Tổng quan về TCQT và quản trị tài chính đa quốc gia
• Thị trƣờng ngoại hối
• Thị trƣờng tiền tệ quốc tế.
• Thị trƣờng tín dụng quốc tế
• Thị trƣờng trái phiếu quốc tế
• Thị trƣờng cổ phiếu quốc tế.
• Thị trƣờng tiền tệ kỳ hạn
• Thị trƣờng tiền tệ tƣơng lai
• Thị trƣờng quyền chọn tiền tệ.
• Thị trƣờng tài chính hổ trợ cho các công đa quốc gia nhƣ thế nào.
35 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chương 1: Tổng quan về tcqt và quản trị tài chính đa quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TCQT VÀ
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH ĐA QUỐC GIA
Khoa: Tài chính – Ngân hàng
GV: Đoàn Thị Thu Trang
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KẾT CẤU CHƢƠNG
• Khái niệm và đặc điểm và mục tiêu của TCQT Mục tiêu TCQT .
• Quản trị tài chính công ty đa quốc gia.
1.1. Tổng quan về TCQT và quản trị tài chính đa quốc gia
• Thị trƣờng ngoại hối
• Thị trƣờng tiền tệ quốc tế.
• Thị trƣờng tín dụng quốc tế
• Thị trƣờng trái phiếu quốc tế
• Thị trƣờng cổ phiếu quốc tế.
• Thị trƣờng tiền tệ kỳ hạn
• Thị trƣờng tiền tệ tƣơng lai
• Thị trƣờng quyền chọn tiền tệ.
• Thị trƣờng tài chính hổ trợ cho các công đa quốc gia nhƣ thế nào.
1.2. Các thị trƣờng TCQT và thị trƣờng phái sinh tiền tệ.
KHÁI NIỆM
• TCQT là sự di chuyển tiền vốn giữa các quốc
gia gắn liền với các mối quan hệ kinh tế, văn
hóa, chính trị, quân sự giữa các quốc gia, các
chủ thể của các quốc gia và các tổ chức quốc
tế thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ
tiền tệ ở mỗi chủ thể nhằm đáp ứng các nhu
cầu khác nhau của các chủ thể trong các quan
hệ quốc tế
1.1.1. TỔNG QUAN VỀ TCQT
ĐẶC ĐIỂM
• Rủi ro hối đoái: phát sinh từ sự thay đổi tỷ giá hối
đoái
• Rủi ro chính trị: phát sinh từ sự thay đổi luật pháp,
các chế độ quy định và thể chế chính trị
• Môi trƣờng quốc tế mở ra nhiều cơ hội:
• Sự thiếu hoàn hảo từ thị trƣờng
1.1.1. TỔNG QUAN VỀ TCQT
• Khai thác các nguồn lưc nước ngoài
phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã
hội trong nước
• Thúc đẩy các nền kinh tế quốc gia nhanh
chóng hòa nhập vào nền kinh tế thế giới
• Tạo cơ hội nâng cao hiệu quả sử dụng
các nguồn lực tài chính
VAI TRÒ
1.1.1. TỔNG QUAN VỀ TCQT
MNC là những công ty tham
gia vào một hình thức kinh
doanh quốc tế nào đó. Các nhà
quản lý của họ thực hiện quản
trị tài chính quốc tế liên quan
đến đầu tƣ quốc tế và các quyết
định tài trợ nhằm tối đa hóa giá
trị của công ty đa quốc gia
CÔNG TY ĐA
QUỐC GIA
(MNC):
1.1.2. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY
ĐA QUỐC GIA
Mục đích của MNC: tối đa hóa lợi ích, của cải của cổ
đông.
