Chủ đề 1 : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

MỤC TIÊU

1. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa, viết đúng được các

biểu thức của : Quãng đường đi, tốc độ trung bình, vận tốc, gia tốc trong chuyển

động thẳng và trong chuyển động thẳng đều.

2. . Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng được phương trình chuyển động và các

công thức tính quãng đường của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng

biến đổi đều.

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Chủ đề 1 : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1 : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (4 tiết) MỤC TIÊU 1. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa, viết đúng được các biểu thức của : Quãng đường đi, tốc độ trung bình, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng và trong chuyển động thẳng đều. 2. . Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng được phương trình chuyển động và các công thức tính quãng đường của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. 3. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa đồng thời xác định được trên hình vẽ : Véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều. 4. Giải được một số bài toán cơ bản về chuyển động của chất điểm. Tiết 1 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU – VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Vị trí M của chất điểm tại một thời điểm t trên quỹ đạo thẳng : x = OM + Quảng đường đi : s = MM o = x – xo + Tốc độ trung bình : t svtb  = n n ttt sss   ... ... 21 21 + Chuyển động thẳng đều : Là chuyển động động thẳng có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường đi + Vận tốc của chuyển động thẳng đều : Là đại lượng đại số kí hiệu v có giá trị tuyệt đối bằng tốc độ của chuyển động thẳng đều, có giá trị dương khi vật chuyển động theo chiều dương và có giá trị âm khi vật chuyển động ngược chiều dương mà ta chọn. + Phương trình của chuyển động thẳng đều : x = xo + s = xo + vt + Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều : Là một đường thẳng có hệ số góc bằng v. Hoạt động 2 ( 30 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Yêu cầu học sinh viết công thức tính tốc độ trung bình trên cả hành trình. Hướng dẫn đê học Viết công thức. Bài 1 trang 7. Tốc độ trung bình trong cả hành trình : vtb = 21 21 22 v s v s s tt s    = 21 212 vv vv  sinh xác định t1 và t2. Yêu cầu học sinh thay số, tính. Yêu cầu học sinh viết công thức tính tốc độ trung bình trên cả hành trình. Hướng dẫn đê học sinh xác định t1, t2 và t3. Yêu cầu học sinh thay số, tính. Xác định t1, t2. Thay số tính tốc độ trung bình. Viết công thức. Xác định t1, t2 và t3. Thay số tính tốc độ trung bình. = 6040 60.40.2  = 48 (km/h) Bài 2 tragng 7 Tốc độ trung bình trong cả hành trình : vtb = 321 321 33 v s v s v s s ttt s    = 133221 3213 vvvvvv vvv  = 30.5050.4040.30 50.40.30.3  = 38,3 (km/h) Bài 2.15 a) Quãng đường đi được của xe máy : s1 = v1t = 40t Phương trình chuyển động của xe máy : x1 = xo1 + v1t = 40t Quãng đường đi của ôtô : Hướng dẫn để học sinh viết công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của xe máy và ôtô theo trục toạ độ và gốc thời gian đã chọn. Hướng dẫn để học sinh vẽ đồ thị toạ độ – thời gian của ôtô và xe máy trên cùng một hệ trục toạ độ. Viết công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của xe máy và ôtô theo trục toạ độ và gốc thời gian đã chọn. Vẽ đồ thi toạ độ – thời gian của ôtô và xe máy. s2 = v2(t – 2) = 80(t – 2) Phương trình chuyển động của ôtô : x2 = xo2 + v2(t – 2) = 20 + 80(t – 2) b) Đồ thị toạ độ – thời gian của xe máy và ôtô : c) Căn cứ vào đồ thị ta thấy hai xe gặp nhau tại vị trí có x = 140km và t = 3,5h tức là cách A 140km và vào lúc 9 giờ 30 phút Yêu cầu học sinh căn cứ vào đồ thị hoặc giải phương trình để tìm vị trí và thời điêm ôtô và xe máy gặp nhau. Xác định vị trí và thời điểm ôtô và xe máy gặp nhau. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchu_de11.pdf
Tài liệu liên quan