VỊ TR VỊ TR Í, MU , MỤ
C ĐÍCH VA CH VA
YÊU CA YÊU CA
UbPHÂN BO PHÂN BO THƠ THƠ
IGIAN IGIANbTÀI LIE I LIE
C HỖ TRƠ C HỖ TRƠ bNỘ
I DUNG MÔN HO I DUNG MÔN HO C
285 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chính sách công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột nhóm nào đó
2. Nghiên cứu bước đầu
w 2/.Thu thập thông tin:
w - Phỏng vấn và ghi âm, ghi hình
w - Gửi thư, gửi bảng câu hỏi
w - Điện thoại có ghi âm
w - Phát phiếu điều tra...
2. Nghiên cứu bước đầu
w 3/.Lọc thông tin: Không phải mọi
thông tin là có thể dùng được ngay,
phải phân loại, đối chiếu để chọn
thông tin làm dữ liệu. Quá trình lọc
thông tin là quan trọng nhất cho chất
lượng điều tra. Tính khách quan và
trung thực của người xử lý là đặc biệt
cần thiết.
2. Nghiên cứu bước đầu
w 4/.Trình bày thông tin: trình bày
kết quả điều tra đã được xử lý là
khâu quan trọng thứ hai. Thông tin
có thể rất tốt nhưng nếu không
biết cách trình bày nó cũng khó
đủ sức ép để được vào chương
trình làm việc của chính quyền
3. Đưa vấn đề vào nghị trình
w 1/. Định nghĩa
w 2/.Phân loại nghị trình CS
w 3/.Chủ thể đưa VĐ vào NT
w 4/.Sắp xếp nghị trình
3. Đưa vấn đề vào nghị trình
w 1/. Định nghĩa: nghị trình
chính sách công là một danh
mục tất cả những vấn đề xh đã
và đang phát sinh mà chính
quyền sẽ phải nghiên cứu để có
giải pháp cụ thể trong những
thời gian xác định.
3. Đưa vấn đề vào nghị trình
w 2/.Phân loại nghị trình CS:
- Nghị trình phổ thông
- Nghị trình chính trị
- Nghị trình bí mật
3. Đưa vấn đề vào nghị trình
w 3/.Chủ thể đưa VĐ vào NT
- Người đứng đầu
- Chính khách
- Viên chức phụ trách NT
- Chuyên gia theo dõi việc thực
hiện những chương trình cũ...
3. Đưa vấn đề vào nghị trình
w 4/.Sắp xếp nghị trình:
- Tiêu chuẩn 1
- Tiêu chuẩn 2
- Tiêu chuẩn 3
- Tiêu chuẩn 4
- Tiêu chuẩn 5
- Tiêu chuẩn 6
Tóm tắt sắp xếp nghị trình:
w TC 1 TC2 TC 3 TC 4 TC 5 TC 6
w Bmật rộng rõ Cũ ngắn Lquan hẹp
• TB TB mới dài Lquan rộng
• hẹp ko
w Ndân rộng rõ Cũ ngắn Lquan hẹp
• TB TB mới dài Lquan rộng
• hẹp ko
w KV công rộng rõ Cũ ngắn Lquan hẹp
• TB TB mới dài Lquan rộng
• hẹp ko
4. Nghiên cứu chính thức
w Là điều tra lại toàn bộ, công phu, có
phương pháp về sự kiện đã được chọn
từ nghị trình nhằm đề ra giải pháp cho
sự kiện trên. Các giải pháp sau này sẽ
thành chính sách áp dụng cho hàng
triệu con người, nên NC chính thức là
qui trình quan trọng nhất chi phối hiệu
quả chính sách.
4. Nghiên cứu chính thức
w 1/.Xác định chính thức VĐ
w 2/.Xác định mục tiêu
w 3/.Xây dựng giải pháp
w 4/.Đánh giá giải pháp
w 5/.Chọn giải pháp tối ưu để
lên kịch bản
4. Nghiên cứu chính thức
w 1/.Xác định chính thức VĐ: là
một việc làm cần thiết bởi
một lần nữa đặt lại tên, xác
định hiện tượng và chỉ ra nhu
cầu sự kiện. Nhiều vấn đề sau
khi xác định lại có tên gọi và
nội dung khác với ban đầu.
