)
──────────────
H2 + ½ O2 →2 H+ +O2-→ H2O (pư oxh-kh)
-> Như vậy, thực chất phản ứng oxy hoá khử là sự vận chuyển
điện tử từ hệ oxy hoá khử này đến hệ oxy hoá khử khác
- Trong hệ thống sống quá trình hô hấp tế bào, quá trình
quang hợp diễn ra bằng nhiều phản ứng oxy hoá khử kế tiếp
nhau, chúng quan hệ với nhau gọi là sự oxy hoá khử sinh
học.
b. Thế oxy hoá khử (E):
• Thế oxy hoá khử (E) của mỗi chất là ái lực đối với điện tử của chất
đó
• E có tính ái điện tử thấp, có xu hướng nhường điện tử;
• E>0 -> có tính ái điện tử cao, có xu hướng nhận điện tử.
• Sự truyền điện tử từ hệ oxy hoá khử có E<0 đến hệ oxy hoá khử có
E>0 diễn ra tự phát và thải năng lượng, ngược lại thu năng lượng.
Thế oxy hoá khử chuẩn sinh học (Eo’): Là E đo trong điều kiện
chuẩn sinh học (25oC, 1at, pH=7, 1mol/l)
Ví dụ: Eo’(H2/2H+) = - 0,42V;
Eo’(O2-/1/2O2) = + 0,81V; Eo’(Fe2+/Fe3+) = + 0,77V
.
2.2. Oxy hoá-khử & Thế Oxy hoá khử sinh học
3.2. Oxy hoá-khử & Thế Oxy hoá khử sinh học
b. Thế oxy hoá khử (E):
Sự biến đổi năng lượng tự do trong phản ứng oxy hoá khử ở điều kiện
chuẩn sinh học (∆Go’)
Ý nghĩa
• Thông qua các phản ứng oxy hoá khử trong hô hấp tế bào và quang hợp, điện tử
được chuyển từ phân tử này sang phân tử khác và qua đó năng lượng được dẫn
truyền giữa các phân tử.Như vậy, phản ứng oxy hoá khử đóng vai trò chủ yếu
trong dòng năng lượng qua các hệ sinh học.
∆Go’= - ∆Eo’. n . F
∆Go’: sự biến đổi NLTD
∆Eo’: hiệu thế oxy hoá khử của 2 hệ
N: số điện tử được chuyển/mol
F: số Faraday 96500cu/mol
2.3. Vận chuyển điện tử trong hô hấp tế bào
- Quá trình truyền điện tử được thực hiện
bằng nhiều phản ứng oxy hoá khử kế
tiếp nhau (sự oxy hoá khử sinh học)
- Một số chất vừa vận chuyển điện tử vừa
vận chuyển H+: coenzim Q (CoQ) và
các Xitocrom
- Xếp theo thứ tự tăng dần của thế oxy hoá
khử: từ -
0,32V(NADH/NAD+) đến + 0,81V
(O2-/1/2O2).
-> giải phóng năng lượng.
- Quá trình vận chuyển điện tử hợp diễn với
phản ứng photphoryl hoá. Năng lượng
giải phóng ra trong các phản ứng truyền
điện được nạp vào liên kết cao năng.
Toàn bộ quá trình tạo được 3 ATP từ
ADP
Sơ đồ vận chuyển điện tử
3.4. Enzym
a. Định nghĩa: Enzym là chất
xúc tác sinh học, có b/c
protein, nó làm giảm NL hoạt
hóa của f ư
Tên gọi: Cơ chất hoặc kiểu
f.ưng + đuôi aza
b. Cấu tạo:
Bản chất là protein, có cấu
trúc bậc 1,2,3 và bậc 4.
Mỗi loại enzim có cấu trúc
không gian đặc thù riêng, có
trung tâm hoạt động - là vị trí
liên kết với cơ chất.
3.4. Enzym
b. Cấu tạo:
Chia 2 nhóm: Enzim đơn giản và
enzim phức tạp
• Enzimđơn giản: chỉ chứa thành
phần protein (enzim một thành
phần).
• Enzim phức tạp (E 2 thành
phần- Holoenzym): gồm 2 thành
phần: protein (apoenzym) và phi
protein (cofactor)
Cofactor: là chất vô cơ (Fe, Cu, Mn,
Ca, Zn) hoặc là chất hữu cơ
(Coenzim: VD vitamin) -> liên kết
với apoenzim khi hđ.
