* Mô hình số nhân cơ bản: Thị trường hàng
hoá (Y)
* Mô hình thị trường tiền tệ: (M)
* Mô hình IS-LM: Xác định Y và R của Thị
trường (Y) & (M)
Điều kiện: P không đổi, Y
8 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Chính sách tài chính – tiền tệ trong mô hình IS-LM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 5
Mô hình IS-LM
Chính sách tài chính – tiền tệ trong
mô hình IS-LM
Nội dung chương 5
5.1 Khái quát chung về mô hình
5.2 Cân bằng trên thị trường hàng hoá:
đường IS
5.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ
5.4 Phân tích IS-LM
5.5 Tác động của các cs kinh tế
5.1 Khái quát chung về mô hình
* Mô hình số nhân cơ bản: Thị trường hàng
hoá (Y)
* Mô hình thị trường tiền tệ: (M)
* Mô hình IS-LM: Xác định Y và R của Thị
trường (Y) & (M)
Điều kiện: P không đổi, Y<Yn
5.2 Cân bằng trên thị trường hàng
hoá: đường IS
IS – Investment equals Saving
5.2.1 Hàm đầu tư
5.2.2 Đường IS và dựng đường IS
5.2.3 Phương trình đường IS
5.2.4 Độ nghiên đường IS
5.2.1 Hàm đầu tư
I = f(R) à I = Io – nR, (xem 5.2.1)
I = Io - nR
R
R1
I
R2
I1 I2
5.2.2 Đường IS và dựng đường IS
R↓àI↑ à Yad↑à Y↑
Tác động thị trường tiền
tệ lên thị trường hh
Cân bằng trên thị
trường hh
• Y = f(R) thoả mãn ĐK cân bằng trên thị trường
hàng hoá gọi là hàm IS
• Đường IS chỉ ra vị trí cân bằng trên thị trường hàng
hoá trong quan hệ với thị trường tiền tệ thông qua
R
2* Đựng đường IS
R1àI1àYad1= C+I1+G
R2àI2àYad2 = C+I2+G
* Điểm 1,2 là đại diện của
đường IS
R
IS
I=f(R)
R
R1
I1
Y2ad=f(R2)
Yad
Y1
∆I
I(a) (c)
(b)
R2
I2
∆I = ∆Yad Y1ad=f(R1)
R1
R2
Y2
1
2
* Điều chỉnh về cân bằng
Tại điểm A (chọn ngẫu nhiên): IS có YA &RA
RA caoà I thấp & ở Y* thấp và YA>Y* è Y>Yad àSản
xuất↓à Y↓à A di chuyển // trục Y theo hướng Y
giảm. Y↓à Md/P↓à R ↓à A di chuyển // trục R
èNền ktế dịch chuyển đến IS
Tại điểm B (chọn ngẫu nhiên):
Điều chỉnh diễn ra ngược lại
R
IS
Y*
RA
YA
B .
2
. A
Y<Yad
Y>Yad
5.2.3 Phương trình đường IS
C=100+0.8Y
I=500-20R
G=500
Yad=1100+0.8Y-20R
Yad=Y
IS: Y=5500-100R
Nếu Điểm D(R=10, Y=5500) à D dịch chuyển về
IS vói (R=10, Y=4500)
Dạng tổng quát của IS:
Yad=Co+mpc(1-t)Y+I+G
I=Io-nR
Yad=Y
àIS: Y=Co+mpc(1-t)Y+Io-nR+G
Co+Io+G n
1- mpc(1-t)
xR
1- mpc(1-t)
-IS=
Y=kA – knR
A: tổng chi tiêu tự định, k: số nhân chi tiêu
5.2.4 Độ nghiên đường IS
Y=kA – knR và R=f(Y) à knR=kA-Y
A 1
n
xY
