Khoản 1 Điều 113 Hiến pháp 2013
“Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên”
149 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chính trị học - Bài 7: Chính quyền địa phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịch UBND trong nhiệm kỳ không nhất thiết là đại biểu HĐND (điểm mới so với Luật năm 1994)III. Cơ cấu, tổ chức của UBND1. Thành viên UBNDc. Số lượng thành viên:Điều 122 LTCHĐND và UBNDUBND cấp tỉnh có từ 9 đến 11 thành viên; riêng đối với thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có không quá 13 thành viên;UBND cấp huyện có từ 7 đến 9 thành viên;UBND cấp xã có từ 3 đến 5 thành viên.III. Cơ cấu, tổ chức của UBND2. Cơ quan chuyên môn thuộc UBNDa. Số lượng, tên gọi cơ quan chuyên môn thuộc UBNDUBND cấp tỉnh: Sở và tương đương là cơ quan chuyên môn Nghị định 13/2008/NĐ – CP ngày 4/2/2008(17 + 3)III. Cơ cấu, tổ chức của UBND Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh1. Sở Nội vụ;2. Sở Tư pháp;3. Sở Kế hoạch và Đầu tư;4. Sở Tài chính;5. Sở Công Thương;6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;7. Sở Giao thông vận tải;8. Sở Xây dựng;9. Sở Tài nguyên và Môi trường;III. Cơ cấu, tổ chức của UBND Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh10. Sở Thông tin và Truyền thông;11. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;12. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch;13. Sở Khoa học và Công nghệ;14. Sở Giáo dục và Đào tạo;15. Sở Y tế;16. Thanh tra tỉnh;17. Văn phòng Ủy ban nhân dânIII. Cơ cấu, tổ chức của UBNDCơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh Ngoài ra, còn có các cơ quan chuyên môn được tổ chức theo đặc thù riêng của từng địa phương:1. Sở Ngoại vụ ;2. Sở Quy hoạch - Kiến trúc được thành lập ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh); 3. Ban Dân tộc là cơ quan ngang Sở. III. Cơ cấu, tổ chức của UBND2. Cơ quan chuyên môn thuộc UBNDUBND cấp huyện: Phòng và tương đương là cơ quan chuyên mônNghị định 14/2008/NĐ – CP ngày 4/2/2008(10 + 2) III. Cơ cấu, tổ chức của UBNDCơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện1. Phòng Nội vụ;2. Phòng Tư pháp;3. Phòng Tài chính - Kế hoạch;4. Phòng Tài nguyên và Môi trường;5. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội;III. Cơ cấu, tổ chức của UBNDCơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện6. Phòng Văn hoá và Thông tin;7. Phòng Giáo dục và Đào tạo;8. Phòng Y tế;9. Thanh tra huyện;10. Văn phòng HĐND và UBND.III. Cơ cấu, tổ chức của UBNDCơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện Một số cơ quan chuyên môn để phù hợp với từng loại hình đơn vị hành chính cấp huyện như sau:1. Ở các quận: Phòng Kinh tế; Phòng Quản lý đô thị2. Ở các thị xã, thành phố thuộc tỉnh: Phòng Kinh tế, Phòng Quản lý đô thị3. Ở các huyện: Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Công ThươngIII. Cơ cấu, tổ chức của UBND2. Cơ quan chuyên môn thuộc UBNDUBND cấp xã: không tổ chức các CQCM thuộc UBND mà thay vào đó là các công chức chuyên môn phụ trách các lĩnh vực.III. Cơ cấu, tổ chức của UBND2. Cơ quan chuyên môn thuộc UBNDb. Đứng đầu cơ quan chuyên môn:Đứng đầu Sở: Giám đốc SởĐứng đầu Phòng: Trưởng phòng (không phải là thành viên của UBND) III. Cơ cấu, tổ chức của UBND2. Cơ quan chuyên môn thuộc UBNDb. Đứng đầu cơ quan chuyên môn:Được giao phụ trách quản lý ngành, lĩnh vực chuyên môn phải chịu trách nhiệm lãnh đạo hoạt động của Sở, phòng, banĐịnh kỳ mỗi tháng 1 lần phải báo cáo hoạt động ngành mình, lĩnh vực mình phụ trách trước UBND và cơ quan quản lý chuyên môn cấp trên, trong trường hợp cần thiết thì báo cáo công tác trước HĐND cùng cấp. III. Cơ cấu, tổ chức của UBND2. Cơ quan chuyên môn thuộc UBNDc. Chức năng cơ quan chuyên môn:Cơ quan tham mưu, giúp UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND và theo quy định của pháp luậtIII. Cơ cấu, tổ chức của UBND2. Cơ quan chuyên môn thuộc UBNDd. Nhiệm vụ, quyền hạn: Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định Điều 4 Nghị định 13/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung Nghị định 16/2009/NĐ-CPCơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện quy định Điều 4 Nghị định 14/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung Nghị định 12/2010/NĐ-CP).III. Cơ cấu, tổ chức của UBND2. Cơ quan chuyên môn thuộc UBNDe. Thành lập cơ quan chuyên mônChính phủ quy định tổ chức của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND.Chủ tịch