Có 3 bước giúp Xác định
vấn đề
w Bước 1: chỉ ra tiêu chuẩn và phạm vi:
w Kích cỡ của hiện tượng
w không gian, thời gian của vấn đề
w Chi phí và hiệu quả khi có giải pháp
w Các thay đổi xh khi có CS
Có 3 bước giúp Xác định
vấn đề
w Bước 2: Xác định môi trường của
vấn đề
w Tại sao vđề lại rơi vào môi trường ấy
w KV nào chịu ảnh hưởng, KV nào ko?
w Phải phân tích nó ntn?
Có 3 bước giúp Xác định
vấn đề
w Bước 3: xác định giới hạn thời gian của
vấn đề
w Vđề kéo dài bao lâu nếu không có giảipháp
w ảnh hưởng ntn nếu không có giải pháp
w giải pháp cần phải có chậm nhất vào lúc
nào để đảm bảo hiệu quả
w có bao nhiêu thời gian để hoàn tất NC
chính thức
4. Nghiên cứu chính thức
w 2/.Xác định mục tiêu:
wmục tiêu chỉ định
wmục tiêu chính trị
mục tiêu chỉ định:
w Là mục tiêu cụ thể về các con số
có thể đo lường từ các giải pháp.
wVD: tốc độ tăng trưởng bao
nhiêu? Giảm được tỷ lệ thất
nghiệp bao nhiêu? Khu vực nào
hưởng lợi...
mục tiêu chính trị
w Có thể đi kèm với mục tiêu chỉ
định mà cũng có thể không.
wMục tiêu chính trị bao hàm việc
tuyên truyền chủ trương đường lối
của đảng cầm quyền nhằm lôi
kéo sự ủng hộ của nhân dân
4. Nghiên cứu chính thức
w 3/.Xây dựng giải pháp: các
ngtắc cần lưu ý:
w tính đầy đủ của thông tin
w kết hợp giữa lý thuyết và kinh
nghiệm
w ngtắc chi phí - lợi ích
Các phương thức XD giải
pháp trong nghiên cứu CS
w Phương pháp cơ sở
w
w Thông tin Lý thuyết Kinh nghiệm
w
w Thực tế đầy đủ Khoa học Thói quen
w Thực tế ko đầy đủ Phụ thuộc Thực nghiệm
4. Nghiên cứu chính thức
w 4/.Đánh giá giải pháp:
w a. Lợi ích của việc đánh giá
giải pháp:
w thứ nhất, Chỉ ra một cách
chính xác giải pháp nào có khả
năng thích ứng cao với tình
trạng biến đổi thông tin
4. Nghiên cứu chính thức
w 4/.Đánh giá giải pháp:
w a. Lợi ích của việc đánh giá
giải pháp:
w thứ hai, giải pháp nào nhanh
chónh tỏ ra lạc hậu cần loại
bỏ hoặc nghiên cứu bổ sung
4. Nghiên cứu chính thức
w 4/.Đánh giá giải pháp:
w a. Lợi ích của việc đánh giá
giải pháp:
w thứ ba, thực hiện điều
chỉnh giải pháp khi cần
thiết.
4. Nghiên cứu chính thức
w 4/.Đánh giá giải pháp:
w b. các ngtắc cấn lưu ý khi
sử dụng phương pháp phân
tích chi phí - lợi ích để đánh
giá giải pháp: 3 nguyên tắc
cơ bản sau:
Các nguyên tắc
w Thứ nhất, tối thiểu hóa chi phí
và tối đa hóa lợi ích
w Thứ hai, chi phí cơ hội và các
chi phí ngoài sổ sách luôn tồn
tại trong tính toán chi phí
w Thứ ba, nguyên tắc thời giá
Chi phí cơ hội
w Là những tổn
thất bị mất đi
khi nguồn lực
đã được dùng
cho chương
trình.
w VD: Ngân sách
được cấp cho
chương trình trồng
rừng có thể làm
giảm NS cho y tế,
giáo dục. Do đó, sẽ
mất bới 1 số bệnh
viện hoặc trường
học
Chi phí ngoài sổ sách
wGồm nhiều loại: chi phí vận
động hành lang, chi phí định
giá sai, chênh lệnh giá, hớ
giá, biến cố bất ngờ...