kn
-à IS: R=
Y<Yad
R
IS
R0
Y1
A(Yo;Ro)
R1
-1/kn
∆R
∆Y
Y0
*-1/kn: hệ số góc của IS
*Dấu (-): quan hệ nghịch đảo
Y & R
*kà lớnàIS càng nghiêng
*nà lớnàIS càng nghiêng
* I≠f(R), n=0 à I1/knI à+∞ và , IS: Y=kA
(thẳng đứng)
* I=f(R), n=+∞àI1/knI=ε, ∆Y=+∞: IS: nằm
ngang
R
IS
A(Yo;Ro)
-1/kn
giảm
-1/kn
tăng
35.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ
5.3.1 Đường LM và dựng đường LM
5.3.2 Phương trình đường LM
5.3.3 Độ nghiên đường LM
5.3.1 Đường LM và dựng đường LM
Y↑ à Md/P↑ à R↑
Tác động thị trường hàng
hoá lên thị trường tiền tệ
Cân bằng trên thị
trường tiền tệ
R = f(Y) sao cho thị trường tiền tệ cân bằng
gọi là hàm LM
Dựng đường LM:
Theo Keynes: Md/P=f(Y,R); cho Ms/P= const
è Y1, có Md(Y1), và R1 cân bằng trên thị tiền tệ
Tương tự: Y2à R2
R
Md/P(Y2)
R
Md/P(Y1)
R1
R2
R2
R1
B
A
LM
Y1 Y2
LM cho biết R=bao nhiêu để cân bằng trên tttt
LM dốc lên phía phải, p.á qui luật Y↑à Md ↑à R ↑
* Điều chỉnh về cân bằng
Tại điểm C (chọn ngẫu nhiên): LM có Yc &Rc cao
à Yc ≈R*(thấp), Rc caoà Md<Ms điều chỉnhàR↓àI↑
à Yad ↑à Y ↑à C di chuyển // trục Y, R và dịch
chuyển thẳng về LM
èNền ktế dịch chuyển đến LM
Tại điểm D (chọn ngẫu nhiên):
Điều chỉnh diễn ra ngược lại
C .
. D
Ms>MdR
Rc
R*
LM
Yc Y
Ms<Md
5.3.2 Phương trình đường LM
Md/P = hY + N –mR
Ms/P= Md/P
LM: Ms/P = hY + N –mR
à LM: R =
N-(Ms:P)
m
h
m
+ xY
Hoặcà LM: Y = (Ms:P) -N
h
m
h
+ xR
Viết ngược
Ví dụ
Md/P = 2Y + 1000 –200R
Ms/P= 10400
LM: Ms/P = hY + N –mR
à LM: Y = 4700 + 100R
Hoặc R = Y/100 - 47
45.3.3 Độ nghiên đường LM
*h/m: hệ số góc của LM
*Dấu (+): quan hệ tỷ lệ thuận Y & R
*mà nhỏàLM dốc đứngè Cân bằng Y↑ và R ↑
*m=0 àLM thẳng đứng và LM:
R
Y
LM
A (Yo,Ro)
à LM: R =
N-(Ms:P)
m
h
m
+ xY
Y =
(Ms:P)
h
*mà ∞à h/mà εà LM thoải hơn
Bẫy thanh khoản
Đường LM nằm ngang được giải thích do có
sự tồn tại của bẫy thanh khoản. Đó là
trường hợp Md trở lên đặc biệt nhậy cảm
với R ⇔ R↓↓↓ tới một mức nào đó è
Ms↑ không làm R↓ (vì dân chúng sẵn
sàng giữ tiền thay cho việc mua các chứng
khoán được dự tính sẽ giảm giá.
5.4 Phân tích IS-LM
5.4.1 lãi suất R & sản lượng Y cân bằng
5.4.2 Các nhân tố làm dịch chuyển đường
IS
5.4.3 Các nhân tố làm dịch chuyển đường
LM
5.4.4 Dịch chuyển các đường IS,LM và thay
đổi vị trí cân bằng
5.4.1 lãi suất R & sản lượng Y cân
bằng
Điểm E có R và Y cân bằng trên cả IS & LM