UBND cùng cấp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thủ trưởng cơ quan chuyên môn.III. Cơ cấu, tổ chức của UBND2. Cơ quan chuyên môn thuộc UBNDLưu ý:Thực tế ở một số địa phương có cơ cấu Ủy viên UBND lĩnh vực nào thì sau này cũng được bổ nhiệm làm Thủ trưởng cơ quan chuyên trong lĩnh vực đó.IV. Hình thức hoạt động của UBNDHình thức hoạt động của UBND: Tập thể UBNDChủ tịch UBNDCác thành viên khác của UBND.IV. Hình thức hoạt động của UBNDPhiên họp của UBND Phiên họp của UBND là hình thức hoạt động tập thể của UBNDTầm quan trọng phiên họp:Phiên họp của UBND là hình thức hoạt động quan trọng nhất của UBND. Bởi thông qua các phiên họp, UBND đã thực hiện được phần lớn những nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền do luật định.IV. Hình thức hoạt động của UBNDPhiên họp của UBNDb. Các loại phiên họp:Phiên họp thường lệ: mỗi tháng một lần do Chủ tịch UBND triệu tập và chủ tọa. Phiên họp bất thường: Theo yêu cầu của Chủ tịch UBND Hoặc theo đề nghị của ít nhất 1/3 tổng số thành viên của UBND Chủ tịch UBND cũng có thể triệu tập IV. Hình thức hoạt động của UBNDPhiên họp của UBNDb. Thành phần phiên họp: Các thành viên của UBND phải tham gia đầy đủ các phiên họp Trường họp vắng mặt phải được sự đồng ý của Chủ tịch UBND.IV. Hình thức hoạt động của UBNDPhiên họp của UBNDb. Thành phần phiên họp: Ngoài ra, những người sau có thể tham dự phiên họp:Chủ tịch Ủy ban MTTQVN và những người phụ trách các đoàn thể nhân dân cùng cấp; Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND nhưng không phải là thành viên của UBND tham dự phiên họp khi bàn những vấn đề có liên quan. IV. Hình thức hoạt động của UBNDPhiên họp của UBNDc. Nội dung quyết định:Tại phiên họp, UBND thảo luận tập thể và quyết định theo đa số 6 vấn đề quan trọng quy định tại Điều 124 LTCHĐND và UBND năm 2003. Các quyết định của UBND phải được quá 1/2 tổng số thành viên của UBND quyết định. Các quyết định của UBND được thể hiện dưới hình thức VBPQPL là quyết định và chỉ thị.IV. Hình thức hoạt động của UBND2. Hoạt động Chủ tịch UBNDSo với quy định của Hiến pháp năm 1980 và Luật tổ chức HĐND và UBND năm 1989 thì đây là hình thức hoạt động mới của UBND. Chủ tịch UBND là người đứng đầu lãnh đạo, điều hành hoạt động của UBND IV. Hình thức hoạt động của UBND2. Hoạt động Chủ tịch UBNDNhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND:Điều 127 LTCHĐND và UBND năm 2003IV. Hình thức hoạt động của UBND2. Hoạt động Chủ tịch UBNDNhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND:Người lãnh đạo và điều hành công việc của UBNDĐôn đốc, kiểm tra công tác các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp mình và cấp dưới trực tiếp; Phân công công tác cho các Phó chủ tịch và các thành viên của UBND; Quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp mình, trừ Điều 124 Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003.IV. Hình thức hoạt động của UBND3. Hoạt động của các Phó chủ tịch, các Ủy viên của UBNDa. Phó Chủ tịch UBND:Là người giúp việc cho Chủ tịch UBND, được Chủ tịch phân công phụ trách, thực hiện các mảng công tác như: kinh tế - tài chính, văn hóa, xã hội Các Phó chủ tịch chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ của mình trước Chủ tịch UBND.IV. Hình thức hoạt động của UBND3. Hoạt động của các Phó chủ tịch, các Ủy viên của UBNDb. Các Ủy viên:Được Chủ tịch UBND phân công phụ trách các mảng quan trọng như: công an, quân đội, thanh tra, kế hoạch, tài chính, văn hóa, xây dựng, tổ chức, văn phòng ủy ban IV. Hình thức hoạt động của UBND3. Hoạt động của các Phó chủ tịch, các Ủy viên của UBNDb. Các Ủy viên:Các Ủy viên phải chịu trách nhiệm cá nhân về phần công việc của mình trước UBND, HĐND cùng cấp và cùng thành viên khác chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của UBND trước HĐND cấp mình và CQNN cấp trên.MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM KHÔNG TỔ CHỨC HĐND HUYỆN, QUẬN, PHƯỜNGMÔ HÌNH THÍ ĐIỂM KHÔNG TỔ CHỨC HĐND HUYỆN, QUẬN, PHƯỜNGNgày 15/11/2008, tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XII đã thông qua Nghị quyết số 26/2008/QH12 về “Thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường”. Ngày 16/01/2009, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 724/2009/UBTVQH12 về “Danh sách huyện, quận, phường của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường”. Theo danh sách này, cả nước thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường tại 67 huyện, 32 quận và 483 phường của 10 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Gồm: Lào Cai, Vĩnh Phúc, Hải phòng, Nam Định, Quảng Trị, Đà Nẵng, Phú Yên, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Kiên Giang.Lưu ý các vấn đềLý do thí điểmThay đổi nhiệm vụ, quyền hạn các cơ quan nhà nước ở những nơi thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường.Thành lập Chủ tịch UBND nơi thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường.Chỉ thí điểm không tổ chức HĐND ở cấp huyện bao gồm huyện và quận. Tại sao?