NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VỀ AN TOÀN
KỸ THUẬT AN TOÀN KHI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ
CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN CHỦ YẾU
130 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Môi trường đô thị - Chương 2: Kỹ thuật an toàn và an toàn lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2KỸ THUẬT AN TOÀN &AN TOÀN LAO ĐỘNGNỘI DUNG2KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN3KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG?Khái niệm: Là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất đối với người lao độngTÁC NHÂN NGUY HIỂMMối nguy tâm lý: Stress; công việc lặp đi, lặp lại; mối quan hệ giữa con người; tập quán, Mối nguy sinh học: vi khuẩn, virus, ký sinh vật, nấm,.Mối nguy hóa học: hóa chất, bụi, kim loại, dung môi hữu cơ, khí,Mối nguy vật lý: khí hậu, tiếng ồn, ánh sáng,Mối nguy cơ khí?KHÁI NIỆM MỐI NGUY CƠ KHÍ?Khái niệm: Là Yếu tố/vùng nguy hiểm của thiết bị , máy móc.Không thể được loại bỏ phải được kiểm soát để ngăn chặn thiệt hại cho NLĐ. Khái niệm Yếu tố nguy hiểm: là các yếu tố có thể tác động một cách đột ngột lên cơ thể người lao động gây chấn thương hoặc tai nạn lao động.PHÂN LOẠI NHÓM YẾU TỐ NGUY HIỂM (5 loại) Nhóm các yếu tố nguy hiểm về điện Nhóm các yếu tố nguy hiểm về nổ Nhóm các yếu tố nguy hiểm về nhiệt Nhóm các yếu tố nguy hiểm hóa chất Nhóm các yếu tố nguy hiểm cơ họcNHÓM YẾU TỐ NGUY HIỂM VỀ NHIỆTBuồng kho đông lạnh bảo quản và chế biến thực phẩm. Lò nung Lò nhiệt luyện Lò nấu kim loại... Hệ thống đường ống dẫn hơi khí nóng hoặc lạnh Các bộ phận sinh hơi và chứa hơi Các buồng đốt (than, dầu, ga...). Hàn điện, hàn hơi, hàn plasma, rèn nóng, đúc kim loại nấu chảy v.vNguy cơ nguy hiểm về nhiệt Gây bỏng nóng hoặc lạnh (Xì hở, rò rỉ các môi chất truyền thể hơi, khí, lỏng gây bỏng nóng hoặc lạnh đối với cơ thể) Gây cháy (Văng bắn ngọn lửa, tia lửa vật nung nóng hoặc nấu chảy... gây cháy đối với môi trường xung quanh và gây bỏng cho con người)NHÓM YẾU TỐ NGUY HIỂM VỀ NỔ Nồi hơi, nồi hấp, nồi chưng cất; Bình, chai khí nén; máy nén khí. Các hệ thống ống dẫn môi chất có áp suất cao như ống dẫn hơi, khí đốt... Thuốc nổ, kíp nổ, dây cháy v.v... Nguy cơ nguy hiểm về nổ Gây nổ (Nổ vật lý, nổ hoá học) Gây bỏng (Xì hở môi chất, nổ vỡ thiết bị, tiếp xúc với các bộ phận có nhiệt độ cao không được bọc hoặc hư hỏng cách nhiệt, hoặc do vi phạm chế độ vận hành, vi phạm quy trình xử lý sự cố v.v... đều có thể dẫn tới hiện tượng bỏng (nóng hoặc lạnh).NHÓM YẾU TỐ NGUY HIỂM VỀ ĐIỆN Bộ phận kim loại của máy móc, thiết bị đã bị rò điện. Các vật mang điện bị hở như: dây trần, mối nối dây điện, cầu dao, cầu chì, các bộ phận dẫn điện của thiết bị... Vùng có dòng điện loang tản trong đất như khi dây điện đứt một đầu rơi chạm đất, dây cáp điện ngầm bị hở v.v... Do phóng điện hồ quang khi người và dụng cụ máy móc làm việc ở gần nguồn cao áp.Nguy cơ nguy hiểm về nhiệt Gây giật Gây cháy nổ (Chập điện) Gây Bỏng (do phóng điện hồ quang) Sét đánh trục tiếp, sét đánh lan truyền gây tổn thất cho công trình và thiết bị.NHÓM YẾU TỐ NGUY HIỂM HÓA CHẤT Ngành công nghiệp điều chế sản xuất hoá chất. Trong ngành sản xuất giấy, dệt may, da giày, thuốc tẩy rửa, thuốc khử trùng, thuốc diệt côn trùng v.v... Ở các nhà máy