Chuẩn đầu ra ngành công nghệ dệt may

+ Sinh viên tốt nghiệp từ chương trình có sự giáo dục khoa học và nghề nghiệp cho phép họ có thể thành công ở công việc của người kỹ sư nói chung và nhất là trong chuyên ngành Công Nghệ Dệt May. Đặc biệt, họ có thể:

 - Thể hiện chức năng của mình trong môi trường công nghiệp, hành chính chính phủ, xây dựng và ứng dụng liên quan kiến thức khoa học mang tính học thuật, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng giao tiếp.

 - Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành được đào tạo; có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

 - Có kiến thức cơ bản về toán học, khoa học tự nhiên, đáp ứng cho việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.

- Nắm vững bản chất của vật liệu dệt.

- Nắm vững quy trình sản xuất trong ngành sợi dệt (từ quy trình kéo sợi đến quy trình tạo vải). Có hiểu biết các nguyên lý cơ bản của các thiết bị chính trong ngành dệt sợi. (1).

- Nắm vững đặc tính kỹ thuật của thuốc nhuộm và hóa chất chuyên ngành. Có hiểu biết các nguyên lý cơ bản của thiết bị chính trong ngành nhuộm hoàn tất. Nắm vững quy trình sản xuất trong ngành (từ in nhuộm đến hoàn tất). (2)

- Nắm vững quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may công nghiệp. Có các kiến thức về mỹ thuật, thiết kế các sản phẩm may theo phương pháp công nghiệp. Có hiểu biết các nguyên lý cơ bản của các thiết bị chính trong ngành may công nghiệp. (3)

 

