Chủ đề 4 : PHƯƠNG PHÁP CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

MỤC TIÊU

1. Lý giải cho học sinh nắm vững và phát biểu đúng các định luật : Biến thiên động

lượng, bảo toàn động lượng, biến thiên động năng, bảo toàn cơ năng.

2. Lý giải cho học sinh hiểu được và phát biểu được khi nào thì : Động năng của

một vật biến thiên ? Một lực sinh công ? Nhận công ? Cơ năng của một vật không

đổi ? Cơ năng của một vật biến thiên ?

pdf4 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Chủ đề 4 : PHƯƠNG PHÁP CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 4 : PHƯƠNG PHÁP CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN (5 tiết) MỤC TIÊU 1. Lý giải cho học sinh nắm vững và phát biểu đúng các định luật : Biến thiên động lượng, bảo toàn động lượng, biến thiên động năng, bảo toàn cơ năng. 2. Lý giải cho học sinh hiểu được và phát biểu được khi nào thì : Động năng của một vật biến thiên ? Một lực sinh công ? Nhận công ? Cơ năng của một vật không đổi ? Cơ năng của một vật biến thiên ? Tiết 13 : ĐỘNG LƯỢNG Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. Động lượng của một vật là tích khối lượng và véc tơ vận tốc của vật :   vmp . Cách phát biểu thứ hai của định luật II Newton : Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó : tFvmvm   12 Định luật bảo toàn động lượng : Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. m1  1v + m2  2v + … + mn  nv = m1  1'v + m2  2'v + … + mn  nv' Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Yêu cầu học sinh áp dụng định luật II Newton (dạng thứ hai) cho bài toán. Hướng dẫn học sinh chọn trục để chiếu để chuyển phương trình véc tơ về phương trình đại số. Yêu cầu học sinh tính toán và biện luận. Viết phương trình véc tơ. Suy ra biểu thức tính  F Chọn trục, chiếu để chuyển về phương trình đại số. Tính toán và biện luận. Bài 3 trang 56 : Theo định luật II Newton ta có : m2  2v - m1  1v = (  P +  F )t =>  F =      gm t vmvm 12 Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn chiều dương từ trên xuống ta có : F = mg t mvmv    12 = - 68 (N) Dấu “-“ cho biết lực  F ngược chiều với chiều dương, tức là hướng từ dưới lên. Bài 6 trang 58 : Theo định luật bảo toàn Yêu cầu học sinh áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho bài toán. Hướng dẫn học sinh chọn trục để chiếu để chuyển phương trình véc tơ về phương trình đại số. Yêu cầu học sinh biện luận. Viết phương trình véc tơ. Suy ra biểu thức tính  v Chọn trục, chiếu để chuyển về phương trình đại số. Biện luận đáu của v từ đó suy ra chiều của  v . động lượng ta có : m1  1v + m2  2v = m1  v + m2  v => 21 2211 mm vmvmv      Chiếu lên phương ngang, chọn chiều dương cùng vhiều với  1v , ta có : v = 21 2211 mm vmvm   Hoạt động 3 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh qua các bài tập ở trên, nêu phương pháp giải bài toán về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, áp dụng để giải các bài tập khác. Nêu phương pháp giải Về nhà giải các bài tập còn lại trong sách bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchu_de_8.pdf
Tài liệu liên quan