Nguyên tắc thời giá
w Giá trị của chi phí và lợi ích tính
bằng tiền vào hôm nay của giải
pháp, khác với giá trị tương ứng
như thế trong tương lai. Mọi tính
toán chi phí , lợi ích tương lai cần
được điều chỉnh theo giá hiện tại
trước khi tổng kết và so sánh. Đó là
nguyên tắc thời giá.
4. Nghiên cứu chính thức
w 5/.Chọn giải pháp tối ưu để
lên kịch bản:
w Tối thiểu hóa chi phí
w Tối đa hóa lợi ích
w Lợi ích ròng
w Tỷ suất lợi ích
Kịch bản theo tối thiểu
hóa chi phí
w Giải pháp Lợi ích Chi phí
•
w A 35 26
w B 34 28
w C 67 42
w D 95 45
w E 51 50
Kịch bản theo tối đa hóa
lợi ích
Giải pháp Lợi ích Chi phí
D 95 45
C 67 42
E 51 50
A 35 26
B 34 25
Kịch bản theo tối đa hóa
lợi ích ròng
w Giải pháp Lợi ích Chi phí Lợi ích ròng
• D 95 45 30
w C 67 42 25
w E 51 50 01
w A 35 26 11
w B 34 25 11
Kịch bản theo tối đa hóa
tỷ suất lợi ích ròng
w Giải pháp Chi phí Lợi ích ròng tỷ suất LI ròng
• E 50 51 1.02
• D 45 30 0.67
w C 42 25 0.59
w B 25 11 0.44
w A 26 11 0.42
Kịch bản theo tối đa hóa
tỷ suất lợi ích ròng
w Ý NGHĨA: một đồng chi phí bỏ ra,
giải pháp nào mang lại mức lợi
ích cao nhất !
w CS này không quá chú trọng vì
mục tiêu chính trị mà vì mục tiêu
kiếm tiền. VD: CS về buôn bán vũ
khí của các cường quốc.
5. Thông qua và ban hành
w Các hình thức công bố CS
w 1/. Công bố công khai
w 2/. Công bố quyết định hợp
thức giải pháp
w 3/. CS không công bố
Câu hỏi
• Câu 1: Trình bày khái quát các bước
chính trong qui trình xây dựng chính
sách công? Điều kiện để xác định nhu
cầu xã hội về chính sách?
• Câu 2: Phân tích các bước nghiên cứu
chính thức và lên kịch bản giảp pháp
chính sách công.
Chương 7
Quản trị việc thực hiện
chính sách công
§ Quản trị là việc tổ chức,
phối hợp hợp lý, có
phương pháp để gắn các
hoạt động của tập thể
hay nhóm người nhất
định nhằm hướng đến
giải quyết mục tiêu
mong muốn một cách
hiệu quả nhất.
Quản trị việc thực hiện
chính sách công
§ Hoạt động quản trị chính sách công không
khác lắm với các hoạt động quản trị chính
sách kinh doanh của doanh nghiệp. Người
nghiên cứu hay nhà làm chính sách có thể
tìm thấy từ lý thuyết, kỹ thuật và thao tác
quản trị doanh nghiệp hầu hết khái niệm
lẫn phương pháp có thể ứng dụng vào quản
trị chính sách nhà nước.
Quản trị việc thực hiện
chính sách công
1. Quản trị theo chức năng
§ Công việc hằng ngày của chính sách thuộc
lĩnh vực nào, cơ quan chuyên môn ấy phụ
trách thì đó chính là đảm nhiệm theo chức
năng. Ở góc độ này, quản trị theo chức
năng chia thành 2 loại: 1) quản trị bởi
đơn vị chức năng. 2) quản trị chức
năng theo địa phương.
1. Quản trị theo chức năng
§ 1) quản trị bởi đơn vị chức năng:
§ Tùy theo từng chức năng các bộ, ban
ngành của chính phủ, ủy ban, tiểu ban của
quốc hội mà các chính sách thuộc bộ phận
nào thì bộ phận ấy chịu trách nhiệm và
quản trị từ lúc vấn đề đưa vào nghị trình
đến lúc thành chính sách thực hiện.
