Chính trị học - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - Xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

8.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

8.3 Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chính trị học - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - Xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VIII NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬTTRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨANHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN8.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa 8.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 8.3 Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN8.1. Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước xã hội chủ nghĩa 8.1.1. Xây dựng nền dân chủ XHCN. a. Khái niệm dân chủ và nền dân chủ* Quan niệm về dân chủ: Theo nghĩa chung nhất: Dân chủ là toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân. Là sản phẩm của quan hệ giai cấp và đấu tranh giai cấp, xuất hiện từ khi có nhà nước.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN* Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin:- Dân chủ là sản phẩm của tiến hoá lịch sử, là nhu cầu khách quan của con người.- Dân chủ với tư cách là một phạm trù chính trị gắn với một kiểu nhà nước và một giai cấp cầm quyền.- Dân chủ được hiểu là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng xã hội.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN* Quan niệm về nền dân chủ. Nền dân chủ là hình thái dân chủ gắn với bản chất ,tính chất của nhà nước; Là trạng thái được xác định trong những điều kiện lịch sử cụ thể của xã hội có giai cấp. Nền dân chủ do giai cấp thống trị đặt ra được thể chế hoá bằng pháp luật.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNb. Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN- Dân chủ XHXN là dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân;- Dân chủ XHCN đảm bảo mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. - Dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là chế độ công hữụ về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội. - Dân chủ XHCN có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo của công dân trong quá trình xây dựng CNXH.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN- Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ rộng nhất trong lịch sử nhưng vấn là nền dân chủ mang tính giai cấp (thực hiện dân chủ với nhân dân và chuyên chính với thiểu số giai cấp áp bức,bóc lột, phản động). c. Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ XHCN.- Xây dựng nền dân chủ XHCN là quy luật của sự hình thành và tự hoàn thiện của hệ thống chuyên chính vô sản  Dân chủ vừa là mục tiêu , vừa là động lực của công cuộc xây dựng CNXH.- Xây dựng nền dân chủ XHCN cũng là quá trình vận động và thực hành dân chủ, biến dân chủ từ khả năng thành hiện thực trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN- Xây dựng nền dân chủ XHCN là quá trình tất yếu diễn ra nhằm xây dựng, phát triển và hoàn thiện dân chủ, đáp ứng yêu cầu của nhân dân.- Xây dựng nền dân chủ XHCN cũng chính là quá trình thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản.Tóm lại : Xây dựng nền dân chủ XHCN là một quá trình tất yếu của công cuộc xây dựng CNXH.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN8.1.2. Xây dựng nhà nước XHCN. a. Khái niệm nhà nước XHCN “Là tổ chức mà thông qua đó, Đảng của GCCN thực hiện vai trò lãnh đạo đối với toàn xã hội; là tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng XHCN; là nhà nước kiểu mới; là hình thức chuyên chính vô sản trong thời kỳ quá độ lên CNXH”.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNb. Đặc trưng, chức năng nhiệm vụ của nhà nước XHCN.* Đặc trưng:3 Đặc trưng cơ bản của các kiểu nhà nước trong lịch sử:Thứ nhất: Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định.Thứ hai: Có một hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế với mọi thành viên trong xã hội.Thứ ba: Hình thành hệ thống thuế khoá để duy trì bộ máy nhà nước.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN* Đặc trưng riêng của nhà nước XHCN.- Nhà nước XHCN là nhà nước của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản lãnh đạo, nhà nước vì lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.Nhà nước XHCN đại diện lợi ích của đa số nhân dân lao động và thực hiện sự trấn áp những kẻ chống đối phá hoại sự nghiệp cách mạng XHCN. Nhà nước XHCN có đặc trưng cơ bản là tổ chức xây dựng toàn diện một xã hội mới - Xã hội XHCN và CSCN.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN- Nhà nước XHCN ngày càng hoàn thiện các hình thức đại diện nhân dân, mở rộng dân chủ nhằm lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội.