Chương 2. Cung, cầu và thị trường

Dấu trừ ở trước Y Pcho ta biết điều gì?

Nó có nghĩa là nếu giá củamột mặt hàng có liên quan tăng lên thì cầu đối

với X giảm xuống. Do vậy,mặt hàng này phải là hàng bổ sung(như bia và

đậu phộng). Nếu đó là dấu cộng, những mặt hàng này phải là hàng thay thế

(như các loại bia khác nhau).

pdf26 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chương 2. Cung, cầu và thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời tiêu dùng tang lên, cầu đối với quần áo cao cấp sẽ tăng lên làm đường cầu dịch chuyển qua phải. Hình 2.7 cho thấy sự dịch chuyển của đường cầu làm cho điểm cân bằng di chuyển từ điểm E đến điểm E’ (hình 2.7). Tại điểm cân bằng mới, giá quần áo cao hơn so với ban đầu và số lượng cân bằng cũng cao hơn. 34 34 Như vậy, khi cầu đối với một hàng hĩa, dịch vụ nào đĩ tăng, giá và số lượng cân bằng của hàng hĩa, dịch vụ đĩ trên thị trường sẽ tăng, nếu như các yếu tố khác khơng đổi. Chúng ta cũng cĩ thể suy ra điều ngược lại khi cầu giảm. Sự dịch chuyển của đường cung cũng sẽ làm thay đổi tình trạng cân bằng trên thị trường. Thí dụ, khi cơng nghệ dệt vải được cải tiến, các doanh nghiệp sẽ cung nhiều hơn (trong khi các yếu tố khác khơng đổi) làm đường cung dịch chuyển sang phải (hình 2.8). Điểm cân bằng E di chuyển đến điểm E’ (hình 2.8). Khi đĩ, giá cân bằng sẽ giảm và số lượng cân bằng tăng lên. 35 35 Thơng qua sự dịch chuyển của đường cung và đường cầu chúng ta cũng cĩ thể giải thích tại sao khi trúng mùa giá lúa lại thường cĩ xu hướng giảm (các yếu tố khác giữ nguyên) và, ngược lại, khi mất mùa giá lúa cĩ xu hướng tăng. Ở hầu hết các thị trường, đường cung và cầu thường xuyên thay đổi do các điều kiện thị trường thay đổi liên tục. Thí dụ, thu nhập của người tiêu dùng tăng khi nền kinh tế tăng trưởng, làm cho cầu thay đổi và giá thị trường thay đổi; cầu đối với một số loại hàng hĩa thay đổi theo mùa, chẳng hạn như quạt máy, quần áo, nhiên liệu, v.v., làm cho giá cả của các hàng hĩa này cũng thay đổi theo. Việc hiểu rõ bản chất các nhân tố tác động đến sự dịch chuyển của đường cung và đường cầu giúp chúng ta dự đốn được sự thay đổi của giá cả của các hàng hĩa, dịch vụ trên thị trường khi các các điều kiện của thị trường thay đổi. Để dự đốn chính xác xu hướng và độ lớn của những sự thay đổi, chúng ta phải định lượng được sự phụ thuộc của cung, cầu vào giá và các yếu tố khác. Tuy nhiên, trong thực tế điều này khơng đơn giản Thí dụ: Một nghiên cứu thống kê cho biết hàm số cung của một loại hàng hĩa là như sau: ; hàm số cầu đối với loại hàng hĩa này là: . 36 36 Câu hỏi: 1. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hĩa này trên thị trường? 2. Giả sử do một nguyên nhân nào đĩ (khơng phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hĩa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm 195 đơn vị hàng hĩa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hĩa này trên thị trường? Bài giải: 1. Giá cả cân bằng của hàng hĩa này trên thị trường: . Suy ra: đơn vị tiền. Khi đĩ, số lượng cân bằng: đơn vị hàng hĩa. 2. Khi người tiêu dùng quyết định mua thêm 195 đơn vị hàng hĩa này, hàm số cầu sẽ trở thành: . Khi đĩ, thị trường cân bằng khi: . Suy ra: đơn vị tiền. Khi đĩ, số lượng cân bằng: đơn vị sản phNm. Nhận xét: khi người tiêu dùng muốn mua nhiều hàng hĩa hơn (cầu tăng) thì giá và sản lượng cân bằng trên thị trường tăng theo, nếu cung là khơng đổi. 37 37 2.3.3 Cung và Cầu – Cách tiếp cận toán học Giả sử đường cung và cầu là những đường thẳng, các hàm số có thể viết dưới dạng: Cung: Qs = a + bP Cầu: Qd = c – dP Trong cân bằng: Qs = Qd Anh chị cĩ thể tính ra điểm cân bằng thị trường Thị trường gạo Theo nghiên cứu thống kê, ta biết rằng đường cung gạo năm 2001 xấp xỉ như sau: Cung: Qs = 3000 + 400P Giá được đo bằng hàng chục ngàn đồng và lượng được đo bằng hàng triệu giạ mỗi năm. Nghiên cứu thống kê cho thấy đường cầu năm 2001 là: Cầu: Qd = 5000 - 350P Với những thông tin trên, giá cân bằng trên thị trường gạo có thể được xác định bằng cách đặt cung bằng cầu: 3000 + 400P = 5000 - 350P 750P = 2000 P = 2,67 (x 10.000) or P = 26.700 đồng/gịa 38 38 Nói thêm về Hàm Cầu Phương trình sau có thể là phương trình của một đường cầu: Qd = 800 - 6 Px - 5Py + 10I Ta diễn giải điều này như thế nào? “Dấu trừ” cho ta biết điều gì? Nó cho ta biết độ dốc và biết rằng đây thực sự là một đường cầu bởi vì theo quy luật cầu, giữa số lượng cầu và giá có mối quan hệ nghịch biến. Dấu trừ ở trước YP cho ta biết điều gì? Nó có nghĩa là nếu giá của một mặt hàng có liên quan tăng lên thì cầu đối với X giảm xuống. Do vậy, mặt hàng này phải là hàng bổ sung (như bia và đậu phộng). Nếu đó là dấu cộng, những mặt hàng này phải là hàng thay thế (như các loại bia khác nhau). Dấu cộng ở trước thu nhập cho ta biết điều gì? Nó có nghĩa là nếu thu nhập tăng lên, cầu đối với X tăng – do vậy đó là hàng hóa thông thường. Nếu nó là dấu trừ , đó là hàng thứ cấp. Ta cũng có thể diễn tả hàm cung theo cách tương tự. Anh chị hãy cho một số ví dụ. 39 39 Bài tập chương 2: Bài 2.1: Một nghiên cứu thống kê cho biết hàm số cung của một loại hàng hĩa là như sau: ; hàm số cầu đối với loại hàng hĩa này là: . Câu hỏi: 1. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hĩa này trên thị trường? Với điều kiện Qs tăng 15%, Qd giảm 10%. Và vẽ đồ thị. 2. Giả sử do một nguyên nhân nào đĩ (khơng phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hĩa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm 125 đơn vị hàng hĩa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hĩa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị. 3. Giả sử do một nguyên nhân nào đĩ (khơng phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hĩa này) nhà sản xuất quyết định tăng thêm 145 đơn vị hàng hĩa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hĩa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị. 4. Giả sử do một nguyên nhân nào đĩ (khơng phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hĩa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 115 đơn vị và người tiêu dùng quyết định mua thêm 25 đơn vị hàng hĩa. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hĩa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị. 5. Giả sử do một nguyên nhân nào đĩ (khơng phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hĩa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 15% và người tiêu dùng quyết định mua thêm 75 đơn vị hàng hĩa. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hĩa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị. 40 40 Bài 2.2: Một nghiên cứu thống kê cho biết số liệu sau: Giá Lượng cầu Lượng cung 10 190 15 120 45 160 Câu hỏi: 1. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hĩa này trên thị trường? Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hĩa này trên thị trường? Với điều kiện Qs tăng 25%, Qd giảm 15%. Và vẽ đồ thị. 2. Giả sử do một nguyên nhân nào đĩ (khơng phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hĩa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm 25 đơn vị hàng hĩa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hĩa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị. 3. Giả sử do một nguyên nhân nào đĩ (khơng phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hĩa này) nhà sản xuất quyết định tăng thêm 45 đơn vị hàng hĩa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hĩa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị. 4. Giả sử do một nguyên nhân nào đĩ (khơng phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hĩa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 15 đơn vị và người tiêu dùng quyết định mua thêm 25 đơn vị hàng hĩa. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hĩa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị. 5. Giả sử do một nguyên nhân nào đĩ (khơng phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hĩa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 17% và người tiêu dùng quyết định mua thêm 77 đơn vị hàng hĩa. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hĩa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị. 41 41 Bài 2.3: Một nghiên cứu thống kê cho biết số liệu sau: Giá (1000 đồng/kg) Lượng cầu (tấn) Lượng cung (tấn) 10 190 15 25 145 35 40 100 65 65 85 85 80 60 135 120 25 160 Câu hỏi: 1. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hĩa này trên thị trường? Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hĩa này trên thị trường? Với điều kiện Qs tăng 35%, Qd giảm 25%. Và vẽ đồ thị. 2. Giả sử do một nguyên nhân nào đĩ (khơng phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hĩa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm 75 đơn vị hàng hĩa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hĩa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị. 3. Giả sử do một nguyên nhân nào đĩ (khơng phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hĩa này) nhà sản xuất quyết định tăng thêm 45 đơn vị hàng hĩa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hĩa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị. 4. Giả sử do một nguyên nhân nào đĩ (khơng phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hĩa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 25 đơn vị và người tiêu dùng quyết định mua thêm 35 đơn vị hàng hĩa. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hĩa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị. 5. Giả sử do một nguyên nhân nào đĩ (khơng phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hĩa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 30% và người tiêu dùng quyết định mua thêm 45 đơn vị hàng hĩa. Hãy cho biết giá cả 42 42 và số lượng cân bằng mới của hàng hĩa này trên thị trường? Và vẽ đồ thị. Tài liệu tham khảo: 1. TS. Nguyễn Như Ý, “Kinh tế vi mơ”, Nhà xuất bản thống kê, 2007. 2. TS. Trần Xuân Kiêm, TS. Hồ Ngọc Minh, “Kinh tế học vi mơ”, Nhà xuất bản thống kê, 2005. 3. David Begg, “Kinh tế học vi mơ”, Nhà xuất bản thống kê, 2007. 4. Damian Ward, “Bài tập kinh tế học vi mơ”, Nhà xuất bản thống kê, 2007.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhgdlojaduvggoliafgiuadguo;ak (2).pdf
Tài liệu liên quan