Chim sếu rất chung thủy, bao giờ cũng có đôi vui đùa nhảy múa và rất gần gũi với con người. Với người Việt Nam loài sếu đầu đỏ, còn gọi là chim Hạc, là biểu tượng của sức mạnh, sự trường tồn và lòng chung thủy. Trong các đình, chùa và trên nhiều bàn thờ c

Chim sếu rất chung thủy, bao giờ cũng có đôi vui đùa nhảy múa và rất gần gũi với con người. Với người Việt Nam loài sếu đầu đỏ, còn gọi là chim Hạc, là biểu tượng của sức mạnh, sự trường tồn và lòng chung thủy. Trong các đình, chùa và trên nhiều bàn thờ của gia đình người Việt Nam có thờ chim Hạc.Nguồn gen quý. Có giá trị khoa học và thẩm mỹ.Sếu được coi là sứ giả của môi trường, là loài chim tiêu biểu nhất của thế giới.

 

ppt41 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chim sếu rất chung thủy, bao giờ cũng có đôi vui đùa nhảy múa và rất gần gũi với con người. Với người Việt Nam loài sếu đầu đỏ, còn gọi là chim Hạc, là biểu tượng của sức mạnh, sự trường tồn và lòng chung thủy. Trong các đình, chùa và trên nhiều bàn thờ c, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các bạn đến với chuyên đề VÀI NÉT VỀ LOÀI SẾU ĐẦU ĐỎ   Tên Việt Nam: Sếu đầu đỏ Tên Latinh: Grus antigonesharpii Họ:   Sếu Gruidae Bộ:   Sếu Gruiformes   Nhóm:   Chim MỤC LỤC I. Ý NGHĨA. II. HÌNH DẠNG. III. SỐ LƯỢNG. IV. THỨC ĂN. V. SINH SẢN. VI. MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI. VII. SỰ PHÂN BỐ VÀ DI TRÚ. VIII. THỰC TRẠNG HIỆN NAY - BIỆN PHÁP BẢO VỆ. IX. PHÂN LOẠI. Chim sếu rất chung thủy, bao giờ cũng có đôi vui đùa nhảy múa và rất gần gũi với con người. Với người Việt Nam loài sếu đầu đỏ, còn gọi là chim Hạc, là biểu tượng của sức mạnh, sự trường tồn và lòng chung thủy. Trong các đình, chùa và trên nhiều bàn thờ của gia đình người Việt Nam có thờ chim Hạc.Nguồn gen quý. Có giá trị khoa học và thẩm mỹ.Sếu được coi là sứ giả của môi trường, là loài chim tiêu biểu nhất của thế giới. Ý NGHĨA. HÌNH DẠNG. Trong các loài chim biết bay sếu đầu đỏ là loài chim cao nhất thế giới. Sếu đầu đỏ có bộ lông màu xám, đầu và cổ trụi lông, màu đỏ. Chim non có bộ lông màu sẫm hơn. Sếu trưởng thành có thể cao đến 1,76 m, với sải cánh 2,4 m và cân nặng 7 kg. to, cao trên 1,7 m (5,4 ft), bộ lông xám mượt, cổ cao, đầu đỏ, đôi cánh dang rộng khi bay. SỐ LƯỢNG. Sếu đầu đỏ (Grus antigone) là một trong 15 loài sếu hiện còn tồn tại trên thế giới. Tổng số lượng sếu đầu đỏ trên thế giới vào khoảng 15.000 đến 20.000 cá thể, tuy nhiên phần lớn thuộc về hai loài phụ Ấn Độ và Úc Châu. Loài phụ Phương Đông hiện chỉ còn từ 800 đến 1.000 cá thể và đang có chiều hướng suy giảm, cần phải đếm sếu hàng năm. THỨC ĂN. Thực đơn ăn uống của sếu cũng có khác biệt theo mùa. Tất cả các loài sếu trên thế giới đều là những loài ăn tạp. Thành phần thức ăn của chúng vừa có nguồn gốc động vật vừa có nguồn gốc thực vật., cua, ốc. Sếu kiếm ăn Cuối năm 2004, các nhà khoa học của Đại học Khoa học tự nhiên TP.HCM đã phát hiện tổ và sếu non ở Vườn quốc gia Yok Don, tỉnh Dak Lak. Đây là bằng chứng đầu tiên về việc sếu có sinh sản tại Việt Nam. Tuy nhiên tỷ lệ đàn sếu sinh sản ở Việt Nam là không nhiều so với phần ở Campuchia THEO CÁC BẠN SẾU CÓ SINH SẢN Ở VIỆT NAM KHÔNG? SINH SẢN. Mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 11 là mùa sinh sản của sếu đầu đỏ Trong mùa sinh sản sếu sống thành các gia đình riêng rẽ, nhưng trong mùa không sinh sản (từ tháng 12 đến tháng 5) chúng di chuyển về các vùng đồng cỏ ngập nước