§
1. Quản trị theo chức năng
§ quản trị chức năng theo địa phương:
§ Trung ương vận động và sử dụng chính
quyền địa phương vào nhiều công việc xây
dựng và thực hiện chính sách. Lôi kéo, phân
phối trách nhiệm quản lý từng phần hoặc cả
gói chương trình, được thực hiện thông qua
một trong hai hình thức: hỗ trợ tài chính và
thay đổi các nguyên tắc chính sách
quản trị chức năng theo địa phương
tái phân phối DV XH chương trình trọng điểm bảo đảm TC theo dự án
QT thông qua hỗ trợ tài chính QT việc thay đổi các Ngtắc CS
gồm 2 nội dung
Quản trị thông qua hỗ trợ tài chính
§ Cấp phát tài chính từ trung ương cho các địa
phương để thực hiện các chương trình là một
cách phân công việc quản trị chương trình cho
địa phương. Tuy các tỉnh, thành phố, quận
huyện đều có nhân sự và ngân sách riêng để
thực hiện các công việc của mình. Nhưng ngân
sách và nguồn lực ấy chưa bao giờ là đủ. Do
đó, tài trợ từ trung ương chiếm một vai trò
quan trọng trong công việc của họ.
Quản trị thông qua hỗ trợ tài chính
§ Thực tế là cấp trung ương sử dụng
cấp tỉnh thành phố như đại lý đảm
nhiệm việc quản trị chính sách công ở
cấp hạ tầng. Đến lượt tỉnh, thành phố,
nó sử dụng cấp quận, huyện, phường
xã như đại lý phân phối dịch vụ và
quản trị tác nghiệp cụ thể.
Quản trị thông qua hỗ trợ tài chính
§ 1./tái phân phối dịch vụ xã hội:
Chính sách được giao hoặc kết hợp với địa
phương quản lý rất thường rơi vào nhóm các
chương trình phân phối dịch vụ hay tái phân
phối thu nhập. Ví dụ: xóa đói giảm nghèo,
phổ cập giáo dục, chương trình dinh dưỡng
trẻ em, nước sạch nông thôn, cấp thoát
nước
1./tái phân phối dịch vụ xã hội
§Vì ở sát nhân dân, chính quyền
địa phương là đơn vị hiểu rõ địa
bàn nhất. Tổ chức mạng lưới phân
phối cũng như quản trị việc thực
hiện của họ đương nhiên thuận lợi
hơn so với người từ trung ương về.
Quản trị thông qua hỗ trợ tài chính
§ 2./Chương trình trọng điểm
Giao khoán chương trình trọng
điểm là cách thuê địa phương
hoàn tất những mục tiêu xác định
của chính sách thuộc trung ương.
2./Chương trình trọng điểm
§ Ví dụ: chính sách mới về đô thị, chẳng
hạn trung ương giao cho TP. HCM xây
dựng Thủ thiêm thành khu đô thị mới
kiểu mẫu ở VN. Đường cao tốc HN –
Hòa lạc, bảo vệ môi trường, trồng rừng
phòng hộ, phủ xanh đồi núi trọc, xây
dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp
2./Chương trình trọng điểm
§ Mỗi chính sách được giao tương ứng một
khối tiền với mục tiêu rõ ràng. Địa phương
nhận tiền, tức là phải chấp nhận hoàn tất
mục tiêu, nó giống như tình trạng khoán
trách nhiệm trong quản lý và thực hiện.
Điều đáng nói là phương pháp này buộc
các địa phương phải tăng cường trách
nhiệm và gắn bó với chương trình.
Quản trị thông qua hỗ trợ tài chính
l 3./ Bảo đảm tài chính theo dự án
Dự án hay chương trình công
cộng của địa phương phù hợp
qui định của trung ương có thể
đăng ký xin tài trợ từ trung ương
thông qua các khoản cấp hạn
mức hoặc ưu đãi tín dụng.
3./ Bảo đảm tài chính theo dự án
§ Những dự án hay chương trình của địa
phương, do đó, địa phương trực tiếp
quản lý. Chỉ có điều thông qua bảo
đảm tài chính và đưa các nguyên tắc
ràng buộc, trung ương chi phối nhất
định tiến trình xây dựng, thực hiện và
quản trị.
3./ Bảo đảm tài chính theo dự án
§ Do vậy, trung ương gián tiếp tạo sức ép
khiến địa phương phải quản trị tốt chính
sách của mình. Bên cạnh đó, tài chính của
trung ương trong dự án khiến địa phương
phải sẵn sàng để trung ương giám sát, kiểm
tra khi cần. Đó cũng là một hình thức quản
lý chéo, tạo được tính chặt chẽ trong thực
hiện.