MNC phải đối phó với vấn đề đại diện:
• Sự khó khăn trong giám sát ngăn cách địa lý
• Sự khác biệt về văn hóa
• Qui mô của MNC càng lớn thì chi phí đại diện càng cao
• Một số nhà quản lý của các công ty con theo đuổi mục tiêu
tối đa hóa giá trị công ty con hoặc mục tiêu khác
1.1.2. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY
ĐA QUỐC GIA
CẤU TRÚC QUẢN TRỊ CỦA MNC
1.1.2. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY
ĐA QUỐC GIA
Các nhà quản lý
tài chính công ty mẹ
Quản trị tiền mặt
tại công ty con A
Quản trị
KPT và HTK
tại công ty con A
Tài trợ
tại công ty con A
Chi phí vốn
tại công ty con A
Chi phí vốn
tại công ty con B
Tài trợ
tại công ty con B
Quản trị
KPT và HTK
tại công ty con B
Quản trị tiền mặt
tại công ty con B
Sơ đồ 1.1. Quản trị tài chính đa quốc gia tập trung
CẤU TRÚC QUẢN TRỊ CỦA MNC
1.1.2. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY
ĐA QUỐC GIA
Sơ đồ 1.2. Quản trị tài chính đa quốc gia phi tập trung
Quản trị tiền mặt
tại công ty con A
Quản trị
KPT và HTK
tại công ty con A
Tài trợ
tại công ty con A
Chi phí vốn
tại công ty con A
Chi phí vốn
tại công ty con B
Tài trợ
tại công ty con B
Quản trị
KPT và HTK
tại công ty con B
Quản trị tiền mặt
tại công ty con B
Các nhà quản lý tại
công ty con A
Các nhà quản lý tại
công ty con B
• Thƣơng mại quốc tế
• Cấp bằng sáng chế
• Nhƣợng quyền kinh doanh
• Liên doanh
• Thâu tóm các hoạt động hiện hữu
• Thiết lập các công ty con ở nƣớc ngoài
CÁC
PHƢƠNG
THỨC
KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
1.1.2. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY
ĐA QUỐC GIA
MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ MỘT CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
1.1.2. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY
ĐA QUỐC GIA
n
t
t
m
j
tjtj
k
SECFE
V
1
1
,,
1
TRONG ĐÓ:
E(CFj,t) : dòng tiền kỳ vọng bằng ngoại tệ j tại cuối thời kỳ t
E(Sj,t) : tỷ giá kỳ vọng của ngoại tệ j tại cuối thời kỳ t
n : số lƣợng thời kỳ trong tƣơng lai theo đó dòng tiền sẽ đƣợc nhận
k : WACC và cũng là tỷ suất sinh lời theo yêu cầu của nhà đầu tƣ
• Thị trƣờng ngoại hối là nơi cho phép tiền tệ của quốc
gia này đƣợc đổi lấy tiền tệ của quốc gia khác. Các
NHTM lớn thực hiện nghiệp vụ này thông qua việc giữ
những loại ngoại tệ khác nhau và trao đổi theo yêu cầu
của các các nhân hoặc công ty đa quốc gia.
KHÁI NIỆM:
• Chế độ bản vị vàng
• Hiệp ƣớc tỷ giá cố định
• Hệ thống tỷ giá thả nổi
LỊCH SỬ GIAO DỊCH NGOẠI HỐI
1.2.1. THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA
• Các đối tƣợng khách hàng
• Các trung gian tài chính: Các sàn giao dịch, các ngân
hàng thƣơng mại và thể chế trung gian tài chính khác
• Các cơ quan quản lý của nhà nƣớc
• Các nhà môi giới tự do
• Các nhà đầu cơ ngoại tệ
1.2.1. THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI
Thị trƣờng giao ngay
Thị trƣờng kỳ hạn
Thị trƣờng tƣơng lai
Thị trƣờng quyền chọn
1.2.1. THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI
Thị trƣờng giao ngay là nơi diễn ra hoạt động trao đổi
ngay lập tức đồng tiền này lấy đồng tiền kia theo tỷ giá
xác định tại thời điểm hiện tại.
Thƣơng mại trên thị trƣờng giao ngay đƣợc xử lý bằng
điện tử
Khung thời gian hoạt động của thị trƣờng giao ngay: Tất
cả các ngày trong tuần.
