Chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật- Cơ sở lý luận của thế giới quan và phương pháp luận khoa học

1. Thế giới quan và thế giới quan khoa học

a) Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan

Khái niệm thế giới quan

Những hình thức cơ bản của thế giới quan

Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan

b)Thế giới quan duy vật và lịch sử phát triển của thế giới quan duy vật

Thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vật

Thế giới quan duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của thế giới quan duy vật

 

ppt7 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1926 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật- Cơ sở lý luận của thế giới quan và phương pháp luận khoa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG-CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC 1. Thế giới quan và thế giới quan khoa học a) Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan Khái niệm thế giới quan Những hình thức cơ bản của thế giới quan Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan b)Thế giới quan duy vật và lịch sử phát triển của thế giới quan duy vật Thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vật Thế giới quan duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của thế giới quan duy vật 2. Bản chất của chủ nghĩa duy vật mácxít – cơ sở lý luận của thế giới quan duy vật biện chứng a) Nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng Quan điểm duy vật biện chứng về thế giới Quan điểm duy vật biện chứng về xã hội Quan điểm duy vật biện chứng về nhận thức b) Bản chất của thế giới quan duy vật biện chứng Giảỉ quyết vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm thực tiễn Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng Quan niệm duy vật biện chứng về xã hội Tính thực tiễn-cách mạng Chủ nghĩa duy vật mácxít là cơ sở lý luận của TGQKH 3. Đấu tranh chống chủ nghĩa chủ quan và bồi dưỡng thế giới quan duy vật a) Đấu tranh chống chủ nghĩa chủ quan Tầm quan trọng của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa chủ quan Khái niệm, nguồn gốc, bản chất của chủ nghĩa chủ quan Biểu hiện và những tác hại của bệnh chủ quan duy ý chí b) Các phương pháp ngăn ngừa bệnh chủ quan Tuân thủ triệt để nguyên tắc khách quan trong việc xem xét. Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố con người. Kiên quyết khắc phục ngăn ngừa bệnh chủ quan duy ý chí. II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT- PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHUNG NHẤT CỦA NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CÁCH MẠNG 1. Khái niệm phương pháp và phương pháp luận a) Khái niệm phương pháp Nghĩa thông thường Nghĩa khoa học Bản chất và phân loại b) Phương pháp luận Khái niệm và đặc điểm Bản chất và phân loại phương pháp luận 2. Vai trò phương pháp luận của phép biện chứng duy vật a) Biện chứng và siêu hình là hai mặt đối lập trong phương pháp chung nhất của tư duy Biện chứng Siêu hình Quan hệ giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình b) Sự thống nhất giữa lý luận và phương pháp trong phép biện chứng duy vật PBCDVcó sự thống nhất hữu cơ giữa LL và PPL Thể hiện trong: 2 nguyên lý; 6 cặp phạm trù; 3 quy luật cơ bản c)Tính phê phán và tính cách mạng của PBCDV và ý nghĩa PPL của nó đối với thực tiễn cách mạng Việt Nam hiện nay T Tính phê phán và tính cách mạng Ý nghĩa PPL của nó đối với thực tiễn cách mạng Việt Nam hiện nay Thêm: Một số phương pháp của phép biện chứng duy vật Nguyên tắc khách quan: đây là nguyên tắc xuất phát điểm của lôgíc biện chứng. Nguyên tắc này yêu cầu xem xét sự vật một cách khách quan, sự xem xét phải xuất phát từ bản thân sự vật, phải phản ánh sự vật một cách trung thành như nó vốn có, phải phát huy nỗ lực của chủ thể chủ quan để nhận thức. Cần chống lại mọi tư tưởng chủ quan duy ý chí, hoặc chủ nghĩa khách quan trong xem xét. Bài học từ Đại hội VI: “phải tôn trọng các quy luật khách quan”. Nguyên tắc toàn diện: “phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp đối với sự vật” (V.ILênin). Nguyên tắc này đòi hỏi phải chống lại các quan điểm phiến diện, một chiều, cực đoan, tuỳ tiện về sự vật. Nguyên tắc phát triển: đòi hỏi phải nghiên cứu đối tượng trong “sự tự thân vận động ... trong sự biến đổi của nó” (V.I Lênin), luôn thấy được cái mới và chống lại quan điểm bảo thủ trì trệ ... Nguyên tắc lịch sử - cụ thể: xuất phát từ quan điểm chân lý luôn luôn là cụ thể, không có chân lý trừu tượng từ đó đã hình thành nên nguyên tắc này, nó chống lại các bệnh giáo điều, rập khuôn, máy móc, bệnh “hư vô chủ nghĩa”. Nguyên tắc thực tiễn: vì triết học Mác là triết học thực tiễn, luôn coi tiêu chuẩn thực tiễn là tiêu chuẩn hàng đầu của lý luận nhận thức. Quan triệt nguyên tắc này cần chống lại chủ nghĩa kinh viện, bệnh sách vở, xa rời thực tiễn, thực tế.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_2_2163.ppt