Quản trị khi thay đổi các
nguyên tắc chính sách
§ Hệ thống nguyên tắc hay qui định của
chính sách rất quan trọng, người ta còn gọi
đây là hệ thống luật pháp cấp hai. Hệ
thống qui tắc hay điều lệ thay đổi có thể
mang đến nhiều tinh thần mới cho chính
sách. Cũng có thể cụ thể hóa mục tiêu, đối
tượng dễ thực hiện và cũng có thể loại bỏ
những đối tượng trước đây là phù hợp.
Sơ đồ quản trị chính sách theo
chức năng giữa hai cấp
Cấp TW Thiết kế khung qui định và hướng dẫn
Theo khung
thực hiện và
điều chỉnh
làm
thay đổi
Cấp địa
phương
Phản hồi 4
5 2
3
1
Phản hồi và tự ý điều chỉnh được
củng cố, phân tích, đánh giá để cuối
cùng có thể đi ra với qui định mới.
Mỗi sự thay đổi như thế, ảnh hưởng
đến xã hội, nền kinh tế, uy tín hệ
thống chính trị, hiệu quả chính sách.
Đó là lý do vì sao người ta cho rằng
quản trị chính sách theo chức năng
thực chất là quản trị theo mục tiêu
với công cụ chính là qui định
2. Quản trị theo định lượng
§ Định lượng là cần
thiết cho bất kỳ quá
trình quản trị nào.
Nhưng phương thức
quản trị định lượng
không hàm nghĩa sử
dụng nó như công cụ
duy nhất.
2. Quản trị theo định lượng
§ Phương pháp này hướng
đến việc cố gắng ra các
quyết định tối ưu trong quá
trình thực hiện và quản lý
chính sách dựa trên những
phân tích mang tính số liệu
và tính toán.
2. Quản trị theo định lượng
§ Trong đó, không chỉ lợi
ích, chi phí bằng tiền mà
còn tính toán cả lợi ích
và chi phí xã hội. Tuy
nhiên, coi trọng việc xác
định các số liệu thuộc
nhóm hậu quả không thể
thống kê.
2. Quản trị theo định lượng
§ Quản trị theo định
lượng bắt đầu thịnh
hành tại Hoa Kỳ
những năm 1960.
Vào giai đoạn đầu,
phương thức nổi
tiếng nhất được áp
dụng là PPBS
Thế nào là quản trị PPBS?
§ PPBS (planning Program Budget System):
Hệ thống này tập trung những cách thứcđịnh
lượng các thông số cố định và bất định về
chương trình trong mỗi giai đoạn, nhằm giúp
nhà quản lý đủ thông tin cần thiết để đưa ra
những quyết định hiệu quả.
Cơ sở quản trị chính sách bằng PPBS?
§ Mọi nguồn lực của nhà nước luôn nhỏ
hơn nhu cầu sử dụng. Do đó, sử dụng nó
như thế nào, vào mục tiêu nào tốt nhất
là vấn đề có tầm quan trọng cốt tử đối
với uy tín lẫn hiệu quả hoạt động chính
quyền. Muốn lựa chọn đúng mục tiêu
trong số hàng ngàn mục tiêu cần thiết,
phải sử dụng cách phân tích của PPBS.
Cơ sở quản trị chính sách bằng PPBS?
§ Động cơ thúc đẩy các công chức thực hiện
hiệu quả chính sách là xuất phát từ lương
tâm, trách nhiệm với cộng đồng.
§ Cần thiết phải thiết lập một cơ chế hành
động sao cho khi thực hiện đúng cơ chế
này, mọi viên chức dù cố ý hay vô tình đều
có thể cho ra những quyết định đúng đắn.
Cơ chế nói trên là PPBS.
Nội dung của quản trị
theo PPBS
§ 1/ PPBS yêu cầu một sự phân tích kỹ mục
tiêu chính sách bằng phương tiện tính
toán
§ 2/ Phải phân tích để nhận thức bằng hết
sản phẩm của chính sách
§ 3/ Đo lường chi phí, không chỉ là chi phí hiện
tại mà tất cả mọi chi phí về sau như vận hành,
bảo trì, sửa chữa...
Nội dung của quản trị
theo PPBS
§ 4/Phân tích và củng cố các giải pháp
thay thế là bước chủ yếu thứ hai
trong nội dung PPBS.