Tính thanh khoản trên thị trƣờng giao ngay của từng loại
tiền tệ đƣợc mô tả bằng tính thanh khoản của từng loại
tiền tệ
1.2.1.1. THỊ TRƢỜNG GIAO NGAY
Tại bất kỳ thời điểm nào thì tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền sẽ
tƣơng tự ở các ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối
NHTM thu phí khi thƣc hiện giao dịch ngoại hối thông qua
chênh lệch giữa giá mua và giá bán
Chênh lệch giá mua/ giá bán thƣờng lớn hơn cho các đồng tiền
có tính thanh khoản thấp
Chênh lệch giá mua/ giá bán = (Giá bán – Giá mua)/ Giá bán
1.2.1.1. THỊ TRƢỜNG GIAO NGAY
Bảng niêm yết giá hối đoái:
• Phản ánh giá bán cho những giao dịch lớn, tỷ giá hối đoái luôn thay đổi trong
ngay.
Bảng yết giá trực tiếp:
• Thể hiện giá trị của một loại ngoại tệ theo USD
Bảng yết giá gián tiếp:
• Thể hiện giá trị của USD theo một loại ngoại tệ
Yết giá gián tiếp = 1 / (yết giá trực tiếp)
Tỷ giá chéo:
• Bảng niêm yết tỷ giá thể hiện giá của các loại tiền tệ so với USD, khi muốn
biết tỷ giá giữa hai đồng tiền không phải USD thì sử dụng tỷ giá chéo
1.2.1.1. THỊ TRƢỜNG GIAO NGAY
Hợp đồng kỳ hạn:
• Là một thỏa thuận giữa nhà môi giới và doanh nghiệp ở
đó xác định cụ thể về loại tiền tệ, tỷ giá và ngày giao
dịch sẽ đƣợc thực hiện
Thị trƣờng kỳ hạn:
• Thị trƣờng mà trong đó các hợp đồng kỳ hạn đƣợc giao
dịch. Nó là thị trƣờng phi tập trung
Tính thanh khoản của thị trƣờng kỳ hạn:
• Khác nhau giữa các loại tiền tệ
1.2.1.1. THỊ TRƢỜNG KỲ HẠN
Các công ty đa quốc gia sử dụng hợp đồng
kỳ hạn nhƣ thế nào:
• Để phòng vệ cho việc nhập khẩu – chốt tỷ gía với
số lƣợng tiền cần thiết cho việc nhập khẩu – Phòng
vệ khả năng ngoại tệ bị tăng giá
• Để phòng vệ cho việc xuất khẩu – Chốt tỷ giá ở
mức mà họ có thể bán đƣợc – Phòng vệ khả năng
ngoại tệ bị giảm giá
• Kinh doanh chênh lệch giá
• Bù trừ hợp đồng kỳ hạn
• Sử dụng hợp đồng kỳ hạn cho giai dịch hoán đổi
• Các hợp đồng kỳ hạn không chuyển nhƣợng
1.2.1.1. THỊ TRƢỜNG KỲ HẠN
Hợp đồng tƣơng lai:
• Là một thỏa thuận giữa nhà môi giới và doanh nghiệp ở đó xác định
cụ thể về loại tiền tệ, tỷ giá và ngày giao dịch sẽ đƣợc thực hiện và
đƣơc giao dịch trên thị trƣờng tập trung
Những quy định của hợp đồng tƣơng lai
Thị trƣờng tƣơng lai
• Thị trƣờng mà trong đó các hợp đồng tƣơng lai đƣợc giao dịch. Nó
là thị trƣờng tập trung
1.2.1.2. THỊ TRƢỜNG TƢƠNG LAI
So sánh hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng
tƣơng lai
Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng tƣơng lai
Giá trị của hợp đồng Thiết kế theo từng nhu
cầu
Chuẩn hóa
Ngày giao hàng Thiết kế theo từng nhu
cầu
Chuẩn hóa
Các bên tham gia Ngân hàng, môi giới,
MNC, đầu cơ công
không đƣợc khuyết khích
Ngân hàng, môi giới,
MNC, đầu cơ công có
chất lƣợng đƣợc khuyết
khích
Ký quỹ Không ký quỹ, Ký quỹ một số tiền nhỏ
theo yêu cầu
Hoạt động thanh toán bù
trừ
Quản lý bởi NH và Nhà
môi giới
Quản lý bởi trung tâm
thanh toán bù trừ tỷ giá.