doc11 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Chuẩn đầu ra ngành công nghệ dệt may, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH CÔNG NGHỆ DỆT MAY MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH + Sinh viên tốt nghiệp từ chương trình có sự giáo dục khoa học và nghề nghiệp cho phép họ có thể thành công ở công việc của người kỹ sư nói chung và nhất là trong chuyên ngành Công Nghệ Dệt May. Đặc biệt, họ có thể: - Thể hiện chức năng của mình trong môi trường công nghiệp, hành chính chính phủ, xây dựng và ứng dụng liên quan kiến thức khoa học mang tính học thuật, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng giao tiếp. - Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành được đào tạo; có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Có kiến thức cơ bản về toán học, khoa học tự nhiên, đáp ứng cho việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn. - Nắm vững bản chất của vật liệu dệt. - Nắm vững quy trình sản xuất trong ngành sợi dệt (từ quy trình kéo sợi đến quy trình tạo vải). Có hiểu biết các nguyên lý cơ bản của các thiết bị chính trong ngành dệt sợi. (1). - Nắm vững đặc tính kỹ thuật của thuốc nhuộm và hóa chất chuyên ngành. Có hiểu biết các nguyên lý cơ bản của thiết bị chính trong ngành nhuộm hoàn tất. Nắm vững quy trình sản xuất trong ngành (từ in nhuộm đến hoàn tất). (2) - Nắm vững quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may công nghiệp. Có các kiến thức về mỹ thuật, thiết kế các sản phẩm may theo phương pháp công nghiệp. Có hiểu biết các nguyên lý cơ bản của các thiết bị chính trong ngành may công nghiệp. (3) - Có kiến thức cơ sở trong quản lý chất lượng, quản lý sản xuất, quản lý nhân sự. + Chương trình đào tạo ngành Công Nghệ Dệt May bao gồm kiến thức giáo dục đại cương toán, lý, hóa. Những môn cơ sở ngành chiếm tỉ lệ khá lớn trong chương trình đào tạo. Một sô tín chỉ tự chọn cho phép sinh viên định hướng chuyên ngành với mục tiêu mở rộng sự hiểu biết. Những kinh nghiệm thiết kế kỹ thuật là một trong những trải nghiệm lớn nhất của sinh viên trong chương trình. Chuẩn đầu ra CHUYÊN NGÀNH SỢI DỆT Chuẩn đầu ra là mực thước cho sinh viên rèn luyện và là cam kết chất lượng đào tạo với xã hội. Chương trình cho phép và yêu cầu sinh viên khi tốt nghiệp đạt được các chuẩn như sau: 1. Chuẩn đầu ra a: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành sợi dệt có kiến thức cơ sở của toán học và các môn khoa học tự nhiên khác làm nền tảng cho công tác chuyên môn và việc học tập cao hơn sau này. Biết vận dụng kiến thức của khoa học cơ bản vào giải quyết công việc chuyên môn. Thành thạo các công cụ toán học và các kiến thức cơ bản cần thiết cho các hoạt động kỹ thuật. Các môn học tương ứng Lĩnh vực Môn học Khoa học cơ bản Đại số Giải tích 1 Giải tích 2 Vật lý 1 Vật lý 2 Hóa đại cương Tin học đại cương Khoa học ứng dụng Xác suất thống kê Phương pháp tính Cơ lưu chất+ TN Cơ học lý thuyết Phương pháp phần tử hữu hạn Kỹ thuật cơ bản Vẽ kỹ thuật Kỹ thuật điện Sức bền vật liệu 1 Sức bền vật liệu 2 Kỹ thuật điện tử Chi tiết máy Nguyên lý máy Kỹ thuật điều khiển tự động Nhiệt động lực học kỹ thuật 2. Chuẩn đầu ra b: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành sợi dệt nắm vững bản chất của vật liệu dệt may. Nắm vững các kỹ thuật cơ sở ngành . Các môn học tương ứng CAD/CAM trong dệt may Khoa học vật liệu dệt * Cơ sở công nghệ hoàn tất * Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt may * Mỹ thuật công nghiệp trong dệt may Cơ điện tử trong dệt may Cơ sở công nghệ tạo sợi và vải * Cơ sở công nghệ may * Quản lý kỹ thuật và bảo trì công nghiệp Tối ưu hóa và quy hoạch thực nghiệm Trang bị điện-điện tử Kỹ thuật thông gió 3. Chuẩn đầu ra c: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành sợi dệt: Nắm vững quy trình sản xuất trong ngành sợi dệt (từ quy trình kéo sợi đến quy trình tạo vải). Có hiểu biết các nguyên lý cơ bản của các thiết bị chính trong ngành dệt sợi. Có kỹ năng tính toán công nghệ cho các quá trình sản xuất trong kéo sợi, dệt thoi, dệt kim. Thành thạo việc thiết kế mặt hàng, phát triển sản phẩm, thiết kế dây chuyền công nghệ và bố trí mặt bằng nhà xưởng. Các môn học tương ứng Công nghệ dệt thoi * Công nghệ dệt kim * Công nghệ không dệt * Công nghệ sợi * ĐAMH Công nghệ sợi Cấu trúc vải dệt thoi * Cấu trúc vải dệt kim * ĐAMH Công nghệ dệt Thiết bị sợi dệt * Cấu trúc sợi * Công nghệ sơ chế nguyên liệu dệt Công nghệ gia công sợi hóa học 4. Chuẩn đầu ra d: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành sợi dệt có kiến thức cơ sở trong quản lý chất lượng, quản lý nguồn lực. Biết xây dựng kế hoạch và thực thi quản lý sản xuất, cải tiến công nghệ và khai thác thiết bị. Có kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình. Các môn học tương ứng Tổ chức sản xuất trong dệt may Quản lý chất lượng trong dệt may Kỹ thuật đo lường trong dệt may Kỹ thuật an toàn và môi trường 5. Chuẩn đầu ra e: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành sợi dệt giao tiếp được bằng tiếng Anh, đọc hiểu tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh. Trình độ tiếng Anh tương đương TOEIC 450. Sử dụng thành thạo máy tính cá nhân và thành thạo tin học văn phòng. Các môn học tương ứng Anh văn 1 + 2 + 3 + 4 Tin học đại cương 6. Chuẩn đầu ra f: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành sợi dệt biết đánh giá và giải quyết vấn đề một cách khoa học; Biết đưa ra những kết luận chính xác và đúc kết thành kinh nghiệm cho bản thân cũng như cho thế hệ sau. Các môn học tương ứng Kỹ năng giao tiếp – ngành nghề Phương pháp nghiên cứu khoa học 7. Chuẩn đầu ra g: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành sợi dệt có hiểu biết và thực hiện đúng trách nhiệm của công dân Việt Nam, có đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc. Các môn học tương ứng Pháp luật Việt Nam đại cương 8. Chuẩn đầu ra h: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành sợi dệt có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, nắm được chính sách đường lối của Đảng Cộng sản Việt nam Ngoài ra còn có kiến thức về khoa học xã hội hỗ trợ cho hoạt động chuyên môn. Các môn học tương ứng CN Mác – Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục thể chất 1 + 2 + 3 + 4 GD Quốc phòng 9. Chuẩn đầu ra i: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành sợi dệt có năng lực nghề nghiệp thể hiện ở các điểm: Đủ năng lực làm việc tại các công ty sản xuất kinh doanh trong ngành dệt sợi. Có thể làm việc tại các phòng thí nghiệm chuyên ngành, văn phòng thương mại có liên quan đến ngành dệt sợi. Có thể làm việc tại các viện nghiên cứu, giảng dạy tại các trường cao đẳng, đại học có liên quan đến chuyên ngành dệt sợi. Các môn học tương ứng Tiếp thị Phương pháp nghiên cứu khoa học ĐAMH Công nghệ sợi ĐAMH Công nghệ dệt Thực tập kỹ thuật Thực tập tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp 10. Chuẩn đầu ra j: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành sợi dệt có năng lực tự nghiên cứu, nâng cao trình độ. Có thể nâng cao trình độ ở cấp độ cao hơn (thạc sỹ, tiến sỹ) hoặc có khả năng tự nghiên cứu để trau dồi tri thức. -oOo- Chuẩn đầu ra CHUYÊN NGÀNH NHUỘM Chuẩn đầu ra là mực thước cho sinh viên rèn luyện và là cam kết chất lượng đào tạo với xã hội. Chương trình cho phép và yêu cầu sinh viên khi tốt nghiệp đạt được các chuẩn như sau: 1. Chuẩn đầu ra a: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành nhuộm có kiến thức cơ sở của toán học và các môn khoa học tự nhiên khác làm nền tảng cho công tác chuyên môn và việc học tập cao hơn sau này. Biết vận dụng kiến thức của khoa học cơ bản vào giải quyết công việc chuyên môn. Thành thạo các công cụ toán học và các kiến thức cơ bản cần thiết cho các hoạt động kỹ thuật. Các môn học tương ứng Lĩnh vực Môn học Khoa học cơ bản Đại số Giải tích 1 Giải tích 2 Vật lý 1 Vật lý 2 Hóa đại cương Tin học đại cương Khoa học ứng dụng Xác suất thống kê Phương pháp tính Cơ lưu chất+ TN Cơ học lý thuyết Phương pháp phần tử hữu hạn Kỹ thuật cơ bản Vẽ kỹ thuật Kỹ thuật điện Sức bền vật liệu 1 Sức bền vật liệu 2 Kỹ thuật điện tử Chi tiết máy Nguyên lý máy Kỹ thuật điều khiển tự động Nhiệt động lực học kỹ thuật 2. Chuẩn đầu ra b: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành nhuộm nắm vững bản chất của vật liệu dệt may. Nắm vững các kỹ thuật cơ sở ngành . Các môn học tương ứng CAD/CAM trong dệt may Khoa học vật liệu dệt * Cơ sở công nghệ hoàn tất * Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt may * Mỹ thuật công nghiệp trong dệt may Cơ điện tử trong dệt may Cơ sở công nghệ tạo sợi và vải * Cơ sở công nghệ may * Quản lý kỹ thuật và bảo trì công nghiệp Tối ưu hóa và quy hoạch thực nghiệm Trang bị điện-điện tử Kỹ thuật thông gió 3. Chuẩn đầu ra c: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành nhuộm: Nắm vững đặc tính kỹ thuật của thuốc nhuộm và hóa chất chuyên ngành.Có hiểu biết các nguyên lý cơ bản của thiết bị chính trong ngành nhuộm hoàn tất. Nắm vững