Chứng từ, sổ kế toán và kiểm kê

Chứng từ kế toán là

 Những giấy tờ và vật mang tin;

 Phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính

phát sinh và đã hoàn thành;

 Căn cứ ghi sổ kế toán

pdf3 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Chứng từ, sổ kế toán và kiểm kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyên lý kế toán 08/03/2014 Phan Thị Thúy Quỳnh 1 Chủ đề 5 Chứng từ, sổ kế toán và kiểm kê GV PHAN THỊ THÚY QUỲNH 2 Nội dung – Chứng từ kế toán Khái niệm1 Tác dụng3 Nội dung cơ bản2 Tổ chức lập và xử lý5 Phân loại4 3 Khái niệm Chứng từ kế toán là  Những giấy tờ và vật mang tin;  Phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành;  Căn cứ ghi sổ kế toán. (Theo Luật kế toán Việt Nam) 4 Nội dung cơ bản TÊN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Ngày tháng năm Số hiệu: Đơn vị: - Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán - Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán - Nội dung của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh STT Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá Thành tiền TỔNG CỘNG Người lập (Chữ ký, họ tên) Người có liên quan (Chữ ký, họ tên) Người duyệt (Chữ ký, họ tên) - Tổng số tiền ( Viết bằng chữ): .................. 5 Tác dụng Ghi nhận nghiệp vụ KTTC đã phát sinh và hoàn thành Xác định đơn vị và cá nhân chịu trách nhiệm đ/v nghiệp vụ Tạo căn cứ để ghi sổ kế toán Chứng từ kế toán 6 Phân loại Theo tính chất pháp lý  Chứng từ bắt buộc  Chứng từ hướng dẫn Nhà nước quy định về mẫu biểu, chỉ tiêu, phương pháp lập và áp dụng thống nhất cho mọi loại hình DN Yêu cầu quản lý chặt chẽ Mang tính phổ biến rộng rãi - Sử dụng trong nội bộ - Có thể tự thiết kế cho phù hợp yêu cầu quản lý Nguyên lý kế toán 08/03/2014 Phan Thị Thúy Quỳnh 2 7 Phân loại Theo công dụng của chứng từ  Chứng từ gốc  Chứng từ ghi sổ Lập trực tiếp ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh Có giá trị pháp lý quan trọng - Chứng từ mệnh lệnh - Chứng từ chấp hành Tập hợp số liệu của các chứng từ gốc cùng loại, cùng nghiệp vụ, từ đó ghi chép vào sổ kế toán 8 Tổ chức lập và xử lý Lập chứng từ Kiểm tra & hoàn thiện Tổ chức luân chuyển Bảo quản và lưu trữ Ghi sổ kế toán Quy trình ghi sổ kế toán 9 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI (TỔNG HỢP) SỔ CHI TIẾT BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi hằng ngày Đối chiếu Ghi cuối kỳ K ế t o á n t ổ n g h ợ p K ế to á n c h i tiế t 10 Nội dung – Kiểm kê Khái niệm1 Các trường hợp3 Tác dụng2 Phương pháp thực hiện5 Phân loại4 11 Khái niệm Kiểm kê là  Cân, đong, đo, đếm số lượng;  Xác nhận và đánh giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê  kiểm tra, đối chiếu với số liệu trong sổ kế toán (Theo Luật kế toán Việt Nam) 12 Tác dụng Giúp kế toán phản ánh chính xác tài sản hiện có Cơ sở để xây dựng kế hoạch sử dụng tài sản hợp lý Cơ sở để quy trách nhiệm vật chất đúng đắn Kiểm kê tài sản Nguyên lý kế toán 08/03/2014 Phan Thị Thúy Quỳnh 3 13 Đơn vị kế toán phải kiểm kê tài sản trong các trường hợp sau:  Cuối kỳ kế toán năm, trước khi lập BCTC;  Chia tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, phá sản DN;  Chuyển đổi hình thức sở hữu DN;  Đánh giá lại tài sản theo quyết định của nhà nước;  Hỏa hoạn, lũ lụt và các thiệt hại bất thường khác;  Các trường hợp khác Các trường hợp 14 Phân loại Theo phạm vi  Kiểm kê từng phần  Kiểm kê toàn phần Kiểm kê một hoặc một số loại tài sản nào đó. Kiểm kê tất cả các loại tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp 15 Phân loại Theo thời gian  Kiểm kê định kỳ  Kiểm kê bất thường Xác định trước thời gian Tùy vào đặc điểm của từng loại tài sản mà kỳ kiểm kê khác nhau Kiểm kê đột xuất khi: - Đổi người quản lý TS - Phát hiện hao tổn - Cơ quan NN kiểm tra tình hình tài chính kế toán -Tiền mặt: hàng ngày - Hàng tồn kho: hàng tháng, quý - Tài sản cố định: hàng năm 16 Phương pháp thực hiện Kiểm kê tiền gửi NH Kiểm kê khoản thanh toán Kiểm kê hiện vật (TM, HTK, TSCĐ) Cân, đong, đo, đếm trực tiếp tại chỗ, chú ý chất lượng của hiện vật Đối chiếu số dư giữa sổ kế toán của doanh nghiệp với sổ của ngân hàng và các đơn vị có quan hệ thanh toán

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftopic_5_chung_tu_so_ke_toan_kiem_ke_sv_8043.pdf