A, B và C có ít nhất R hay Y không thoả mãn sẽà
nền kinh tế hướng về điểm E
Tại A. IS cân bằng, Y>Yadà
R↓ trên LM à I↑à Yad↑à Y↑
èĐiểm A à về E
Tại B, C tương tự
Tìm E ⇔ cho IS = LM
R
Y
B
LM
Ro
A
E
IS
. C
Yo
5.4.2 Các nhân tố làm dịch chuyển
đường IS
IS
*∆R à ∆Y, nền kinh tế dọc đường IS, IS
không dịch chuyển
èChúng ta lại trừ R
R
IS
R0
Y1
R1
∆R
∆Y
Y0
• Vậy, để IS dịch
chuyển, chúng ta cố
định R và tìm cách
thay đổi Yadà
∆Y =∆Yad x k
IS dịch chuyển R
IS2
R0
Y2
∆IS=∆Yad
Y1
IS1
∆Yad
∆Yad
∆Y
Y2Y1
Yad = Co+mpc(Y-NT)+G+I-nR
5ISàphảiYad↑, Y↑ với mọi R=const↑G
ISàtráiC↓à Yad ↓, Y↓ với mọi
R=const
↑NT*
ISàphảiYad↑, Y↑ với mọi R=const↑Io
ISàphảiYad↑, Y↑ với mọi R=const↑Co
Biểu diễn
đồ thị
Tác độngThay
đổi
Nhân
tố
Ảnh hưởng của các yếu tố và dịch chuyển
đường IS
*Nếu thuế thay đổi dưới dạng t à IS sẽ thay đổi
độ dốc
Ví dụ:
C=100+0.8Y
NT=0
I=500-20R
G=500
Yad=1100+0.8Y-20R
Yad=Y
IS: Y=5500-100R
Cho R=5à Y=5000
Cho ∆NT=10
à Co=100+0.8(Y-10)
C=92+0.8Y
I=500-20R
G=500
Yad=1092+0.8Y-20R
Yad=Y
IS: Y=5460-100R
R=5à Y=4960
5.4.3 Các nhân tố làm dịch chuyển
đường LM
LM: Ms/P = hY + N –mR
* LM dịch chuyển ⇔ thay đổi Ms1 àMs2
R MS2
R2
Y1
Md(Y1)
R1 1
2
MS1 R
LM2
R2
Y1
R1 1
2
LM1
M/P
Md/P = hY + N –mR
* LM dịch chuyển ⇔ thay đổi Md(N1)à Md(N2
R
R2
Y1
Md(Y,N1)
R1 1
2
MS1 R
LM2
R2
Y1
R1 1
2
LM1
M/P
Md(Y,N2)
Ảnh hưởng của các yếu tố và dịch chuyển
đường LM
LM àphải
(xuống dưới)
R↓ ở mọi mức Y
cho trước
↓Md(N)
LM àphải
(xuống dưới)
R↓ ở mọi mức Y
cho trước
↑Ms
Biểu diễn đồ thịTác độngThay
đổi
Nhân
tố
N : cầu tự định về tiền
5.4.4 Dịch chuyển các đường IS,LM
và thay đổi vị trí cân bằng
IS1à IS2 è R↑&Y↑
R
LM2R2
Y1
R1 1
2
LM1
Y2
IS1
R
R2
Y1
R1
1
2
LM1
Y2
IS1
IS2
LM1àLM2 èR↓&Y↑
6Bảng thay đổi R và Y do dịch chuyển IS,LM
Y↑, R ↑IS à phải↑G
Y↑, R ↑IS à phải↑I
Y↑, R ↑IS à phải↑C
R ↑, Y↓LM à trái↑Md(N)
R↓, Y↑LM à phải↑Ms
Y↓, R↓IS à trái↑NT
Kết qủaBiểu diễn đồ thịThay đổiNhân tố
5.5 Tác động của các cs kinh tế
5.5.1 Cs tài chính
5.5.2 Cs tiền tệ
5.5.3 Kết hợp cs tài chính & tiền tệ
5.5.1 Tác động của cs tài chính (G↑
hoặc thuế↓)
* Tác động của (G↑ hoặc thuế↓)
G ↑ à IS à phảià R↑ & Y↑
NT↓à IS à phảià R↑ & Y↑
R2
Y1
R1
1
2
LM1
Y2
IS1
IS2
* Chính sách tài chính và lấn át đầu tư
∆G àIS à phải à Y↑ Y2 ≈ ∆Y=∆G x k
àMd↑ & R ↑ R2;
R ↑ caoà I ↓, cuối cùng
nền ktế cân bằng tại 3(R*,Y*)
* (Y,Y2) chỉ ra mức SL↓.
