Chính trị học - Chương VI: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Chủ nghĩa tư bản độc quyền

6.2. chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

6.3. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chính trị học - Chương VI: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VI HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚCHỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền6.2. chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 6.3. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản.HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền6.1.1. Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thành chủ nghĩa tư bản độc quyền* Các giai đoạn phát triển lịch sử của CNTB:Giai đoạn Tích lũy nguyên thủy TBCNGiai đoạn Tự do cạnh tranhGiai đoạn Độc quyềnGiai đoạn Đế quốcHỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC* CNTB độc quyền xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Do những nguyên nhân sau:- Lực lượng sản xuất phát triển  thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung sản xuất, hình thành những xí nghiệp có qui mô lớn - Khoa học công nghệ phát triển  tăng năng suất lao động, tăng tích luỹ tư bản, thúc đẩy phát triển sản xuất lớn.HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC - Sự cạnh tranh và khủng hoảng kinh tế  các nhà tư bản phải cải tiến kỹ thuật, đẩy mạnh tích tụ, tập trung. Các nhà tư bản nhỏ phá sản;Các nhà tư bản lớn nắm địa vị thống trị trong ngành - Tín dụng tư bản chủ nghĩa mở rộng, trở thành đòn bẩy thúc đẩy tập trung sản xuất, tạo tiền đề cho sự ra đời các tổ chức độc quyềnHỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC6.1.2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền-Khái niệm: tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa những nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao. HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC* Các hình thức độc quyền cơ bản -Cácten: là hình thức tổ chức độc quyền mà các nhà tư bản kí hiệp định về giá cả, qui mô sản lượng, thị trường tiêu thụXanhđica: là hình thức tổ chức độc quyền mà trong đó việc mua bán do một ban quản trị chung đảm nhậnTơrớt: là hình thức tổ chức độc quyền mà việc sản xuất và lưu thông đều thống nhất ở một ban quản trị đảm nhận HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC-Côngxoócxiom: là hình thức tổ chức độc quyền có sự liên kết dọc thuộc các ngành khác nhau nhưng có liên quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật -Cônglômêrat: là hình thức tổ chức liên kết đa ngành cả công nghiệp, vận tải, thương nghiệp, ngân hàng và các dịch vụ khác* Giá cả độc quyền: nhờ vị trí thống trị mà các tổ chức độc quyền chi phối giá cả thị trường – bán hàng hoá với giá cả độc quyền cao và mua hàng hoá với giá cả độc quyện thấp HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚCb.Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính-Khái niệm: Tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyền trong ngân hàng và độc quyền trong công nghiệp- Sự phát triển của tư bản tài chính  sự hình thành một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế chính trị của toàn bộ xã hội tư bản  gọi là bọn đầu sỏ tài chính-Vai trò: thông qua chế độ tham dự tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính thống trị về kinh tế, chính trị, đối nội, đối ngoại của các quốc gia tư bản HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚCc. Xuất khẩu tư bản -Khái niệm: xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản - Tính tất yếu của xuất khẩu tư bản:+ Do một số nước phát triển đã tích luỹ được một khối lượng lớn tư bản “tư bản thừa”  cần tìm nơi đầu tư có lợi hơn đầu tư trong nước HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC+ Nhiều nước lạc hậu về kinh tế bị lôi cuốn vào sự giao lưu kinh tế nhưng thiếu tư bản, giá đất, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ rất hấp dẫn đầu tư- 2 hình thức xuất khẩu tư bản chủ yếu:+ Xuất khẩu tư bản trực tiếp: đưa tư bản ra nước ngoài để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận (FDI) + Xuất khẩu tư bản gián tiếp: là hình thức xuất khẩu cho vay để thu lợi tức (ODA)Ngoài ra có thể căn cứ vào chủ sở hữu tư bản có xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhânHỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC- Mục đích của xuất khẩu tư bản: +Nhằm mở rộng QHSX TBCN ra nước ngoài;+Là công cụ chủ yếu để bành chướng sự thống trị của tư bản tài chính trên phạm vi thế giới. d. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền - Sự tích tụ, tập trung tư bản tăng, xuất khẩu tư bản phát triển  sự phân chia thị trường thế giới; - Sự cạnh tranh khốc liệt dẫn đến thoả hiệp hình thành các liên minh độc quyền quốc tếHỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚCe. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc - Sự phân chia thế giới được củng cố và tăng cường bằng việc phân chia thế giới về lãnh thổ. Các cường quốc đế quốc ra sức xâm chiếm thuộc địa-Việc phân chia thế giới về lãnh thổ không đều dẫn đến các cuộc chiến tranh đòi chia lại thị trường.  Đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỷ XXHỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚCTóm lại: bản chất của chủ nghĩa đế quốc:Về mặt kinh tế là sự thống trị của CNTB độc quyền;Về mặt chính trị là hiếu chiến, xâm lược6.1.3. Sự hoạt động của qui luật giá trị và qui luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền a. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh - Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh, nhưng không thủ tiêu cạnh tranh vì:HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyền+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau + Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyềnb. Biểu hiện hoạt động của qui luật giá trị và qui luật giá trị thặng dư trong giai đoạn độc quyềnTrong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, qui luật giá trị biểu hiện thành qui luật giá cả sản xuất;Trong giai đoạn CNTB độc quyền qui luật giá trị biểu hiện thành giá cả độc quyềnHỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚCTrong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh qui luật giá trị thặng dư được biểu hiện thành qui luật tỉ suất lợi nhuận bình quân;Trong giai đoạn CNTB độc quyền qui luật giá trị thặng dư biểu hiện thành qui luật lợi nhuận độc quyền cao6.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 6.2.1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nướcHỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚCa. Nguyên nhân hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Tích tụ, tập trung tư bản càng lớn thì tập trung sản xuất càng cao  lực lượng sản xuất được xã hội hoá ngày càng cao  mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất TBCN Đòi hỏi hình thức quan hệ sản xuất mới ra đời đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Do sự phát triển của phân công lao động xã hội đã xuất hiện một số ngành mà các tổ chức độc quyền tư nhân không thể và không muốn kinh doanh nhà nước phải đảm nhiệm HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC- Sự thống trị của độc quyền làm mâu thuẫn giữa tư sản >< vô sản và nhân dân lao động ngày càng sâu sắc  Nhà nước tư sản phải can thiệp để xoa dịu - Xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế và sự bành trướng của các liên minh độc quyền mắc phải hàng rào quốc gia dân tộc  Nhà nước phải can thiệpHỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚCb. Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước - CNTB độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản - CNTB độc quyền nhà nước là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội chứ không phải chỉ là một chính sách trong giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC6.2.2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước a. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước Các tổ chức độc quyền đưa người ứng cử vào các vị trí của nhà nước, các đảng phái tư sản, thành lập các hiệp hội để lái chính phủ phục vụ mục đích của tổ chức độc quyền. Các quan chức nhà nước được cài vào các tổ chức độc quyền là người đỡ đầu các tổ chức độc quyềnHỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚCb. Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước - Sở hữu nhà nước được hình thành dưới nhiều hình thức khác nhau: +Xây dựng doanh nghiệp nhà nước; +Quốc hữu hoá các doanh nghiệp tư nhân bằng cách mua lại cổ phần của các doanh nghiệp- Sở hữu nhà nước thực hiện các chức năng sau: + Mở rộng, phát triển sản xuất TBCN + Giải phóng tư bản của tổ chức độc quyền từ ngành ít lãi chuyển vào các ngành có lãi cao hơn HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC+ Làm chỗ dựa cho việc điều tiết kinh tế TBCN theo chương trình nhất địnhc. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản - Nhà nước tư sản hình thành một thiết chế, thể chế kinh tế và một loạt các công cụ để điều tiết nền kinh tế Sự điều tiết của nhà nước vào kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở 2 học thuyết: +Học thuyết của J. Keynes +Và học thuyết của SamuelsonHỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC6.3. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản .6.3.1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội- Chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại.- Phát triển lực lượng sản xuất, thiết lập nền dân chủ tư sản - Thực hiện xã hội hoá sản xuất, xây dựng tác phong công nghiệp cho người lao động HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC6.3.2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản.- CNTB ra đời bằng bạo lực, tước đoạt đầy máụ và bùn nhơ.- Cơ sở tồn tại và phát triển của CNTB là quan hệ bóc lột của tư bản với công nhân làm thuê còn CNTB thì còn tồn tại quan hệ bóc lột, còn bất bình đẳng- CNTB là nguyên nhân trực tiếp của các cuộc chiến tranh thế giới đã để lại hậu quả nặng nề cho xã hội loài người.- CNTB đã tạo ra sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc.HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC6.3.3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản.Trước thực trạng trên CNTB đã có những điều chỉnh nhất định trong quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối... Sự điều chỉnh đó đã làm giảm bớt tính gay gắt của mâu thuẫn nội tại trong CNTB. Song tất cả những điều chỉnh ấy vẫn không vượt qua khuôn khổ của sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn vẫn chưa bị thủ tiêu. HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚCMác và Lênin cho rằng, đến một chừng mực nhất định, quan hệ sở hữu tư nhân TBCN sẽ bị phá vỡ, thay bằng quan hệ sở hữu mới – sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất để đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất.Lúc đó phương thức sản xuất TBCN sẽ bị thủ tiêu và một PTSX mới – PTSX cộng sản chủ nghĩa sẽ ra đời và phủ định PTSX TBCNHỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚCTuy nhiên, PTSX TBCN không tự tiêu vong và PTSX CSCN cũng không tự phát hình thành mà phải được thực hiện thông qua cuộc cách mạng xã hội;Trong đó giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội này chính là giai cấp công nhân.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_6_cntb_docquyen_3417.ppt