Ở cấp xã chỉ thí điểm không tổ chức HĐND phường. Tại sao?Lý do thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường ở nước ta hiện này1. Hoạt động HĐND cấp huyện không hiệu quảNhững vấn đề quan trọng chi phối sự phát triển của tỉnh do HĐND cấp tỉnh quyết định; Những vấn đề cụ thể ở cơ sở, gắn với người dân, cộng đồng dân cư do HĐND cấp xã quyết định. HĐND huyện chủ yếu sao chép lại Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh. Chính vì vậy, HĐND cấp huyện có nhiều nhiệm vụ, quyền hạn nhưng trên thực tế hoạt động không hiệu quả.2. Điều kiện hiên nay huyện trở thành cấp trung gian không cần thiết Thời bao cấp huyện là một cấp kinh tế, kế hoạch và ngân sách hoàn chỉnh và quản lý trực tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhưng hiện nay, cơ chế quản lý kinh tế - xã hội đã được đổi mới theo hướng: Giảm dần sự can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân và doanh nghiệp; Tập trung vào thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quản lý nhà nước trên địa bàn. 3. Quận, phường thí điểm không tổ chức HĐND vì có đặc điểm:Là địa bàn đô thị mật độ dân cư tập trung đôngTrình độ dân trí cao,Giao thông liên lạc thuận lợiCơ sở hạ tầng thống nhấtCác lĩnh vực quy hoạch đô thị, quản lý phát triển cơ cấu hạ tầng cơ sở có tính chất liên thông trên toàn địa bàn (như điện, nước, đường giao thông, bảo vệ môi trường, xử lý chất thải, tổ chức đời sống dân cư)Việc quản lý ở đô thị đòi hỏi phải bảo đảm:Tính thống nhất và tập trung xuyên suốt các hoạt động kinh tế - xã hội trên toàn địa bàn đô thịKhông nên chia cắt, phân cho nhiều cấp chính quyền nên không cần cấp trung gian là HĐND quận, phường.4. Đối với thị xã, thành phố thuộc tỉnh “gọi chung là cấp huyện” nhưng không thí điểm vì có đặc điểm: Đây là các đô thị hoàn chỉnh; Có tính độc lập tương đối trong việc quyết định các vấn đề xây dựng kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng đô thị và quản lý các hoạt động diễn ra trên toàn địa bàn. nên việc tổ chức HĐND ở các thị xã, thành phố thuộc tỉnh là hợp lý và cần thiết.5. Đối với xã không thi điểm vì có đặc điểm: Địa bàn rộng, Dân trí thấp do tính chất gắn bó chặt chẽ của cộng đồng dân cư trên cơ sở phong tục, tập quán riêng;Về kinh tế chủ yếu là sản xuất nông thôn, đất đai là tư liệu trọng nhất ở nông thôn do chính quyền xã quản lý Nên cần phải tổ chức HĐND.6. Đối với thị trấn không thí điểm, vì có đặc điểm: Đơn vị hành chính vừa tính chất đô thị Vừa có tính chất của đơn vị hành chính nông thôn nên cần thiết tổ chức bộ máy chính quyền hoàn chỉnh, có cả HĐND và UBND.II. THAY ĐỔI NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở NHỮNG NƠI THÍ ĐIỂM KHÔNG TỔ CHỨC HĐND HUYỆN, QUẬN, PHƯỜNGMột số nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND huyện, quận, phường sẽ được điều chỉnh cho HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, UBND cùng cấp. (ĐỌC THÊM) Nghị quyết 725/2009/UBTVQH12 III. Trình tự, thủ tục bổ nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên UBND huyện, quận, phường nơi không tổ chức HĐND được quy định như sau (Điều 16 NQ 725): Không thí điểm bỏ không tổ chức HĐND huyện, quận, phường* HĐND bầu Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch UBND, thành viên UBND cùng cấp Chủ tịch UBND cấp trên phê chuẩn kết quả bầuThí điểm bỏ không tổ chức HĐND huyện, quận, phường* Bổ nhiệm Chủ tịch UBND huyện, quận, phường: UBND huyện, quận, phường giới thiệu Chủ tịch UBND huyện, quận, phường Chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp xem xét, bổ nhiệm.* Bổ nhiệm Phó Chủ tịch và Ủy viên UBND huyện, quận, phường: Chủ tịch UBND huyện, quận, phường giới thiệu Phó Chủ tịch, Ủy viên UBND huyện, quận, phường Chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp xem xét, bổ nhiệm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_7_chinh_quyen_dia_phuong_5448.ppt