Choáng nhiễm khuẩn trong sản phụ khoa

Bệnh cảnh thường xảy ra sau sanh, sau mổ sản phụ koa, sau nạo thai, sau sẩy

thai một vài ngày hoặc do apxe phần phụ vỡ mũ vào ổ bụng .

- Sốt cao (39 –40

0

), mạch nhanh, huyết áp hạ, vẻ mặt nhiễm trùng,môi khô, lưỡ

rêu trắng, mặt tái hoặc đỏ hồng. Tứ chi lạnh và ẩm, da ửng đỏ –Có thể kèm theo

ói mửa.

- Bệnh nhân có thể mất tỉnh táo, nặng hơn có thể choáng.

- Hỏi kỹ bệnh sử (bệnh nhân khai hoặc thân nhân bệnh nhân). Có thể khai thác

trước đó có đi pháthai ngoài, sanh khó với thủ thuật, hoặc có viêm nhiễm bộ phận

sinh dục.

- Khám bụng có dấu hiệu viêm phúc mạc khu trú hay viêm phúc mạc toàn thể

- Xác định ổ nhiễm trùng và chẩn đoán phân biệt với viêm phúc mạc ruột thừa:

bằng siêu âm, chụp bụng

+ Làmngay các xét nghiệm chẩn đoán mức độ nhiễm trùng.

+ CTM, Bạch cầu

+ VS, Glycemie

+ Kháng sinh đồ

+ Nước tiểu toàn phần

pdf4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Choáng nhiễm khuẩn trong sản phụ khoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHOÁNG NHIỄM KHUẨN TRONG SẢN PHỤ KHOA TRIỆU CHỨNG Bệnh cảnh thường xảy ra sau sanh, sau mổ sản phụ koa, sau nạo thai, sau sẩy thai… một vài ngày hoặc do apxe phần phụ vỡ mũ vào ổ bụng…. - Sốt cao (39 – 400), mạch nhanh, huyết áp hạ, vẻ mặt nhiễm trùng, môi khô, lưỡ rêu trắng, mặt tái hoặc đỏ hồng. Tứ chi lạnh và ẩm, da ửng đỏ – Có thể kèm theo ói mửa. - Bệnh nhân có thể mất tỉnh táo, nặng hơn có thể choáng. - Hỏi kỹ bệnh sử (bệnh nhân khai hoặc thân nhân bệnh nhân). Có thể khai thác trước đó có đi phá thai ngoài, sanh khó với thủ thuật, hoặc có viêm nhiễm bộ phận sinh dục. - Khám bụng có dấu hiệu viêm phúc mạc khu trú hay viêm phúc mạc toàn thể - Xác định ổ nhiễm trùng và chẩn đoán phân biệt với viêm phúc mạc ruột thừa: bằng siêu âm, chụp bụng… + Làm ngay các xét nghiệm chẩn đoán mức độ nhiễm trùng. + CTM, Bạch cầu… + VS, Glycemie… + Kháng sinh đồ + Nước tiểu toàn phần ĐIỀU TRỊ 1. HỒI SỨC CẤP CỨU 1. Duy trì ngay 1 đường truyền tĩnh mạch và cho: 2. Huyết thanh mặn 3. Plasmagel khi huyết áp hạ 4. Lactate Ringer 5. Kháng sinh liều cao 6. Ampicilline 1-2gr (test)/lần tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp mỗi 6 giờ. 7. Gentamycin 0,08gr ´ 2 ống tiêm bắp cách 8 giờ. 8. Flagyl 500mg/bịch 100ml ´ 2 tiêm tĩnh mạch cách 8 giờ. Hoặc có các loại khánc sinh khác như: Rocephin, Unasyn, Cefaxon… có thể thay đổi tùy theo chẩn đoán và nguyên nhân nhiễm trùng. Đặc biệt nếu có kháng sinh đồ sớm. 9. Nâng huyết áp – chống choáng: Hydrocortine 100mg – 300mg tùy trường hợp. 10. Trợ tim: nếu có trụy mạch – Digoxin 0,5mg ´ nửa ống tiêm tĩnh mạch. 11. Thuốc hạ nhiệt khi thật cần thiết – Có thể lau mát trước đó. 12. Giải quyết nguyên nhân gây nhiễm trùng nếu được (ổ áp xe ngoài da, viêm tuyến Bartholine…). Lưu ý: Cách ly những bệnh nhân bị truyền nhiễm kết hợp. 2. ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN, GIẢI QUYẾT Ổ NHIỄM TRÙNG: - Có thể điều trị nội bằng các thũ thuật sản phụ khoa như nong nạo buồng tử cung… Phải điều trị ngoại bằng các phẫu thuật ngoại khoa như cắt phần phụ, cắt tử cung, rửa bụng dẫn lưu… Phác đồ cấp cứu sản khoa Bv Từ Dũ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf185_.pdf
Tài liệu liên quan