nhiệt điện, các phân xưởng nhiệt luyện có các lò đốt than, lò khí hoá than. Công nghiệp sản xuất và tinh chế dầu mỏ v.v...Nguy cơ nguy hiểm về hóa chất Nhiễm độc cấp tính: Xảy ra sau lần tiếp xúc ngắn, đơn lẻ (thường không lâu hơn 1 ca làm việc) với số lượng lớn hoặc nồng độ cao của một chất. Nhiễm độc mãn tính: Ảnh hưởng đến sức khoẻ gây ra do tiếp xúc nhiều lần lặp đi lặp lại trong một thời gian dài. Nhiễm độc mãn tinh chỉ có thể nhận biết được sau nhiều năm tiếp xúc.NHÓM YẾU TỐ NGUY HIỂM CƠ HỌC Các bộ phận, cơ cấu truyền động (đai truyền, bánh răng, trục...). Các bộ phận chuyển động quay với vận tốc lớn (đá mài, cưa đĩa, bánh đà, máy li tâm, trục máy tiện, máy khoan, trục cán ép...). Các bộ phận chuyển động tịnh tiến (búa máy, máy đột dập, đầu máy bào, máy phay...). Các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công văng bắn (bụi vật liệu gia công hoặc các mảnh dụng cụ gẫy vỡ như: đá mài, dao cắt gọt, lưỡi cưa v.v...). Vật rơi từ trên cao, gãy sập đổ các kết cấu công trình. Trơn, trượt, ngã v.vNguy cơ nguy hiểm về cơ học Gây chấn thương do cắt, cuốn kẹp, va đập ở các cơ cấu truyền động. Gây chấn thương do văng bắn các mảnh dụng cụ hoặc vật liệu gia công. Gây chấn thương do trơn trượt ngã, hoặc do sập đổ kết cấu.BIEÄN PHAÙP PHOØNG NGÖØA CHAÁN THÖÔNG TRONG LÑSXChe chaén AT caùc vuøng nguy hieåm : (bao, che, ngaên, caûnh giôùi caùch ly vuøng nguy hieåm)Söû duïng thieát bò phoøng ngöøa: (Caàu chì, caàu dao; Van AT; caùc cô caáu haïn cheá quùa taûi)Khoâng vi phaïm khoaûng caùch AT: (haønh lang AT löôùi ñieän..)Söû duïng tín hieäu AT: (Aâm thanh, maøu saéc, aùnh saùng)Aùp duïng coâng ngheä tieân tieán vaøo saûn xuaát: (töï ñoäng hoùa)Kieåm nghieäm, kieåm tra thieát bò, maùy tröôùc khi söû duïng.KHÁI NIỆM VÙNG NGUY HIỂM?Khoảng không gian trong đó các tác nhân nguy hiểm đối với sự sống con người xuất hiện.VÙNG NGUY HIỂM VÙNG NGUY HIỂM ĐỐI VỚI MÁY MÓC, THIẾT BỊCƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNGBộ phận truyền động bằng bánh răng, thanh khía Bộ phận truyền động bằng bánh khíaCƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNGBộ phận truyền động bằng xích và mắc xíchBộ phận truyền động bằng dây đaiCƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNGBộ phận truyền động bằng bánh xoayCƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNGBăng tảiBăng truyềnCƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNGTrục cánBỘ PHẬN QUAY TRÒN VỚI VẬN TỐC CAOMáy màiMáy cưaBỘ PHẬN TỊNH TIẾN CỦA MÁY MÓCKhoanDậpMáy may, máy đục (khoan)CắtKhoảng không gian các mảnh dụng cụ, vật liệu văng bắnVÙNG NGUY HIỂM DO CÁC TIA BỨC XẠTia tử ngoại 400-315nmTia tử ngoại 315-280nmVÙNG NGUY HIỂM ĐỐI VỚI MÁY MÓC, THIẾT BỊKHÁI NIỆM KHOẢNG CÁCH AN TOÀNMỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ KHOẢNG CÁCH AN TOÀNĐÁNH GIÁ AN TOÀN SẢN XUẤT THEO NHÓM CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂMPhương pháp đánh giá an toàn theo nhóm các yếu tố nguy hiểm dựa vào chỉ số an toàn nhóm - Ski k - Chỉ số đặc trưng cho nhóm yếu tố nguy hiểm và được ký hiệu như sau:+ k = 1 - Nhóm yếu tố nguy hiểm cơ học.+ k = 2 - Nhóm yếu tố nguy hiểm về điện.+ k = 3 - Nhóm yếu tố nguy hiểm về hoá chất.+ k = 4 - Nhóm yếu tố nguy hiểm về nổ.