So sánh hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng
tƣơng lai
Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng tƣơng lai
Thị trƣờng Hệ thống viễn thông Sàn giao dịch trung
tâm với hệ thống giao
tiếp toàn thế giới
Quy định Tự điều chỉnh Ủy ban giao dịch hàng
hóa tƣơng lai; Hiệp
hội giao dịch quốc gia
tƣơng lai
Thanh khoản Hầu hết đƣợc thực
hiện. Vài hợp đồng
đƣợc bù trừ với một
khoản phí
Hầu hết đƣợc bù trừ,
rất ít hợp đồng đƣợc
thực hiện
Chi phí giao dịch Chênh lệch giữa giá
mua và giá bán của
ngân hàng
Đàm phán mức phí
môi giới
Các công ty đa quốc gia sử dụng hợp đồng
tƣơng lai nhƣ thế nào:
• Để phòng vệ cho các khoản phải trả - Mua hợp
đồng tƣơng lai
• Để phòng vệ cho các khoản phải thu– Bán hợp đồng
tƣơng lai
1.2.1.1. THỊ TRƢỜNG TƢƠNG LAI
Hợp đồng quyền chọn
• Một quyền chọn mua (bán) tiền tệ cung cấp quyền mua
(bán) một loại tiền tệ cụ thể với giá xác định (giá thực
hiện) trong một khoản thời gian xác định.
• Ngƣời mua quyền chọn phải trả cho ngƣời bán một
khoản phí
• Ngƣời mua quyền chọn có quyền nhƣng không bắt
buộc thực hiện quyền
Thị trƣờng quyền chọn
• Thị trƣờng mà trong đó các hợp đồng quyền chọn đƣợc
giao dịch
1.2.1.3. THỊ TRƢỜNG QUYỀN CHỌN
PHÂN LOẠI QUYỀN CHỌN
• Quyền chọn mua – Quyền chọn bán
• Quyền chọn truyền thống – Quyền chọn có
điều kiện
• Quyền chọn kiểu Châu Âu – Quyền chọn kiểu
Mĩ
QUYỀN CHỌN MUA
• Quyền chọn mua là quyền đƣợc mua một ngoại tệ xác định
vào một khoản thời gian xác định. Mức giá mà ngƣời sở hữu
đƣợc mua đƣơc gọi là giá thực hiện
• Quyền chọn mua để chốt mức giá tối đa mà họ phải trả cho
ngoại tệ đó trong tƣơng lai.
• Ngƣời mua quyền chọn phải trả một khoản phí gọi là phần
bù
• Ngƣời bán quyền chọn sẽ nhận đƣợc khoản phí và có nghĩa
vụ phải thực hiện hợp đồng khi ngƣời mua yêu cầu
• Quyền chọn mua có lời khi tỷ giá hiện tại > giá thực hiện
• Quyền chọn mua hòa vốn khi tỷ giá hiện tại = giá thực hiện
• Quyền chọn mua lỗ khi tỷ giá hiện tại < giá thực hiện
QUYỀN CHỌN MUA
Các nhân tố tác động đến mức phí của quyền chọn mua
• Tỷ giá giao ngay quan hệ với tỷ giá thực hiện
• Khoản thời gian trƣớc ngày đáo hạn
• Mức dao động tiềm năng của tiền tệ
Các công ty sử dụng quyền chọn mua nhƣ thế nào?