- Nhà nước XHCN là một kiểu nhà nước đặc biêt, sau khi những cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại của nhà nước mất đi thì nhà nước "tự tiêu vong"* Chức năng cơ bản của nhà nước XHCN- Chức năng căn bản của nhà nước XHCN là thực hiện có hiệu quả công tác tổ chức, xây dựng toàn diện XH mới. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN- Sử dụng những công cụ bạo lực trong tay để đập tan sự phản kháng của kẻ thù chống lại công cuộc tổ chức xây dựng xã hội mới.* Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước XHCN- Quản lí, xây dựng và phát triển kinh tế, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.- Quản lý văn hoá - xã hội, xây dựng nền văn hoá XHCN, thực hiện giáo dục - đào tạo con người phát triển toàn diện, chăm sóc sức khoẻ nhân dân...NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN- Mở rộng quan hệ đối ngoại. - Bảo vệ độc lập dân tộc và chủ quyền, an ninh quốc gia.c. Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước XHCN.- Vấn đề nhà nước là vấn đề cơ bản của tất cả các cuộc cách mạng xã hội. Do yêu cầu thực tiễn của thời kỳ quá độ Do yêu cầu của xây dựng nền dân chủ XHCN. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN8.2. XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ XHCN8.2.1. Khái niệm, đặc trưng và tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hoá XHCNa. Các Khái niệm.* Khái niệm văn hoá.Là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình; Là biểu hiện của trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN* Khái niệm nền văn hoá.Nền văn hoá là toàn bộ nội dung, tính chât của văn hoá được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế - chính trị của mỗi thời kỳ lịch sử, trong đó ý thức hệ của giai cấp thống trị chi phối phương hướng phát triển và quyết định hệ thống các chính sách, pháp luật quản lý các hoạt động văn hoá. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN* Khái niệm nền văn hoá XHCN.Nền văn hoá XHCN là nền văn hoá được xây dựng và phát triển trên nền tảng hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, do đảng cộng sản lãnh đạo nhằm thảo mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về đời sống tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạovà hưởng thụ văn hoá.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNb. Đặc trưng của nền văn hoá XHCN.- Chủ nghĩa Mác - Lênin giữ vai trò nền tảng tư tưởng, quyết định phương hướng phát triển, nội dung của nền văn hoá XHCN.- Nền văn hoá XHCN có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.- Nền văn hoá XHCN được hình thành, phát triển một cách tự giác, dưới sự lãng đạo của Đảng cộng sản và sự quản lý của nhà nước XHCN.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNc. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hoá XHCN.- Do yêu cầu của cách mạng XHCN đòi hỏi phải thay đổi phương thức sản xuất tinh thần phù hợp với phương thức sản xuất vật chất của xã hội mới;- Xây dựng nền văn hoá XHCN đáp ứng đòi hỏi tất yếu trong quá trình cải tạo tâm lý, ý thức và đời sống tinh thần của chế độ cũ để lại;NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNXây dựng nền văn hoá XHCN là tất yếu trong quá trình chiến thắng nghèo nàn,lạc hậu, khắc phục sự thiếu hụt về văn hoá. Xây dựng nền văn hoá XHCN xuất phát từ yêu cầu khách quan: văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình xây dựng CNXH.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN8.2.2. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hoá XHCN.a. Những nội dung cơ bản của nền văn hoá XHCN.- Nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức của xã hội mới;- Xây dựng con người mới XHCN;- Xây dựng lối sống mới XHCN;- Xây dựng gia đình văn hoá XHCNNHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNb. Phương thức xây dựng nền văn hoá XHCN.- Giữ vững và tăng cường hệ tư tưởng của GCCN trong đời sống tinh thần xã hội.- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lý của nhà nước đối với hoạt động văn hoá.- Xây dựng nền văn hoá XHCN theo phương thức kế thừa những giá trị di sản văn hoá dân tộc và tiếp thu chọn lọc những tinh hoa của văn hoá nhân loại.- Tổ chức và lôi cuốn quần chúng nhân dân vào các hoạt động và sáng tạo văn hoá.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN8.3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO.8.3.1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc. a. Khái niệm dân tộc.- Theo nghĩa chung nhất: Dân tộc là một hình thức tổ chức cộng đồng người có tính chất ổn định được hình thành trên một lãnh thổ nhất định, có chung mối liện hệ về kinh tế, chung ngôn ngữ và văn hoá. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN- khái niệm dân tộc thường được hiểu theo 2 nghĩa:+ Thứ nhất, chỉ cộng đồng người cụ thể, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng, có những nét văn hoá đặc thù và có ý thức tự giác tộc người. + Thứ hai, chỉ một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của quốc gia mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội... trong quá trình dựng nước và giữ nước. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNb. Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng CHXN.- Xu hướng thứ nhất: là sự thức tỉnh của đời sống dân tộc và các phong trào dân tộc, cuộc đấu tranh chống mọi áp bức dân tộc, thiết lập các quốc gia dân tộc.- Xu hướng thứ hai: là việc phát triển và tăng cường quan hệ giữa các dân tộc, xoá bỏ những hàng rào ngăn cách và thiết lập sự thống nhất quốc tế của đời sống kinh tế, chính trị, khoa học...NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNc. Những nguyên tắc cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc.* Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng- Các dân tộc không phân biệt lớn nhỏ, trình độ phát triển ... đều được đối xử ngang nhau, có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau; không một dân tộc nào được hưởng đặc quyền đặc lợi và càng không có chuyện dân tộc này áp bức, nô dịch dân tộc khác;NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN- Quyền bình đẳng phải được ghi nhận về mặt pháp lí nhưng quan trọng hơn phải được thực hiện trong cuộc sống.- Thực hiện quyền bình đẳng trước hết là xoá bỏ áp bức giai cấp, dân tộc, khắc phục được sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hoá giữa các dân tộc. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN* Các dân tộc có quyền tự quyếtLà quyền tự làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc mình;Quyền tự quyết định chế độ chính trị-xã hội và con đường phát triển của dân tộc mình;Quyền được tự do phân lập thành quốc gia độc lập và quyền liên hiệp với các dân tộc khác.  Giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết phải gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể của từng quốc gia. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN* Liên hiệp công nhân các dân tộc lại- Phản ánh tính chất quốc tế của giai cấp công nhân, đồng thời phản ánh sự thống nhất trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. - Là cơ sở đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi. Tóm lại: Cương lĩnh dân tộc là một bộ phận hợp thành cương lĩnh cách mạng của GCCN, là cơ sở lí luận cho chính sách dân tộc của các Đảng Cộng sản và nhà nước XHCN. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN8.3.2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin trong giải quyết vấn đề tôn giáoa. Khái niệm tôn giáo. Tôn giáo là một hình ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan, qua sự phản ánh đó những hiện tượng tự nhiên và xã hội trở nên thần bí. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNb. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.* Nguyên nhân tồn tại- Nguyên nhân nhận thức Do trình độ khoa học hiện nay còn nhiều vấn đề chưa được làm rõ  tâm lí sợ hãi, tin tưởng vào thần thánh chưa được gạt bỏ.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN- Nguyên nhân tâm lý+ Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội bảo thủ;+ Tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử loài người, ăn sâu vào vào tiềm thức của nhiều người dân.- Nguyên nhân chính trị-xã hộiCó nhiều nguyên tắc tôn giáo phù hợp với mục tiêu của CNXH  việc tồn tại của tôn giáo vẫn là một nhu cầu khách quan, có sức hút mạnh mẽ đối với một bộ phận nhân dân. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN- Nguyên nhân kinh tế+ Trong thời kì quá độ, đời sống vật chất và tinh thần chưa cao  tôn giáo vẫn tồn tại+ Con người còn chịu tác động mạnh mẽ của những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi  tâm lí thụ động, nhờ cậy, cầu may vào lực lượng siêu nhiên. - Nguyên nhân về văn hoá Sinh hoạt tôn giáo đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần, và có ý nghĩa nhất định về giáo dục ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống....NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNc. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo - Nguyên tắc 1: Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội phải gắn liền với cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.- Nguyên tắc 2: Tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân. Mọi công dân theo hoặc không theo tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN- Nguyên tắc 3: Đoàn kết đồng bào có đạo với đồng bào không có đạo, đoàn kết các tôn giáo vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ đồng bào vì lí do tín ngưỡng tôn giáo.- Nguyên tắc 4: Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo. - Nguyên tắc 5: Phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_8_nhungvandechinhtri_xahoitrongcnxh_3824.ppt
Tài liệu liên quan