Apoenzim - quy định tính đặc hiệu
của enzim
Cofactor - làm tăng hoạt tính xúc tác
của enzim.
3.4. Enzym
c. Cơ chế h/đ
Nguyên tắc: E làm giảm NLHH của phản ứng -> tăng tốc độ của phản ứng.
Các bước:
• Cơ chất (S) lk với trung tâm hoạt động của enzim (E), tạo phức trung gian ES
• Trên cơ sở tạo phức trung gian, E tiếp xúc trực tiếp với các lk của cơ chất làm
méo mó các liên kết của cơ chất-> cần ít NL để phá vỡ (cơ chất được hoạt hoá)
• Pư hoá học diễn ra trên cơ chất đã hoạt hoá, tạo sản phẩm (P) và giải phóng
enzim (E).
Sơ đồ: E + S ↔ ES ↔ ES* ↔ E + P
3.4. Enzym
c. Cơ chế h/đ
- Để tạo phức trung gian ES phải
có sự phù hợp giữa Enzim và cơ
chất -> 2 giả thuyết:
Thuyết ổ khoá-chìa khoá:
Enym gắn với cơ chất như
chìa khóa gắn khít với ổ
khóa
Thuyết cảm ứng: TTHĐ linh
động hơn ổ khóa. Khi có cơ
chất phù hợp nó sẽ cảm ứng,
thay đổi cấu hình cho phù
hợp với cơ E + S ES
P1 + P2 + E
3.4. Enzym
d. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Nồng độ enzim:
Trong điều kiện dư thừa cơ
chất, nếu tăng nồng độ enzim
tốc độ phản ứng tăng → phụ
thuộc tuyến tính giữa tốc độ
phản ứng và nồng độ enzim
v = k. [E]
v là tốc độ phản ứng
k là hằng số xúc tác của enzim
[E] là nồng độ enzim
3.4. Enzym
d. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Nồng độ cơ chất
Với nồng độ enzim không dổi. Khi tăng
nồng độ cơ chất từ thấp đến cao thì ban đầu
tốc độ phản ứng tăng nhanh sau chậm dần
rồi không tăng nữa. Khi đó, tốc độ phản ứng
đạt tối đa (Vmax), tất cả các phân tử enzim
đã bão hoà cơ chất. Tốc độ phản ứng phụ
thuộc:Vm và Km.
Vm.[S]
v = ───────
Km+[S]
• Km (hằng số Michealis : nồng độ cơ chất
cho phép enzim đạt tốc độ xúc tác bằng ½
tốc độ tối đa.
• Vm: tốc độ tối đa của phản ứng
• V: tốc độ phản ứng
• [S]:nồng độ cơ chất
Chất kìm hãm cạnh
tranh:
Là những chất có cấu
trúc hoá học và hình
dạng tương tự cơ chất
của phản ứng.
Cạnh tranh với cơ chất
để chiếm TTHĐ của
enzim, làm hoạt động
xúc tác của enzim chậm
lại
3.4. Enzym
d. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
3.4. Enzym
d. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Chất kìm hãm không cạnh
tranh:
Những chất này không chiếm
TTHĐ mà kết hợp với vị trí dị
lập thể của enzim.
-> làm thay đổi cấu hình của
TTHĐ, cơ chất khó kết hợp với
enzim→ tốc độ phản ứng giảm.
Những enzim ngoài TTHĐ còn
có vị trí dị lập thể cho chất ức
chế hoặc chất điều hoà liên kết
gọi là enzim dị lập thể.
3.4. Enzym
d. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Nhiệt độ
Trong giới hạn nhiệt độ mà
enzim không bị biến tính, nhiệt
độ tăng thì tốc độ phản ứng
tăng. Mỗi khi nhiệt độ tăng lên
100C, tốc độ phản ứng tăng từ
1,5 – 3 lần, do tần số va chạm
tăng cao. Đa số enzim nhiệt độ
thích hợp là 350C- 400C, thường
trên 700C enzim bị mất hoạt
tính. Ở 00C hoặc thấp hơn hoạt
tính của enzim giảm, nhưng có
thể phục hồi khi đưa về nhiệt độ
thích hợp.