• Sử dụng quyền chọn mua để phòng vệ cho những khoản
phải trả
• Sử dụng quyền chọn mua để phòng vệ rủi ro cho việc chào
mua dự án
• Sử dụng quyền chọn mua để phòng vệ rủi ro cho việc chào
mua công ty mục tiêu
Ngoài ra các nhà đầu cơ cũng sử dụng quyền chọn mua
QUYỀN CHỌN BÁN
• Quyền chọn bán là quyền đƣợc bán một ngoại tệ xác định
vào một khoản thời gian xác định. Mức giá mà ngƣời sở hữu
đƣợc bán đƣơc gọi là giá thực hiện
• Quyền chọn bán để chốt mức giá tối thiểu mà họ nhận đƣợc
cho ngoại tệ đó trong tƣơng lai.
• Ngƣời mua quyền chọn phải trả một khoản phí gọi là phần
bù
• Ngƣời bán quyền chọn sẽ nhận đƣợc khoản phí và có nghĩa
vụ phải thực hiện hợp đồng khi ngƣời mua yêu cầu
• Quyền chọn bán có lời khi tỷ giá hiện tại < giá thực hiện
• Quyền chọn bán hòa vốn khi tỷ giá hiện tại = giá thực hiện
• Quyền chọn bán lỗ khi tỷ giá hiện tại > giá thực hiện
QUYỀN CHỌN BÁN
Các nhân tố tác động đến mức phí của quyền chọn bán
• Tỷ giá giao ngay quan hệ với tỷ giá thực hiện
• Khoản thời gian trƣớc ngày đáo hạn
• Mức dao động tiềm năng của tiền tệ
Các công ty sử dụng quyền chọn bán nhƣ thế nào?
• Sử dụng quyền chọn mua để phòng vệ cho những khoản
phải thu
Ngoài ra các nhà đầu cơ cũng sử dụng quyền chọn bán
Thị trƣờng tiền tệ quốc tế là thị trƣờng đáp ứng các nhu cầu vay
mƣợn ngắn hạn của các doanh nghiệp và chính phủ bằng đồng
ngoại tệ, nhu cầu đầu tƣ ngắn hạn của các nhà đầu tƣ vào đồng
ngoại tệ.
Thị trƣờng tiền tệ quốc tế gồm nhiều NH lớn ở các quốc gia trên
toàn thế giới.
Hai thành phần qua trọng của thị trƣờng tiền tệ
• Thị trƣờng tiền tệ châu Âu
• Thị trƣờng tiền tệ châu Á
1.2.2. THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Thị trƣờng cung cấp các khoản tín dụng trung và dài
hạn thông qua các ngân hàng ở nƣớc ngoài
Đôi khi một ngân hàng không muốn hoặc không có
thể cho vay đủ số tiền nhƣ đề nghị của một công ty cụ
thể hoặc một chính phủ nào đó. Trong trƣờng hợp này
phải sử dụng phƣơng thức cho vay hợp vốn.
1.2.3. THỊ TRƢỜNG TÍN DỤNG QUỐC TẾ
Thị trƣờng trái phiếu quốc tế là nơi các công
ty đa quốc gia có thể vay đƣợc các món vay
dài hạn thông qua phát hành trái phiếu ra thị
trƣờng nƣớc ngoài.
1.2.4. THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ
Tại sao các công ty đa quốc gia lại
lựa chọn phát hành trái phiếu tại các
thị trƣờng trái phiếu quốc tế?
• Thị trường cổ phiếu quốc tế là nơi các công ty
đa quốc gia có thể thu hút các nguồn vốn từ
các nhà đầu tư nước ngoài thông qua phát
hành cổ phiếu ra thị trường nước ngoài.
1.2.5. THỊ TRƢỜNG CỔ PHIẾU QUỐC TẾ
1.2.9. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH HỖ
TRỢ CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
Thị trƣờng tài chính hỗ trợ các công ty
đa quốc gia nhƣ thế nào?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tcqt_chuong_1_1__7794.pdf