Chính trị học - Quy trình lập quy của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ

quy định về tổ chức và hoạt động của các cơ quan, đơn vị trực thuộc,

quy định các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mức kinh tế-kỹ thuật của ngành, lĩnh vực do mình phụ trách,

quy định các biện pháp để thực hiện chức năng quản lý ngành, lĩnh vực do mình phụ trách và những vấn đề được Chính phủ giao.

 

ppt61 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chính trị học - Quy trình lập quy của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG XIIQUY TRÌNH LẬP QUY CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ I. VĂN BẢN LẬP QUY CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘII. QUY TRÌNH LẬP QUY CỦA BỘ, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘI. VĂN BẢN LẬP QUY CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ1. Quyết định2. Chỉ thị3. Thông tư1. Quyết địnhquy định về tổ chức và hoạt động của các cơ quan, đơn vị trực thuộc, quy định các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mức kinh tế-kỹ thuật của ngành, lĩnh vực do mình phụ trách, quy định các biện pháp để thực hiện chức năng quản lý ngành, lĩnh vực do mình phụ trách và những vấn đề được Chính phủ giao.1.1. Phần mở đầu Các yếu tố cơ cấu thể thứcCăn cứ ra quyết định. Nêu ngắn gọn mục đích của việc được ban hành căn cứ pháp lý thông thường là căn cứ thẩm quyền (Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992), Căn cứ (tiếp theo) căn cứ liên quan đến nội dung VB (Luật, pháp lệnh, nghị quyết và nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ có liên quan đến nội dung quyết định), đề nghị của thủ trưởng các cơ quan đơn vị cấp dưới hoặc sự thỏa thuận của các cơ quan hữu quan. 1.2. Phần triển khai1.3. Phần kết (tương tự như Quyết định của Thủ tướng chính phủ)1.2. Phần khai triểnViết bằng văn “điều khoản”Khi trực tiếp đặt ra các QPPL, quyết định được phân chia và sắp xếp thành chương, mục, điềuKhi gián tiếp đặt ra các QPPL, quyết định phải ban hành kèm theo các VB QPPL phụ như quy định, quy chế, điều lệ, chính sách, chế độ, phụ lục, v.v. .. Trong trường hợp này tên của văn bản phụ kèm theo phải được được ghi ngay dưới tên quyết định ở phần trích yếu (Ban hành kèm theo ...).+ Nội dung của quyết định gián tiếp đặt ra các QPPL chủ yếu nhằm công bố việc ban hành VB QPPL, + Số lượng các điều của quyết định không lớn (thường không quá 5 điều). + Ở điều 1 thường ghi: "Ban hành kèm theo Quyết định này ... (tên văn bản phụ). . .". 1.3. Phần kết luậnXác định hiệu lực pháp lý của quyết định: - trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc thi hành và hướng dẫn thi hành quyết định đó. Không cần nhắc lại phần điều khoản thi hành này trong VB phụ kèm theo (nếu có). QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ .................Về việc .............. (1).................Bộ trưởng bộ .......................Căn cứ ............................................ (2)........................................................; Căn cứ .....................................................................................................; Nhằm .......................................................................................................;Xét đề nghị của ...................................................................................,Quyết định:Điều 1: ................................................ (3) ...................................................