3.4. Enzym
d. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Độ pH
Đa số enzim hoạt động
tốt ở độ pH xung
quanh vùng trung tính.
Độ pH không thích
hợp sẽ làm giảm tốc độ
của phản ứng do ảnh
hưởng đến cấu hình
của enzim và sự ion
hoá của cơ chất
3.4. Enzym
e. Tính chất của enzyme
- Xúc tác nhanh các
phản ứng hóa học
- Đặc hiệu:
- Đặc hiệu cơ chất
- Đặc hiệu kiểu phản
ứng
2.5. Sự tổng hợp ATP
a- ATP (Adenosin triphosphat)
ATP có 2 l/k cao năng ở
nhóm ngoài (∆G= -7,3 Kcal)
dễ bị thuỷ phân, giải phóng
Q.
Chu trình phân giải và tổng
hợp ATP
ATP + H2O ADP + Pi + 7,3Kcal
ATP được tổng hợp bởi các
f.ứng Phosphoryl hoá
Cơ chế hoá thấm ở màng
trong Ty thể & màng túi
Thylacoit
b-Tổng hợp ATP ở màng trong ty thể
Cơ chế hoá thấm: ATP được tổng hợp do chênh H+nhờ bơm từ
trong ra ngoài màng trong bởi sự v/c e-
Gđ1: Tạo gradient điện hoá của H+ qua màng
NADH+H+ và FADH2 được tạo ra trong xoang ty thể, mạng
H+ và e- tới hệ truyền điện tử ở màng trong ty thể
Điện tử được vận chuyển từ mức năng lưọng cao đến mức
năng lượng thấp -> giải phóng NL
NL dúng để bơm H+: chất nền -> ngăn ngoài nhờ kênh
Proton 1 -> gradient hoá điện xuyên màng
Gđ2: Tổng hợp ATP
Khi xuất hiện gradient điện hoá của H+ qua màng trong, H+
khuếch tán xuôi theo gradient qua kênh Proton 2 vào trong
chất nền, giải phóng NL, ATP được tổng hợp từ ADP và Pi
nhờ sự có mặt của E ATP synthetaza trên kênh proton 2.
Tổng hợp ATP
Tổng hợp ATP (So sánh)
3. Hô hấp tế bào
3.1. Khái quát
H2 tế bào là q.trình oxy hoá
các chất hữu cơ và giải phóng
năng lượng tích luỹ trong
đó.Cơ chất bị oxy hoá dần và
hoàn toàn.
Hô hấp kỵ khí (Lên men):
Q.trình xảy ra không hoàn
toàn, ko có sự tgia của O2,
s.fẩm là chất hữu cơ
Gồm 2gđ: Đường phân, lên
men
Hô hấp hiếu khí: Cơ chất được
fân giải hoàn toàn nhờ O2,
toàn bộ Q được giải phóng.
Các gđ: Đường phân, oxy hoá
Pyruvat, chu trình Krep
C6H12O6 + 6H2O 6CO2 + 12H2+
12H2+ + 6O2 12H2O
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O ∆G’0=-2875Kjul/mol
C2H5OH + H2O CH3COOH + 2H2
+
2H2
+ + O2 2H2O
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O ∆G’0=-455Kjul/mol
b. Sự Đường phân (Glycolysis)
Đặc điểm:
• Gđ đầu của hh Glucozơ
• Xảy ra trong TBC
• Không có O2 tham gia
• Biến đổi 1 Glucoza thành 2 f.tử
Pyruvat
• Q được giải phóng ở dạng ATP
b. Sự Đường phân (Glycolysis)
Diễn biến: 2 gđ
+ Gđ chuẩn bị: (Pha đầu tư
năng lượng).
• TB sử dụng 2 ATP trong
f.ứng phosphoryl hoá tạo
Fructozo1,6 di P
Glucoza + ATP ->
Fructozo-6P + ADP
Fructozo-6P + ATP ->
Fructozo1,6 di P + ADP
b. Sự Đường phân (Glycolysis)
Diễn biến: 2 gđ
+ Gđ fân giải (Pha giải phóng năng
lượng): ATP được tạo thành theo
cách bản thể (sự phosphoryl hoá cơ
chất).