+ k = 5 - Nhóm yếu tố nguy hiểm về nhiệt.i - Chỉ số thứ tự đối tượng khảo sát (i=1,2,3,...n).Như vậy sẽ có 5 loại chỉ số an toàn nhóm Ski tương ứng:+ Chỉ số an toàn cơ học: S1i+ Chỉ số an toàn điện: S2i+ Chỉ số an toàn hoá chất: S3i+ Chỉ số an toàn nổ: S4i+ Chỉ số an toàn nhiệt: S5iBảng: Bậc điểm chỉ số an toàn theo nguy cơ gây TNLĐBậc điểm chỉ số ATNguy cơ xuất hiện và tác động của các yếu tố nguy hiểm1Rất nguy hiểm, nguy cơ xảy ra tai nạn rất cao: Tồn tại vùng nguy hiểm với sự tác động thường xuyên, liên tục của các yếu tố nguy hiểm.2Không an toàn, có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động: Tồn tại vùng nguy hiểm và các yếu tố nguy hiểm có thể tác động một cách bất kỳ.3An toàn, song cần phải có biện pháp bổ sung, hoàn thiện: Có thể xuất hiện vùng và tác động của các yếu tố nguy hiểm nếu như không có các biện pháp an toàn bổ sung thích hợp.4Bảo đảm an toàn: Có thể xuất hiện yếu tố nguy hiểm nhưng không tồn tại vùng nguy hiểm. Ví dụ:- Có thể xuất hiện yếu tố nguy hiểm về điện như: Chạm mát điện ra vỏ máy, thiết bị sản xuất, nhưng do đã xử lý nối đất, nối "0" thiết bị, nên không còn tồn tại vùng nguy hiểm.- Có thể xuất hiện yếu tố nguy hiểm gây chấn thương cơ học như: Kẹp hay đứt ngón tay khi thao tác cấp phôi thủ công trên máy đột dập, nhưng do có lắp đặt cơ cấu bảo vệ (an toàn) như: Tay gạt, tế bào quang điện v.v... máy sẽ tự động dừng khi đưa tay vào và như vậy sẽ không còn vùng nguy hiểm.5Rất an toàn: Không xuất hiện những yếu tố nguy hiểm cũng như tồn tại vùng nguy hiểm. Ví dụ:- Các thiết bị, máy móc hoặc quá trình công nghệ được khép kín và tự động hoàn toàn.- Không tồn tại nhóm yếu tố nguy hiểm nào đó.Bậc điểm chỉ số ATNguy cơ xuất hiện và tác động của các yếu tố nguy hiểm1Rất nguy hiểm, nguy cơ xảy ra tai nạn rất cao: Tồn tại vùng nguy hiểm với sự tác động thường xuyên, liên tục của các yếu tố nguy hiểm.2Không an toàn, có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động: Tồn tại vùng nguy hiểm và các yếu tố nguy hiểm có thể tác động một cách bất kỳ.3An toàn, song cần phải có biện pháp bổ sung, hoàn thiện: Có thể xuất hiện vùng và tác động của các yếu tố nguy hiểm nếu như không có các biện pháp an toàn bổ sung thích hợp.4Bảo đảm an toàn: Có thể xuất hiện yếu tố nguy hiểm nhưng không tồn tại vùng nguy hiểm. Ví dụ:- Có thể xuất hiện yếu tố nguy hiểm về điện như: Chạm mát điện ra vỏ máy, thiết bị sản xuất, nhưng do đã xử lý nối đất, nối "0" thiết bị, nên không còn tồn tại vùng nguy hiểm.- Có thể xuất hiện yếu tố nguy hiểm gây chấn thương cơ học như: Kẹp hay đứt ngón tay khi thao tác cấp phôi thủ công trên máy đột dập, nhưng do có lắp đặt cơ cấu bảo vệ (an toàn) như: Tay gạt, tế bào quang điện v.v... máy sẽ tự động dừng khi đưa tay vào và như vậy sẽ không còn vùng nguy hiểm.5Rất an toàn: Không xuất hiện những yếu tố nguy hiểm cũng như tồn tại vùng nguy hiểm. Ví dụ:- Các thiết bị, máy móc hoặc quá trình công nghệ được khép kín và tự động hoàn toàn.- Không tồn tại nhóm yếu tố nguy hiểm nào đó.Phân loại mức an toàn của đối tượng đánh giáLoại an toàn sản xuất Yêu cầu mức AT Rất kémCó 1 trong 5 nhóm yếu tố nguy hiểm ở mức an toàn IKémCó 1 trong 5 nhóm yếu tố nguy hiểm ở mức an toàn IIĐạtTối thiểu 3/5 nhóm yếu tố nguy hiểm ở mức an toàn III và không có nhóm nào ở mức II hoặc ITốtTối thiểu 3/5 nhóm yếu tố nguy hiểm ở mức an toàn IV và hoặc V và không có nhóm nào ở mức II hoặc IRất tốt4/5 nhóm yếu tố nguy hiểm ở mức an toàn V và không có nhóm nào ở mức III, II hoặc IKỸ THUẬT AN TOÀN KHI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊNỘI DUNG45CƠ CẤU CHE CHẮN BẢO VỆLà cơ cấu che chắn hoặc rào chắn vừa đủ cho vùng nguy hiểm tránh tiếp xúc các bộ phận cơ thể NLĐ với vùng nguy hiểm. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU Mục đích: Tách ly NLĐ ra khỏi khu vực nguy hiểm. Tạo ra vùng an toàn cho NLĐ và người xung quanh!!!Yêu cầu:Ngăn ngừa được tác động xấu do thiết bị gây ra.Không gây trở ngại cho thao tác.Không ảnh hưởng đến NS lao động.Dễ dàng tháo lắp, sửa chũa khi cần thiết.PHÂN LOẠICó hai loại cơ cấu che chắn bảo vệ (CCCCBV) CCCCBV cố định CCCCBV tháo lắp (có thể điều chỉnh)CCCCBV rào chắn cố địnhCCCCBV rào chắn có khoảng cách cố địnhCCCCBV dạng kẹp cố định Hạn chế tầm nhìnGIỚI HẠN Giới hạn một số vùng nguy hiểm Yêu cầu sử dụng khóa liên tục gây khó khi sửa chữa, bảo trìCCCCBV CÓ KHÓA(interlocking guard)CCCCBV ĐÓNG MỞ TỰ ĐỘNG(automatic closing guard)CCCCBV NGUỒN NĂNG LƯỢNG(power operated guard)Mối nguy có nằm trong vùng xác định?CCCCBV rào chắn khoảng cách toàn bộCó thể ngăn chặn ?Phạm vi vùng nguy hiểm nhỏ?CCCCBV rào chắn khoảng cách bộ phậnCCCCBV rào chắn có khoảng cách fullNhiều vùng nguy hiểm nhỏ?CCCCBV rào chắn chungCCCCBV rào chắn bộ phậnKHOẢNG CÁCH AN TOÀN CỦA CƠ CẤU CHE CHẮN, BẢO VỆMỘT SỐ CCCCBV CHỐNG LẠI VÙNG NGUY HIỂMCCCCBV CHỐNG LẠI VÙNG NGUY HIỂM CHUYỂN ĐỘNGChe chắn được các vùng bắn của các mảnh vật liệu gia công Che chắn được các nguồn bức xạ có hạiBảo vệ khi làm việc áp lực cơ thể caoCCCCBV KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO Điểm neo chắc Thiết bị giảm chấn Dây treo đủ dài, có khả năng bảo hiểm Bộ nịt chống rơi ngãCƠ CẤU PHÒNG NGỪAMục đích: Đề phòng sự cố của thiết bị.Nhiệm vụ: Tự động tắt máy móc thiết bị hoặc các bộ phận của nó khi một thông số vượt quá giới hạn.Chức năng: Đề phòng máy móc bị quá tải, phòng tránh nổ các bình chịu áp, bảo vệ thiết bị điện.PHÂN LOẠI CƠ CẤU PHÒNG NGỪACÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN CHỦ YẾU Tín hiệu an toàn Dấu hiệu an toàn Khóa liên động Thử máy móc trước khi sử dụng Cơ giới hóa, tự động hóa, và điều khiển từ xaTÍN HIỆU AN TOÀNDẤU HIỆU AN TOÀNQUY ĐỊNH CẤM MỘT HÀNH ĐỘNGQUY ĐỊNH BẮT BUỘCCẢNH BÁOCẨN THẬNCẢNH BÁONGUY HIỂMTHÔNG TINKHẨN CẤPTHÔNG TINCÔNG CỘNG1234Biohazard SignsChemical Hazard SignsElectrical Hazard SignsEntanglement Hazard SignsRadiation Area SignsPPE Reinforcement SignsMachinery Labels and TagsPressure Hazard Signs8 biểu trưng hóa chất nguy hiểmTHỬ MÁY TRƯỚC KHI SỬ DỤNGCƠ GIỚI HÓA, TỰ ĐỘNG HÓA VÀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XAHình I: hệ thống phân cấp giảm rủi roNGUYÊN NHÂNSai sót trong tính toán độ bền, độ cứng, chịu ăn mòn, chịu nhiệt, chịu chất động, chịu lựcSai sót trong tính toán các chi tiết và cơ cấu chịu lựcThiếu biện pháp chống tháo lỏng, tuột bu-lông, văng thiết bị,Sử dụng không đúng chủng loại, chất lượng vật liệu.Lắp ráp và vận hành không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.Bảo dưỡng không thướng xuyên định kỳ.Không che chắn đúng yêu cầu, quy định,Cần loại bỏCÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_2_ky_thuat_an_toan_atl_4988.pptx