Gọi hiện tượng lấn át đầu tư
R2
Y1
R0
2
3
Y2
IS1
Y*
1
IS2
∆G
∆Y
Y2ad(Ro)
Y1ad(Ro)
(a)
(b)
R*
Mức độ lấn át I phụ thuộc vào 2 yếu tố:
- R ↓↑ khi Md ↓↑, phản ánh qua độ dốc (β=h/m)
của LM: Md/P = hY + N –mRà
R LM
β ∆R
∆Y
R
Y
à LM: R =
N-(Md:P)
m
h
m
+ xY
⇔ (G↑ hoặc thuế↓)à Yad↑, Y↑à
Md/P↑ , do m nhỏ à Md/P↑ ít
tác động R à I ít bị lấn át
(ngược lại nếm m lớn, I bị tác
động mạnh)
- Mức độ I ↓↑ do R ↓↑, phản ánh qua độ dốc
IS (α=-1/kn), Ta có: I = Io – nR và
IS: Y=kA – knR A 1
n
xY
kn
-à IS: R =
R
IS
R0
Y1
R1
-1/kn
∆R
∆Y
Y0
- R ↓↑àI ↓↑ à n lớn à
1/kn nhỏ (độ dốc nhỏ)
75.5.2 Tác động của cs tiền tệ (Ms↑)
• Tác động của Y & R do Ms↑
R
IS
R0
Y2
R1
1
LM1
Y1
2
LM2
• Tác động của cs tiền tệ và điều chỉnh về
mức cân bằng mới
Từ điểm 1(Y1,R1) à 2(Y1, R2) à 3(Y*,R*)
R
IS
R1
Y*
R*
1
LM1
Y1
2
LM2
R
R1
Y2
R2
Ms1
Y1
Ms2
Md(Y)
(a) (b)
R2
3
Y2
5.5.3 Kết hợp cs tài chính & tiền tệ
Cs tài chính mở rộng (G↑ hoặc thuế↓) à R↑ &
Y↑, R↑à I↓ (lấn át đầu tư – Y tăng ít ), để
giữ R=const à cần cho Ms↑è đây là kết
hợp.
R
IS2
R1 1
LM1
Y1
LM2
Y2
IS2
2
Ms↑ bao nhiêu?
*∆G ↑ à ∆Y↑ à ∆Yad↑ à ∆Md/P ↑
* ∆Ms/P = ∆Md/P
à * R không đổi
* Đầu tư tư nhân không bị lấn át
* ∆Y↑ bằng mức ↑ trong mô hình số
nhân cơ bản
Ví dụ về mô hình IS-LM
C=100+0.8Y
I=500-20R
G=500
Yad=1100+0.8Y-20R
Yad= Y
à IS: Y = 5500-100R
Md/P=2Y+1700-300R
Ms/P=Md/P
à LM: 10200=2Y+1700-300R
Y = 4250 + 150R
Bước 1: Xác định điểm cân bằng
IS=LM à 5500-100R = 4250 + 150R
àR=5 và Y=5000
Bước 2: Vẽ đồ thị
Vẽ IS:
Cho R=0àY=5500
R=5àY=5000
Vẽ LM:
Cho R=0àY=4250
R=5àY=5000
R IS
5
LM
4250 5000
E
Y
8Bước 3: Cho chi tiêu của CP ↑ ≈ ∆G=40
Cách 1:
C=100+0.8Y
I=500-20R
G=540
Yad=1140+0.8Y-20R
Yad= Y
à IS2: Y = 5700-100R
Cách 2: G chi tiêu tự định A
à∆Y = ∆Axk
(k=1 / (1-mpc) = 5
à∆Y =40x5 = 200
à IS2: Y = 5500-100R + 200
Y = 5700-100R
Bước 4: Xác định điểm cân bằng ∆G=40
IS2=LM à 5700-100R = 4250 + 150R
àR2=5.8 và Y2=5120
Bước 5: Vẽ đồ thị khi CP ↑ ≈ ∆G=40
R IS
5
LM
4250 5000
IS2
E
5.8 E2
5120
Vẽ IS2: Y = 5700-100R
Cho R=0àY=5700
R=5àY=5120
5500
5700
Bước 6: Kết hợp chính sách tài chính tiền tệ
CP ↑∆G=40 àISàphải 200, để giữ R ko đổi = 5 à
CP ↑∆Ms=?
• B.6.1 : Tính Y cân bằng theo IS2 ở R=5
IS2: Y = 5700-100R à với R=5 có Y=5200
• B.6.2: Tính Md/P với R=5 và Y=5200
Md/P = 2Y+1700-300R à Md/P = 10600
• B.6.3: Tính Ms/P cần tăng thêm (∆Ms/P = ∆Md/P)
∆Ms/P = 10600 – 10200 = 400
à LM2 =10600=2Y+1700-300R à Y = 4450 + 150R
Bước 7: Vẽ đồ thị Kết hợp cs tài chính tiền tệ
R IS
5
LM
4250 5000
IS2
E
5.8 E2
5120
Vẽ LM2: Y = 4450 + 150R
Cho R=0àY=5450
R=5àY=5200
5500
5700
LM2
4450 5200
E3
Bài tập và bài giải
• SGK tr. 88-102
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_05_2_2366.pdf