Điều 2: ........................................................................................................ Điều...: Các ................. (4)................... chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.2. Chỉ thị của bộ trưởng Chỉ thị quy phạm pháp luật của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ được ban hành để: quy định các biện pháp chỉ đạo, đôn đốc, phối hợp và kiểm tra hoạt động của các cơ quan, đơn vị thuộc ngành, lĩnh vực do mình phụ trách trong việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và của bộ. Nội dung:2.1. Phần mở đầu2.2. Phần triển khai (trình bày theo kiểu văn xuôi pháp luật)2.3. Phần kết (tương tự như Chỉ thị của Thủ tướng chính phủ)2.1. Phần mở đầuNêu các căn cứ ban hành: căn cứ pháp lý, mục đích ban hành. Có thể nêu các căn cứ đó trong một đoạn văn hoặc bằng nhiều đoạn văn.2.2. Phần khai triểnTrình bày theo kiểu văn nghị luận (văn xuôi pháp luật), Không chia thành chương, điều (như nghị định, quyết định), Chia thành các phần hoặc điểm. Các phần có thể có tiêu đề (so sánh với nghị quyết). Cách hành văn: dứt khoát, nhưng không cứng nhắc, từ ngữ dễ hiểu, giọng văn có tính thuyết phục cao, vừa thể hiện tính nghiêm túc, mệnh lệnh, vừa phát huy tính tự giác thực hiện, tính sáng tạo của cấp dưới.2.3. Phần kếtXác định rõ trách nhiệm thi hành đối với: Các chủ thể chịu trách nhiệm chính, Các tổ chức, cá nhân phối hợp... Quy định về chế độ báo cáo thỉnh thị, công tác sơ kết, tổng kết theo từng giai đoạn.Mẫu chỉ thị của Bộ trưởng Bộ CHỈ THỊ CỦA BỘ TRƯỞNG BỘVề việc .............. (1).................Để thực hiện ....................................................... ; nhằm đảm bảo ..................................................................., Bộ trưởng Bộ chỉ thị: (2)1...............................................................................................................2..............................................................................................................3..............................................................................................................3. Thông tưThông tư của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ được ban hành để hướng dẫn thực hiện những quy định được luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định của Chính phủ giao thuộc phạm vi quản lý ngành, lĩnh vực do bộ phụ trách.Thông tư có thể được ban hành bởi liên tịch nhiều cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội khác nhau. Thông tư liên tịch giữa các cơ quan cấp bộ với nhau được ban hành để hướng dẫn thi hành các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trên có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ đó.Thông tư liên tịch giữa các cơ quan cấp bộ với giữa Toà án NDTC với Viện KSNDTC nhằm hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật trong hoạt động tố tụng và những vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó; Thông tư liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyên với tổ chức chính trị-xã hội để hướng dẫn thi hành những vấn đề khi pháp luật quy định về tổ chức chính trị-xã hội đó tham gia quản lý nhà nước. 3.1. Phần mở đầuNêu những lý do ban hành thông tư. Đó có thể là những VB QPPL của cấp trên, những chế độ, chính sách hay vấn đề nhất định nào đó cần hướng dẫn và giải thích. Phần này thông thường được viết bằng văn “điều khoản”, tức là các căn cứ nằm chung trong một hoặc một vài đoạn văn.3.2. Phần khai triểnTrình bày theo kiểu văn nghị luận (văn xuôi pháp luật), Không chia thành chương, điều (như nghị định, quyết định), Chia thành các phần hoặc điểm. Các phần có thể có tiêu đề (so sánh với nghị quyết). Cách hành văn: dứt khoát, nhưng không cứng nhắc, từ ngữ dễ hiểu, giọng văn có tính thuyết phục cao, vừa thể hiện tính nghiêm túc, mệnh lệnh, vừa phát huy tính tự giác thực hiện, tính sáng tạo của cấp dưới.Ngôn ngữ sử dụng phải làm nổi bật tính rõ ràng, xác thực của các hướng dẫn, giải thích. Các hướng dẫn, giải thích phải:trung thành với tinh thần và nội dung của văn bản mà thông tư hướng dẫnlàm cho thông tư dễ hiểu, dễ vận dụng vào thực tiễn . Thông tư có thể có các phụ lục kèm theo.3.3. Phaàn keát (phaàn toå chöùc thöïc hieän)caàn xaùc ñònh roõ traùch nhieäm thi haønh cuûa töøng caáp, töøng ngaønh, giôùi haïn phaïm vi aùp duïng cuûa caùc thoâng tö, quy ñònh hieäu löïc thôøi gian, quy ñònh cheá ñoä toång keát, thænh thò, baùo caùo. Löu yù: Thoâng tö lieân tòch coù 2 thaåm quyeàn kyùMẫu thông tư thườngTHÔNG TƯ Về việc .......... (1) .................Căn cứ .................. (2) ...................; nhằm thực hiện ........................ Bộ ... hướng dẫn thi hành ....... như sau:..................................................... (3) ...................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................THÔNG TƯ LIÊN TỊCHVề ............... (3) .......................................................................... (4) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................II. QUY TRÌNH LẬP QUY CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘTrình tự soạn thảo, ban hành VB QPPL của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ được quy định tại Điều 66 của Luật Ban hành VB QPPL, Trình tự xây dựng và ban hành VB QPPL liên tịch được thực hiện theo các quy định tại Điều 74 của Luật Ban hành VB QPPL. Quy trình lập quy cấp bộ bao gồm các bước như sau: 1. Bước 1: Lập chương trình và soạn thảoNghiên cứu và xây dựng chương trình ban hành văn bản.Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ trực tiếp giao và chỉ đạo đơn vị trực thuộc soạn thảo.Đơn vị soạn thảo nghiên cứu và xây dựng dự thảo.Đối với văn bản liên tịch: Các cơ quan liên tịch thoả thuận, phân công cơ quan chủ trì soạn thảo. Cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu và xây dựng dự thảo.2. Bước 2: Lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảoTuỳ theo tính chất và nội dung của dự thảo quyết định, chỉ thị, thông tư của bộ trưởng, đơn vị soạn thảo quyết định tiến hành lấy ý kiến các bộ, ngành, chủ tịch UBND cấp tỉnh, cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan. Dự thảo văn bản liên tịch cũng có thể được gửi lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan. Đối với văn bản liên tịch của các nhóm liên tịch có thành phần các cơ quan tư pháp, cần có ý kiến của các thành viên HĐTP TANDTC, thành viên UBKS VKSNDTC. Cơ quan chủ trì soạn thảo tổng hợp ý kiến và chỉnh lý dự thảo.3. Bước 3: Thẩm định dự thảođơn vị soạn thảo dự thảo chỉnh lý dự thảo và chuyển bản dự thảo đã chỉnh lý đến tổ chức pháp chế bộ để lấy ý kiến thẩm định.Tổ chức pháp chế bộ thẩm định bằng văn bản và chịu trách nhiệm về tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của văn bản trong hệ thống pháp luật.Hồ sơ thẩm định: - Dự thảo tờ trình hoặc bản thuyết minh về dự thảo văn bản đó;- Bản dự thảo cuối cùng được đơn vị chủ trì soạn thảo chuẩn bị;- Các kiến nghị, đề xuất về việc bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung, ban hành mới hoặc giữ nguyên hiệu lực các điều khoản, văn bản có liên quan.- Bản tổng hợp ý kiến góp ý của các đơn vị khác gửi đến.- Tài liệu tham khảo (nếu có).Đối với văn bản liên tịch, sau khi tổng hợp các ý kiến tham gia xây dựng dự thảo, cơ quan chủ trì soạn thảo chỉnh lý dự thảo và chuyển bản dự thảo đã chỉnh lý đến các tổ chức pháp chế bộ của bộ, ngành mình và của các bộ ngành cùng liên tịch để tiến hành thẩm định.4. Bước 4: Xem xét, thông quaCơ quan soạn thảo dự thảo quyết định, chỉ thị, thông tư của bộ trưởng có trách nhiệm chỉnh lý dự thảo để trình bộ trưởng xem xét và quyết định. Hồ sơ trình bao gồm: - Tờ trình Thủ tướng Chính phủ về dự thảo;- Bản dự thảo;- Văn bản thẩm định của tổ chức pháp chế bộ;- Văn bản thẩm định của các bên cùng liên tịch (đối với văn bản liên tịch)- Các kiến nghị, đề xuất về việc bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung, ban hành mới hoặc giữ nguyên hiệu lực các điều khoản, văn bản có liên quan.- Bản tổng hợp ý kiến góp ý của các đơn vị khác gửi đến.- Tài liệu tham khảo (nếu có).Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, xem xét và ký quyết định, chỉ thị, cụ thể như sau:Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, hoặc cấp phó thường trực được cấp trưởng uỷ nhiệm, ký quyết định, chỉ thị, thông tư về những chủ trương, chính sách quan trọng, về tổ chức bộ máy và nhân sự. Cấp phó phụ trách các lĩnh vực công tác ký thay cấp trưởng các quyết định, chỉ thị, thông tư để xử lý các vấn đề cụ thể nảy sinh theo lĩnh vực được phân công phụ trách. Cơ quan chủ trì soạn thảo dự thảo văn bản liên tịch có trách nhiệm chỉnh lý dự thảo để trình cho các thủ trưởng cơ quan, người đứng đầu các tổ chức chính trị - xã hội xem xét quyết định. Thủ trưởng cơ quan, người đứng đầu các tổ chức chính trị - xã hội cùng ký nghị quyết, thông tư liên tịch.5. Bước 5: Công bố trên mạng tin học diện rộng của Chính phủ đăng Công báo theo điều 10 Luật Ban hành VB QPPL. yết thị và đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.6. Bước 6: Gửi và lưu trữ Theo quy định tại Điều 11 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luậtCHƯƠNG XIVQUY TRÌNH LẬP QUY UỶ BAN NHÂN DÂN I. VĂN BẢN LẬP QUY CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN II. QUY TRÌNH LẬP QUY CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN I. VĂN BẢN LẬP QUY CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN 1. Quyết định2. Chỉ thị1. Quyết địnhQuyết định QPPL của UBND được ban hành để quyết định các chủ trương, biện pháp, chế độ thuộc thẩm quyền quản lý của mình; nhằm thực hiện các chủ trương, chính sách của cấp trên và các nghị quyết của HĐND cùng cấp. UBND quyết định tập thể các vấn đề sau: Chương trình làm việc của UBND; Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, dự toán, quyết toán ngân sách hàng năm và quỹ dự trữ của địa phương trình HĐND; Các biện pháp thực hiện nghị quyết của HĐND về kinh tế-xã hộiĐề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn thuộc UBND; Việc phân vạch, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính ở địa phương.thông qua báo cáo của UBND trước HĐND;Các quyết định có nội dung là các vấn đề do UBND quyết định tập thể do chủ tịch UBND ký hoặc phó chủ tịch UBND ký thay theo hình thức đề ký “thay mặt” UBND (TM. UBND). Các quyết định về những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của chủ tịch UBND sẽ do chủ tịch UBND ký hoặc phó chủ tịch UBND ký thay.1.1. Phần mở đầu Bao gồm:Các yếu tố cơ cấu thể thứcCăn cứ ra quyết định. Nêu ngắn gọn mục đích của việc được ban hành căn cứ pháp lý thông thường là căn cứ thẩm quyền (các văn bản quy định về chức năng, quyền hạn của UBND (Luật Tổ chức HĐND và UBND). Căn cứ (tiếp theo)căn cứ liên quan đến nội dung văn bản (Luật, pháp lệnh, nghị quyết và nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, các văn bản của các cấp trên khác có liên quan đến nội dung quyết định) đề nghị của thủ trưởng các cơ quan đơn vị cấp dưới hoặc sự thỏa thuận của các cơ quan hữu quan.1.2. Phần triển khai1.3. Phần kết (tương tự như các Quyết định của Thủ tướng chính phủ, Bộ trưởng)1.2. Phần khai triểnViết bằng văn “điều khoản”Khi trực tiếp đặt ra các QPPL, quyết định được phân chia và sắp xếp thành chương, mục, điềuKhi gián tiếp đặt ra các QPPL, quyết định phải ban hành kèm theo các VB QPPL phụ như quy định, quy chế, điều lệ, chính sách, chế độ, phụ lục, v.v. .. Trong trường hợp này tên của văn bản phụ kèm theo phải được được ghi ngay dưới tên quyết định ở phần trích yếu (Ban hành kèm theo ...).+ Nội dung của quyết định gián tiếp đặt ra các QPPL chủ yếu nhằm công bố việc ban hành VB QPPL, + Số lượng các điều của quyết định không lớn (thường không quá 5 điều). + Ở điều 1 thường ghi: "Ban hành kèm theo Quyết định này ... (tên văn bản phụ). . .". 1.3. Phần kết luậnXác định hiệu lực pháp lý của quyết định: - trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc thi hành và hướng dẫn thi hành quyết định đó. Không cần nhắc lại phần điều khoản thi hành này trong VB phụ kèm theo (nếu có). QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND.................Về việc .............. (1).................Uỷ ban nhân dân.......................Căn cứ ............................................ (2)........................................................; Căn cứ .....................................................................................................; Nhằm .......................................................................................................;Xét đề nghị của ...................................................................................,Quyết định:Điều 1: ................................................ (3) ...................................................