Fructozo1,6 di P-> 2 PGAL
(Photpho Glyceraldehyt)
2PGAL + 2NAD+ + 2Pi + 2ADP ->
2APG (photphoglixeric) +
2NADH+H+ + 2ATP
2APG + 2ADP -> 2APR (axit
Pyruvic) + 2 ATP
* Sản phẩm: 2 Pyruvic, 2 NADH+H+,
2ATP
c. Chu trình Kreb (Hô hấp hiếu khí)
Đặc điểm:
• Xảy ra trong đ/k có O2 ở trong ty
thể.
Mỗi Pyruvat từ đường fân bị oxy
hoá hoàn toàn và g.fóng toàn bộ Q.
GĐ1:Oxy hoá Pyruvat. Pyruvat bị
biến đổi thành Acetyl CoA, CO2
được tách ra, H+ chuyển tới NAD+
---> NADH+H+.
GĐ2: Oxy hoá Acetyl CoA
(C.trình Kreb) Gốc Acetyl kết hợp
với Oxaloacetat (C4) tạo thành
Citrat (C6); sau đó bị khử C để tái
tạo Oxaloacetat khép kín chu trình.
Tổng kết chu trình Krep
Cứ một phân tử Axetyl CoA đi vào chu
trình cho các sp sau:
• 2 CO2 được tách ra
• Tạo 4 Coenzim khử: 3NADH+H+, 1FADH2
• 1ATP ở mức cơ chất
Tổng kết NL của hô hấp hiếu khí
(Phân giải hoàn toàn 1 ptử Glucozơ)
Gđ đường phân: 2ATP, 2 NADH+H+, 2Pyruvat
Oxy hoá Pyruvat: 2NADH+H+, 2 Axetyl-CoA
Chu trình Krep: 6NADH+H+, 2FADH2, 2ATP
Cứ 1NADH+H+ đến màng trong ty thể thì ttổng hợp
được 3 ATP, 1 FADH2 t.hợp được 2 ATP
Vậy: 10NADH+H+ ->30ATP
2FADH2 -> 4ATP
Tổng hợp mức cơ chất -> 4ATP
-> Tổng: 38ATP
CO2
e. Sự lên men (Hô hấp kỵ khí)
Đ2: F.giải Glu. Trong đ/k thiếu O2. Các f.ứng ngừng khi chất nhận đã
thành dạng khử (Thiếu O2 làm chất nhận e- cuối)
Lên men rượu: Xảy ra ở nấm men, TB thực vật
Bước 1: Axit Pyruvic bị khử nhóm cacboxyl thành Axetaldehyt
CH3COCOOH - > CO2 + CH3CHO
Bước 2: Axetaldehyt bị khử bởi NADH+H+ thành rượu Etylic và tái
sinh NAD+
CH3CHO + NADH+H+ -> CH3CH2OH
Kết quả:
- Từ 1 Glucozơ cho 2 rượu Etylic, 2 CO2, 2ATP, phần lớn Q còn ở sản
phẩm, một số ít được g.fóng ở dạng nhiệt.
Ý nghĩa:
Cung cấp NL cho tế bào trong đk ko có O2
Cung cấp nhiệt sưởi ấm cho TB
ƯD: sxuất bia, rượu
Lên men ru
Lên men ru
Lên men axit lactic
• Xảy ra ở Vkhuẩn, TB động vật trong đk thiếu O2
• 1 Pyruvic bị khử bởi NADH+H+ thành 1 axit lactic, tái tạo
NAD+
CH3COCOOH +NADH+H+ -> CH3CHOHCOOH
Sản phẩm: Từ 1 glucose cho 2 axit lactic, 2 ATP và NL dưới
dạng nhiệt
Ý nghĩa:
Cung cấp NL cho tế bào trong đk ko có O2
Cung cấp nhiệt sưởi ấm cho TB
ƯD: sữa chua, muối dưa cà
TB động vật (thiếu O2) tạo a.lactic, sau đó chuyển về gan biến đổi
thành pyruvat; nếu O2 được cung cấp kịp thời sẽ biến đổi thành
pyruvat và đi vào chu trình Kreb.