quy trình sản xuất trong ngành (từ in nhuộm đến hoàn tất). Có kỹ năng phối ghép màu, xây dựng quy trình công nghệ trong in nhuộm hoàn tất. Có khả năng giám sát, quản lý kỹ thuật trong dây chuyền sản xuất. Có kỹ năng tính toán công nghệ cho các quá trình xử lý hóa học, in nhuộm và hoàn tất.Thành thạo việc thiết kế mặt hàng, phát triển sản phẩm, thiết kế dây chuyền công nghệ và bố trí mặt bằng nhà xưởng. Các môn học tương ứng Hóa học thuốc nhuộm Thí nghiệm nhuộm-in bông Công nghệ chuân bị vật liệu in nhuộm Thiết bị nhuộm Hoàn tất và kiểm tra sản phẩm Công nghệ in nhuộm ĐAMH Công nghệ nhuộm Hóa polymer Hóa phân tích Thí nghiệm hóa phân tích Hóa lý Hóa hữu cơ Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học 4. Chuẩn đầu ra d: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành nhuộm có kiến thức cơ sở trong quản lý chất lượng, quản lý nguồn lực. Biết xây dựng kế hoạch và thực thi quản lý sản xuất, cải tiến công nghệ và khai thác thiết bị. Có kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình. Các môn học tương ứng Tổ chức sản xuất trong dệt may Quản lý chất lượng trong dệt may Kỹ thuật đo lường trong dệt may Kỹ thuật an toàn và môi trường 5. Chuẩn đầu ra e: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành nhuộm giao tiếp được bằng tiếng Anh, đọc hiểu tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh. Trình độ tiếng Anh tương đương TOEIC 450. Sử dụng thành thạo máy tính cá nhân và thành thạo tin học văn phòng. Các môn học tương ứng Anh văn 1 + 2 + 3 + 4 Tin học đại cương 6. Chuẩn đầu ra f: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành nhuộm biết đánh giá và giải quyết vấn đề một cách khoa học; Biết đưa ra những kết luận chính xác và đúc kết thành kinh nghiệm cho bản thân cũng như cho thế hệ sau. Các môn học tương ứng Kỹ năng giao tiếp – ngành nghề Phương pháp nghiên cứu khoa học 7. Chuẩn đầu ra g: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành nhuộm có hiểu biết và thực hiện đúng trách nhiệm của công dân Việt Nam, có đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc. Các môn học tương ứng Pháp luật Việt Nam đại cương 8. Chuẩn đầu ra h: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành nhuộm có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, nắm được chính sách đường lối của Đảng Cộng sản Việt nam Ngoài ra còn có kiến thức về khoa học xã hội hỗ trợ cho hoạt động chuyên môn. Các môn học tương ứng CN Mác – Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục thể chất 1 + 2 + 3 + 4 GD Quốc phòng 9. Chuẩn đầu ra i: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành nhuộm có năng lực nghề nghiệp thể hiện ở các điểm: Đủ năng lực làm việc tại các công ty sản xuất kinh doanh trong ngành in nhuộm. Có thể làm việc tại các phòng thí nghiệm chuyên ngành, văn phòng thương mại có liên quan đến ngành in nhuộm. Có thể làm việc tại các viện nghiên cứu, giảng dạy tại các trường cao đẳng, đại học có liên quan đến chuyên ngành dệt may. Các môn học tương ứng Tiếp thị Phương pháp nghiên cứu khoa học ĐAMH Công nghệ nhuộm Thực tập kỹ thuật Thực tập tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp 10. Chuẩn đầu ra j: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành nhuộm có năng lực tự nghiên cứu, nâng cao trình độ. Có thể nâng cao trình độ ở cấp độ cao hơn (thạc sỹ, tiến sỹ) hoặc có khả năng tự nghiên cứu để trau dồi tri thức. -oOo- Chuẩn đầu ra CHUYÊN NGÀNH MAY Chuẩn đầu ra là mực thước cho sinh viên rèn luyện và là cam kết chất lượng đào tạo với xã hội. Chương trình cho phép và yêu cầu sinh viên khi tốt nghiệp đạt được các chuẩn như sau: 1. Chuẩn đầu ra a: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành may có kiến thức cơ sở của toán học và các môn khoa học tự nhiên khác làm nền tảng cho công tác chuyên môn và việc học tập cao hơn sau này. Biết vận dụng kiến thức của khoa học cơ bản vào giải quyết công việc chuyên môn. Thành thạo các công cụ toán học và các kiến thức cơ bản cần thiết cho các hoạt động kỹ thuật. Các môn học tương ứng Lĩnh vực Môn học Khoa học cơ bản Đại số Giải tích 1 Giải tích 2 Vật lý 1 Vật lý 2 Hóa đại cương Tin học đại cương Khoa học ứng dụng Xác suất thống kê Phương pháp tính Cơ lưu chất+ TN Cơ học lý thuyết Phương pháp phần tử hữu hạn Kỹ thuật cơ bản Vẽ kỹ thuật Kỹ thuật điện Sức bền vật liệu 1 Sức bền vật liệu 2 Kỹ thuật điện tử Chi tiết máy Nguyên lý máy Kỹ thuật điều khiển tự động Nhiệt động lực học kỹ thuật 2. Chuẩn đầu ra b: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành may nắm vững bản chất của vật liệu dệt may. Nắm vững các kỹ thuật cơ sở ngành . Các môn học tương ứng CAD/CAM trong dệt may Khoa học vật liệu dệt * Cơ sở công nghệ hoàn tất * Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt may * Mỹ thuật công nghiệp trong dệt may Cơ điện tử trong dệt may Cơ sở công nghệ tạo sợi và vải * Cơ sở công nghệ may * Quản lý kỹ thuật và bảo trì công nghiệp Tối ưu hóa và quy hoạch thực nghiệm Trang bị điện-điện tử Kỹ thuật thông gió 3. Chuẩn đầu ra c: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành may: Nắm vững quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may công nghiệp. Có các kiến thức về mỹ thuật, thiết kế các sản phẩm may theo phương pháp công nghiệp. Có hiểu biết các nguyên lý cơ bản của các thiết bị chính trong ngành may công nghiệp. Sử dụng tốt các phần mềm đồ họa, phần mềm trong chuyên ngành như: Accumark, Lectra, IEES. Vận dụng sáng tạo các nguyên lý thiết kế trên sản phẩm may công nghiệp. Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm may công nghiệp. Thực hiện các nhiệm vụ chuẩn bị sản xuất: chuẩn bị về thiết kế, chuẩn bị về công nghệ, chuẩn bị về nguyên phụ liệu và nhiệm vụ triển khai sản xuất: quá trình cắt, quá trình may và quá trình hoàn tất. Có kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh sản phẩm may mặc. Các môn học tương ứng Công nghệ may 1 Công nghệ may 2 Cơ sở thiết kế trang phục Thiết kế chuyền ĐAMH công nghệ may Mỹ thuật trang phục Thiết kế trang phục 1 Lý thuyết thời trang ĐAMH thiết kế trang phục Thiết kế trang phục 2 Thiết bị may Kỹ thuật trang trí trang phục Vẽ mỹ thuật trang phục Kỹ thuật trang trí trang phục Thiết kế trang phục trẻ em Thiết kế trang phục nam Thiết kế và công nghệ sản xuất trang phục hàng dệt kim 4. Chuẩn đầu ra d: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành may có kiến thức cơ sở trong quản lý chất lượng, quản lý nguồn lực. Biết xây dựng kế hoạch và thực thi quản lý sản xuất, cải tiến công nghệ và khai thác thiết bị. Có kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình. Các môn học tương ứng Tổ chức sản xuất trong dệt may Quản lý chất lượng trong dệt may Kỹ thuật đo lường trong dệt may Kỹ thuật an toàn và môi trường Quản lý kỹ thuật và bảo trì công nghiệp 5. Chuẩn đầu ra e: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành may giao tiếp được bằng tiếng Anh, đọc hiểu tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh. Trình độ tiếng Anh tương đương TOEIC 450. Sử dụng thành thạo máy tính cá nhân và thành thạo tin học văn phòng. Các môn học tương ứng Anh văn 1 + 2 + 3 + 4 Tin học đại cương 6. Chuẩn đầu ra f: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành may biết đánh giá và giải quyết vấn đề một cách khoa học; Biết đưa ra những kết luận chính xác và đúc kết thành kinh nghiệm cho bản thân cũng như cho thế hệ sau. Các môn học tương ứng Kỹ thuật giao tiếp – ngành nghề Phương pháp nghiên cứu khoa học 7. Chuẩn đầu ra g: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành may có hiểu biết và thực hiện đúng trách nhiệm của công dân Việt Nam, có đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc. Các môn học tương ứng Pháp luật Việt Nam đại cương 8. Chuẩn đầu ra h: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành may có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, nắm được chính sách đường lối của Đảng Cộng sản Việt nam Ngoài ra còn có kiến thức về khoa học xã hội hỗ trợ cho hoạt động chuyên môn. Các môn học tương ứng CN Mác – Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục thể chất 1 + 2 + 3 + 4 GD Quốc phòng 9. Chuẩn đầu ra i: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành may có năng lực nghề nghiệp thể hiện ở các điểm: Đủ năng lực làm việc tại các công ty sản xuất kinh doanh trong ngành may và thời trang. Có thể làm việc tại các viện nghiên cứu, giảng dạy tại các trường cao đẳng, đại học có liên quan đến chuyên ngành may – thời trang. Các môn học tương ứng Tiếp thị Phương pháp nghiên cứu khoa học ĐAMH Công nghệ may ĐAMH thiết kế trang phục Thực tập kỹ thuật Thực tập tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp 10. Chuẩn đầu ra j: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành may có năng lực tự nghiên cứu, nâng cao trình độ. Có thể nâng cao trình độ ở cấp độ cao hơn (thạc sỹ, tiến sỹ) hoặc có khả năng tự nghiên cứu để trau dồi tri thức. -oOo-

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuan_dau_ra_nganh_det_may_16_2_09_0478.doc