ở đồng bằng sông Cửu Long và vùng ven Biển Hồ (Campuchia) và sống tập trung thành đàn lớn. Chúng sinh sản mỗi năm một lần, mỗi lứa có hai trứng. Tổ làm trên mặt đất. Sếu kết bạn đời PHÁT TRIỂN. Sếu con lớn rất nhanh. Trong vòng từ 5 đến 6 tháng, chúng có thể đạt gần đến tầm vóc của sếu trưởng thành và có thể bay cả ngàn km về phía nam khi mùa khô đầu tiên vừa đến. Sếu đầu đỏ có tuổi thọ trung bình khoảng 40 năm, thành thục về sinh dục lúc 4 đến 5 tuổi. Trong các vùng đất ngập nước chua phèn có nhiều cỏ năn. Nơi làm tổ thường có xen những cây thân gỗ như tràm hoặc các cây thân gỗ ngập nước khác để có bóng mát cho trứng trong thời gian ấp trứng. Sếu thường ngủ ở gò và rất cần nơi yên tĩnh. NƠI SỐNG VÀ SINH THÁI. Phân bố. Việt Nam: Đồng bằng sông Cửu Long (Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang). Thế giới: Mianma, nam Trung Quốc, Thái Lan, Đông Dương, Philíppin và Australia Di trú. Loại chim quí hiếm này đến tràm chim hàng năm vào mùa khô để cư trú. Từ tháng 12 đến tháng 5 chúng di chuyển về các vùng đồng cỏ ngập nước ở đồng bằng SỰ PHÂN BỐ - DI TRÚ. Nối tiếp đường bay TÌNH TRẠNG HIỆN NAY. Quan sát trong 3 năm gần đây cho thấy đàn sếu ở Việt Nam có khuynh hướng phân chia thành các bầy nhỏ, Với đà này, số lượng sếu đến Việt Nam sẽ tiếp tục giảm mặc dù chúng đã cố gắng thích nghi bằng cách phân thành các bầy nhỏ. Viễn cảnh sếu không còn đến Việt Nam là điều hoàn toàn có thể xảy ra nếu như không có những tác động mang tính quyết định nhằm thay đổi tình trạng hiện nay. Nếu mọi người không có ý thức bảo tồn thì sếu đầu đỏ chắc chắn sẽ bị tuyệt chủng trong nay mai.Và như vậy con người sẽ tiếp tục mất đi một “món ăn” tinh thần quí hiếm mà thiên nhiên trao tặng. Sếu ngơ ngác và mệt mỏi khi không còn đủ thức ăn (ảnh chụp ngày 13-2-2005) tại bãi A4 vườn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp. NGUYÊN NHÂN. Nguyên nhân do diện tích cư trú của chúng ngày càng bị đe dọa và thu hẹp. Sự tiếp xúc giữa sếu với những tác động của con người cũng gia tăng đáng kể. Số lượng sếu chết hàng năm do bị săn đuổi hoặc do ăn phải bả độc dùng bẫy cò, diệc có xu hướng tăng lên. Người dân xâm lấn khai thác, các bãi cỏ bị ngập nước. Nơi ở, các bãi ăn cho sếu và các loài sinh vật khác đã bị giảm và rút ngắn thời gian sếu có thể trú ngụ. Do những bãi ăn rộng lớn hiện không còn nữa dẫn đến sếu chia thành các bầy nhỏ. Do bị cháy rừng (ở vườn quốc gia Tràm Chim “Đồng Tháp”). BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC. "Quản lý nước và lửa “ Phục hồi các sinh cảnh đồng cỏ tạo điều kiện cho các loài sếu phát triển Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Tràm Chim đã được Nhà nước đầu tư, nâng cấp, mở rộng thành một bảo tàng thiên nhiên, một trung tâm du lịch sinh thái hấp dẫn. Nhiều tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế cũng tài trợ để bảo vệ tràm chim quý hiếm này. Phân Loại Loài phụ: Ấn Độ (Grus antigone antigone) sinh sống ở vùng Trung Ấn Loài phụ Úc Châu (Grus antigone gilla) phân bố ở Bắc Úc Loài phụ: Phương Đông (Grus antigone sharpii) hiện diện ở vùng Đông Nam Á NHÓM THỰC HIỆN 1.NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG 2. ĐINH THỊ PHƯƠNG THANH 3. NGUYỄN VĂN THUỶ 4. VŨ THỊ TUYẾT GVHD: THÂN THỊ DIỆP NGA CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM CHÚNG TÔI !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuyen_de_tim_hieu_seu_dau_do_6527.ppt
Tài liệu liên quan