Lên men axit lactic
Lên men axit lactic
4. Quang hợp
4.1. Tổng quan.
- Định nghĩa: QH là QT tổng hợp chc
nhờ NL ánh sáng do các sắc tố QH,
hay là quá trình chuyển hoá quang
năng thành hoá năng trong chc
- Bản chất của quang hợp là quá trình
khử CO2 thành CH2O, nguồn e-
dùng để khử lấy từ H2O
Phương trình tổng quát:
Ánh sáng
6 CO2 + 6 H2O ---------→
Sắc tố quang hợp
C6H12O6 + 6 O2
- Toàn bộ quá trình chia làm 2 pha: pha
sáng và pha tối
12 H2O 12H2
+ + 6O2 + ATP
6CO2 +12H2
+ + ATP C6H12O6 + 6H2O
6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2
∆G’0=+2875 Kjul/mol
Pha sáng: gồm các pư liên quan trực tiếp với ánh sáng,
xảy ra ở màng thylacoit
NLAS được các sắc tố quang hợp hấp thụ thực hiện phản
ứng quang hoá làm bật điện tử từ trung tâm phản ứng đi
vào hệ truyền điện tử.
Phân ly H2O: giải phóng O2, cung cấp e- cho hệ truyền
điện tử, H+ cho hoá thấm và để khử tạo NADPH+H+
Kết quả của sự vận chuyển điện tử: tạo coenzim khử
NADPH+H+, giải phóng năng lượng tổng hợp ATP
bằng hoá thấm.
Sản phẩm của pha sáng: ATP, NADPH+H+, O2; trong
đó ATP và NADPH+H+ được dùng cho các phản ứng
pha tối, O2 giải phóng ra môi trường.
4. Quang hợp
4.1. Tổng quan
Pha tối:
Bao gồm các phản ứng không phụ thuộc trực tiếp vào
ánh sáng, chỉ sử dụng những sản phẩm của pha sáng, xảy
ra trong chất nền của lục lạp.
Sử dụng ATP và NADPH+H+ để khử CO2 thành CH2O,
tổng hợp hydratcacbon
Phương trình tổng quát
6 CO2 + 12 NADPH+H+ + 18 ATP → C6H12O6 +
12NADP+ + 6 H2O + 18 (ADP + Pi)
4. Quang hợp
4.1. Tổng quan
4.2. Hệ quang hoá-Sự vận chuyển điện tử trong QH
a. Đặc điểm chung
Hệ quang hóa: Hệ gồm các
protein và phức hệ sắc tố quang
hợp nằm trên màng túi Thylacoit.
Sắc tố thu và sắc tố trung tâm
Hệ I (PSI): Clorofill a1 (P700) ở
trung tâm, dễ bị kích thích,
Hệ II (PSII): Clorofill a2 (P680)
ở trung tâm, nhiều Clob hơn.
Năng lượng được truyền tới trung
tâm f.ứng-thực hiện các q.trình
oxy hoá khử
4.2. Hệ quang hoá-Sự vận chuyển điện tử trong QH
b. Quang vận chuyển điện tử thẳng
Điện tử được vận chuyển trong cả 2 hệ quang
hợp I và II, có quang phân ly nước.
Ở PSII: sắc tố QH thu nhận NLAS và chuyển về
sắc tố trung tâm P680 -> kích thích -> e- dc
được nâng lên mức NL cao, bật ra khỏi phân tử
sắc tố -> chất nhận đầu tiên -> plastoquinon→
xitocrom b → xitocrom f → plastocianin và
chuyển cho P700.
e- ở (P680) được bù từ quang phân ly nước.
4.2. Hệ quang hoá-Sự vận chuyển điện tử trong QH
b. Quang vận chuyển điện tử thẳng
Ở PSI: Các sắc tố QH hấp thu NLAS, P700 ở trạng thái
kích thích, e- được nâng lên mức NL cao→ bật ra khỏi
trung tâm pư và được tiếp nhận bởi chất nhận điện tử đầu
tiên của PSI, sau đó điện tử chuyển cho Fd→ NADP+ tạo
NADPH+H+. Điện tử bù cho P700 được chuyển từ PSII
sang.
Toàn bộ quá trình này có 2 lần điện tử được nâng lên mức
năng lượng cao nhờ năng lượng AS, khâu giữa điện tử về
trạng thái ban đầu (thải năng lượng tạo ATP). Có quang
phân ly nước (H2O → 2H+ + 1/2O2 + 2e). Hình thành
coenzim khử NADPH+H+ ( NADP+ + 2H+ +2e →
NADPH+H+)
Sản phẩm của quá trình là: O2, NADPH+H+, ATP.