§ Điều kiện cần và đủ để có những
quyết định chính xác trong quản trị
chính sách là phải thấy rõ ưu và
nhược điểm của từng giải pháp như là
chúng đang thực hiện trước mắt.
Nội dung của quản trị
theo PPBS
§ Vì vậy, cần phải xây dựng kịch bản nhiều
giải pháp thay thế khác nhau. Mỗi giải
pháp bộc lộ đầy đủ về chi phí – lợi ích
hiện tại và sau này. PPBS yêu cầu quá
trình nghiền ngẫm kỹ các giải pháp, củng
cố các tính toán định lượng trong từng đơn
vị. So sánh và đối chiếu chúng nhiều lần.
nhà quản trị chính sách càng có khả năng
chọn được quyết định tối ưu.
Nội dung của quản trị
theo PPBS
§ 5/. Xây dựng một hệ thống các cách thức
định lượng, tính toán trong phân tích chi
phí – lợi ích cho 4 nội dung trên. Hệ thống
trên được ví như một cái khung, trên cái
khung này ráp số liệu vào. Thế là hình ảnh
các giải pháp bộc lộ ra hết. Nhà quản trị có
điều kiện nhận thức rõ mục tiêu, tình
huống, phương tiện. Oâng ta sẽ quyết định
một cách khách quan và dễ dàng.
Nguyên tắc thực hiện
quản trị theo PPBS
§ Thứ nhất, phải phân tích cho
được các nội dung trên trong
những năm tới của chương trình,
thường là 5 đến 10 năm. Dự kiến
này có thể củng cố thêm cho
quyết định. Nó giúp giảm bớt tính
chủ quan và ngắn hạn
Nguyên tắc thực hiện
quản trị theo PPBS
§ Thứ hai, PPBS coi trọng phân tích vấn đề
trong hệ thống của nó. Máy tính, thống kê,
toán học thường được sử dụng để nhập số
liệu và xử lý. Tuy nhiên, nó không phải là
công cụ quyết định. Vấn đề là kết quả
phân tích định lượng phải phối hợp với
những kết quả phân tích khác về con
người, những nhân tố tâm lý, vô hìnhthì
mới cho một hệ thống đầy đủ về giải pháp.
3. Quản trị bởi ý kiến cố vấn
§ Thứ nhất, xã hội càng phát triển, vấn
đề phát sinh càng đa dạng, phức tạp.
Năng lực của một người hay một
nhóm người không bao giờ có thể bao
quát hết được các vấn đề. Do đó, mở
rộng cố vấn để nghe những hướng
dẫn và phân tích của họ là con đường
dễ dàng và tốt nhất cho công việc
3. Quản trị bởi ý kiến cố vấn
§ Thứ hai, sự phát triển của công nghiệp và
dịch vụ dẫn đến chuyên môn hóa của cuộc
sống ngày càng mãnh liệt. Ơû từng lãnh vực,
chỉ có chuyên gia ngành đó mới có thể phân
tích sự kiện một cách có chiều sâu và bề
rộng đủ kín kẽ cho các quyết định quan
trọng. Chuyên gia khu vực khác không thể
bác học đủ để cung cấp kiến thức cơ sở cho
nhà làm chính sách.
4. Quản trị CS bằng công
cụ hợp đồng tư nhân
§ Hợp đồng với tư nhân để thuê họ thực
hiện các dịch vụ công cộng. Có 3 hình
thức hợp đồng trở nên phổ biến:
§ Thứ nhất, hợp đồng thực hiện các
nghiên cứu và phát triển (R&D).
4. Quản trị CS bằng công
cụ hợp đồng tư nhân
§ Thứ hai, hợp đồng thuê tư nhân quản lý một
số dự án chương trình cho chính phủ hay còn gọi
là hợp đồng chuyển giao trách nhiệm.
§ Thứ ba, hợp đồng tư vấn các vấn đề CS
§ Hình thức 1 và 3 gọi chung trong danh từ
hợp đồng nghiên cứu và tư vấn chính sách
Hợp đồng chuyển giao trách nhiệm
§ Mọi hình thức hợp đồng đều mang nội
dung chuyển hoạt động thực hiện một
công việc nhất định, với mục tiêu, tiêu
chuẩn sẵn có cho đối tác đảm nhiệm. Có
thể đó là một phần việc của chương trình
thuộc các mảng nghiên cứu, thống kê,
phân phối dịch vụmà cũng có thể là
nguyên cả dự án.