Điều 2: ........................................................................................................ Điều...: Các ................. (4)................... chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.2. Chỉ thịCấp xã phường không dùng Chỉ thị vì đó là cấp chính quyền cơ sởChỉ thị QPPL của UBND các cấp được ban hành để truyền đạt: các nghị quyết của HĐND cùng cấp, các quyết định của UBND, giao nhiệm vụ, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan cấp dưới thực hiện các nhiệm vụ.2.1. Phaàn môû ñaàuNeâu caùc caên cöù: caên cöù phaùp lyù, muïc ñích ban haønh. Coù theå neâu caùc caên cöù ñoù trong moät ñoaïn vaên hoaëc baèng nhieàu ñoaïn vaên. 2.2. Phần khai triểnChỉ thị được trình bày theo kiểu văn nghị luận (văn xuôi pháp luật):không chia thành chương, điều Chia thành các các phần hoặc điểm. Các phần có thể có nhan đề Nội dung thường cũng thường được viết theo cách tương tự chỉ thị của các cấp khác. 2.3. Phần kếtXác định rõ trách nhiệm thi hành đối với:chủ thể chịu trách nhiệm chính,các tổ chức, cá nhân phối hợp... Nêu chế độ báo cáo thỉnh thị, công tác sơ kết, tổng kết theo từng giai đoạn.Mẫu chỉ thị của UBND CHỈ THỊ CỦA UBND ............Về việc .............. (1).................Để thực hiện ....................................................... ; nhằm đảm bảo ..................................................................., Uỷ ban nhân dân ....... chỉ thị: (2)......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................II. QUY TRÌNH LẬP QUY CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN Tuỳ theo tính chất và nội dung của văn bản mà trình tự xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương có độ phức tạp hay đơn giản khác nhau, tuy nhiên, vẫn có thể bao gồm các bước sau:1. Bước 1: Lập chương trình và soạn thảoNghiên cứu và xây dựng chương trình ban hành văn bản.Chủ tịch UBND chỉ đạo xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của địa phương theo thẩm quyền, hình thức luật định.Cơ quan, đơn vị soạn thảo nghiên cứu và xây dựng dự thảo.2. Bước 2: Lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảoViệc tổ chức lấy ý kiến có thể tiến hành một hoặc nhiều lần theo các cách thức như: Hội thảo để các đơn vị, cá nhân có liên quan thảo luận rồi ghi biên bản để bổ sung cho nội dung văn bản. Hội thảo bằng cách mọi đại biểu tham dự phải đọc kỹ bản dự thảo; phần đóng góp ý kiến viết ra giấy, đến hội nghị chỉ đọc phần đã chuẩn bị khoảng từ 10 đến 15 phút.Cơ quan, đơn vị soạn thảo tổng hợp ý kiến tham gia, và chỉnh lý dự thảo.3. Bước 3: Thẩm định dự thảoSau khi tổng hợp các ý kiến tham gia xây dựng dự thảo, đơn vị soạn thảo dự thảo chỉnh lý dự thảo và chuyển bản dự thảo đã chỉnh lý đến cơ quan, đơn vị có chức năng để thẩm định theo các quy định của pháp luật hiện hành. Cơ quan thẩm định có trách nhiệm tiến hành các thủ tục thẩm định nghiêm ngặt theo các quy định của pháp luật.4. Bước 4: Xem xét, thông qua4.1. Cơ quan, đơn vị soạn thảo dự thảo có trách nhiệm chỉnh lý dự thảo và lập hồ sơ trình dự thảo. Hồ sơ trình bao gồm:Tờ trình về dự thảo;Bản dự thảo;Văn bản thẩm định;Bản tổng hợp ý kiến góp ý của các đơn vị khác gửi đến.Tài liệu tham khảo (nếu có).4.2. Văn phòng UBND có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ về nội dung và thể thức văn bản trước khi trình ký.4.3. Quyết định, chỉ thị của UBND được xem xét thông qua tại một hay nhiều phiên họp của UBND. Chủ tịch UBND ký quyết định, chỉ thị của UBND.5. Bước 5: Công bốyết thị tại trụ sở cơ quan ban hành và những địa điểm khác do cơ quan đó quyết định đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương. 6. Bước 6: Gửi và lưu trữViệc gửi và lưu trữ văn bản quy phạm pháp luật của UBND được tiến hành theo quy định tại Điều 11 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về gửi, lưu trữ văn bản quy phạm pháp luật. ThS. TẠ THỊ THANH TÂMBộ môn Khoa học Hành chính Văn bản và Công nghệ Hành chínhHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIACƠ SỞ TP. HỒ CHÍ MINHTel. 0903878266 08.7751057 (NR.)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptki_thuat_st_bh_van_ban14_15_0763.ppt