4.2. Hệ quang hoá-Sự vận chuyển điện tử trong QH
c. Quang vận chuyển điện tử vòng
Điện tử được vận chuyển trong hệ quang hợp I (PSI), không có
quang phân ly nước
Từ P700 (PSI) điện tử được nâng lên mức năng lượng cao nhờ
năng lượng AS, bật ra khỏi phân tử sắc tố chuyển đến chất
nhận đầu tiên của hệ quang hợp I, sau đó chuyển cho
Feredoxin→ phức hệ xitocrom → plastocianin rồi lại trở về
P700.
Trong quá trình này khi điện tử trở về mức năng lượng ban
đầu, năng lượng giải phóng ra dùng để tổng hợp ATP.
Sản phẩm duy nhất của quá trình là ATP, không có quang
phân ly nước, không tạo ra NADPH+H+. Vì vậy, quá trình
quang photphoryl hoá vòng được sử dụng để tạo thêm ATP.
ee
ee
4.3. Chu trình Calvin (Chu trình C3)
Chất nhận CO2 đầu tiên là Ribulozo Diphotphat (RuDP), sp
đầu tiên là axit photphoglyxeric (APG) có 3C. 3 gđ:
Gđ1 = gđ cacboxyl hoá: CO2 kết hợp với đường 5C RuDP-> 2
APG, nhờ xúc tác của enzim RuDPcacboxylaza.
Gđ2 = gđ khử: APG được khử thành 3Photphoglyxeraldehit
(PGAL) với sự tham gia của NADPH+H+ và ATP.
Gđ3 = gđ tái tạo: pt PGAL với sự tham gia của ATP, qua một
loạt phản ứng tái tạo lại đường RuDP, khép kín chu trình.
Ở cuối giai đoạn 2: Cứ 2 phân tử PGAL thứ 6 đi ra khỏi chu
trình, tổng hợp được 1 phân tử Glucozơ (6C)
6CO
2
6 C
5
( RuDP) 6 C
6
12 C
3
(P.G.A)
Pha Caboxyl ho¸
6ADP + Pi
Pha khö 12(NADPH+H+) + 12 ATP
6ATP
Pha t¸i sinh 12NADP++ 12 ADP +12 Pi
10 C
3
12 C
3
(G
3
P)
2 C
3
C
6
(Fructozo 1-6 diP) Hexoza
4.4. Chu trình Hatch-Slack (Chu trình C4)
Là chu trình cố định CO2 gặp ở thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới
Dễn ra ở 2 loại tế bào: tế bào thịt lá và tế bào bọc mạch
Giai đoạn Cacboxyl hoá: CO2 vào tế bào thịt lá chuyển
thành HCO3- , kết hợp với photphoenol pyruvat (PEP)
có 3C, tạo thành oxaloaxetat có 4C là chất không ổn
định.
Giai đoạn khử: oxaloaxetat được khử bởi NADPH+H+
tạo thành Malat (4C) là chất ổn định, Malat đi vào tế bào
bọc mạch.
Giai đoạn tái tạo: Malat bị decacboxyl hoá và oxy hoá
tạo pyruvat, CO2 , NADPH+H+ . Trong đó pyruvat quay
về tế bào thịt lá tái tạo lại PEP với sự tham gia của ATP,
khép kín chu trình. Còn NADPH+H+ và CO2 đi vào chu
trình C3 tạo C6H12O6.
4.4. Chu trình Hatch-Slack (Chu trình C4)
4.4. Chu trình Hatch-Slack (Chu trình C4)
So sánh 2 chu trình C3 và C4.
Chu trình C3 phổ biến ở thực
vật, tiến hành trên 1 loại tế bào,
sử dụng năng lượng hiệu quả
hơn.
Chu trình C4 ở thục vật nhiệt
đới và cận nhiệt đới, tiến hành
trên 2 loại tế bào khác nhau, sử
dụng năng lượng nhiều hơn.
Hiệu suất quang hợp của chu
trình C4 cao hơn C3 do giai
đoạn cacboxyl hoá hoạt động
mạnh hơn.
CO2 cố định trong C6H12O6 ở
chu trình C4 là CO2 tái tạo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_2_4263.pdf