Hợp đồng chuyển giao trách nhiệm
§ Trong một số trường hợp, công ty tư nhân
bố trí người làm việc đan xen với viên
chức nhà nước và viên chức này đảm
nhiệm việc giám sát tiêu chuẩn. Những
hợp đồng tư vấn hoặc R & D thuộc dạng
này. Nhưng hầu hết các trường hợp còn
lại, tư nhân phụ trách từ A đến Z. Từ tác
nghiệp đến giám sát, quản trị theo hình
thức hợp đồng khoán mục tiêu.
Lợi ích của hợp đồng
chuyển giao trách nhiệm
§ Thứ nhất, tập hợp được trí tuệ từ nhiều
nguồn trong xã hội, chuyên gia các lĩnh vực
mà chính quyền không thể có.
§ Thứ hai, giảm tệ quan liêu trong bộ máy
hành chính. Hầu hết các chương trình dự án
giao cho tư nhân đều có thời hạn. Do đó, chính
quyền có thể kết thúc nó trong một thời điểm
xác định. Tránh việc duy trì một biên chế
thường trực lớn, cản trở nhiều cho sự linh hoạt
cần có của chính sách.
Lợi ích của hợp đồng
chuyển giao trách nhiệm
§ Thứ ba, tiết kiệm chi phí nhà nước, vì:
§ Lực lượng biên chế hợp đồng đương nhiên
không thuộc diện viên chức. Nhà nước
không phải trả tiền lương hưu và trợ cấp về
hưu, bảo hiểm các loại trong và ngoài thời
gian làm việc, công ty của họ phải lo.
§ Khi ngân sách bị hạn chế, khoán hợp đồng
theo công việc sẽ hạn chế được quỹ lương
Lợi ích của hợp đồng
chuyển giao trách nhiệm
• * Giảm được chi phí quản lý nhân viên và
kể cả chi phi quản lý chương trình
• * Giảm được tất cả phụ cấp và trang thiết
bị làm việc mà nhà nước phải cung cấp
cho nhân viên của mình.
• * Không tốn tiền xây dựng cơ bản văn
phòng làm việc và dụng cụ tương tự.
Hợp đồng nghiên cứu và tư
vấn chính sách
§ Chuyên gia bên ngoài chính quyền có thể
phân thành các nhóm sau đây:
§ 1) chuyên gia của các tập đoàn công nghiệp
§ . 2) chuyên gia, viện nghiên cứu của các tổ
chức lợi ích
§ 3) chuyên gia của các trường đại học
Hạn chế của phương thực quản
trị bởi hợp đồng tư nhân
§ Thứ nhất, quá trình mở rộng hợp
đồng đã tạo cho tư nhân tác động
mạnh hơn đến chính sách công cộng.
Hệ quả là quyền lực thực sự có khi
nằm hẳn trong tay tư nhân. Khi hiện
tượng trên xuất hiện dẫn đến giảm
hiệu quả chính sách.
Hạn chế của phương thực quản
trị bởi hợp đồng tư nhân
§ Thứ hai, những tập đoàn lớn càng
được giành nhiều hợp đồng từ chính
phủ và kết quả là quá trình tập trung
cao độ tư bản và tài chính vào trong
tay một số tập đoàn dẫn đến sự thống
trị của chủ nghĩa độc quyền.
Hạn chế của phương thực
quản trị bởi hợp đồng tư nhân
§ Thứ ba, để nhận được hợp đồng quản
trị chính sách tư nhân không ngại hối
lộ. Để bù những chi phí đã bỏ ra do
hối lộ, tư nhân phải tìm cách lấy lại từ
dự án hay chương trình. Hệ quả là
chất lượng thực sự của sản phẩm và
tác động của chính sách bị suy giảm.
Câu hỏi
§ Câu 1: Phân tích khái niệm và nội dung của
quản trị chính sách công bằng phương pháp
quản trị định lượng Hệ thống ngân sách –
chương trình và kế hoạch (Planning-Program-
Budget Systems), viết tắt: PPBS
§ Câu 2: Phân tích ưu điểm và hạn chế của
phương pháp quản trị chính sách công bằng
công cụ hợp đồng tư nhân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1_8391.pdf