Chiến lược và chính sách kinh doanh

Tại sao phải quản trịchiến lược? Ý nghĩa, mục đích tồn tại của tổchức là gì? Chiến lược

là gì? Thếnào là quản trịchiến lược?

• Thách thức đối với phát triển của tổchức hiện nay

• Tầm quan trọng mục đích và mục tiêu của tổchức

• Phương tiện để đạt mục đích và mục tiêu của tổchức

• Khái niệm chiến lược và quản trịchiến lược

• Quá trình quản trịchiến lược

Hội nhập kinh tếthực chất là vào tâm soáy của cạnh tranh, phân công lao động diễn ra

trên toàn thếgiới, các nguồn lực di chuyển dễvà lợi thếso sánh giảm. Tận dụng cơhội và

đương đầu với thách thức trởnên khó khăn.

Công nghệngày nay làm cho cá nhân hoá, cá nhân hoá và cá nhân hoá. Tốc độphát triển

sản phẩm mới nhanh, lạc hậu nhanh, đòi hỏi ứng dụng nhanh, sáng tạo trởthành trung

tâm, phải hướng vềkhai thác từcông nghệthông tin

Môi trường kinh doanh thay đổi chóng mặt, khó phân tích, thích ứng, dự đoán, nhạy cảm

và kiểm soát

pdf59 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chiến lược và chính sách kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiến Lược và Chính Sách Kinh Doanh Chương: Dẫn Nhập Gới thiệu về quản trị chiến lược Tại sao phải quản trị chiến lược? Ý nghĩa, mục đích tồn tại của tổ chức là gì? Chiến lược là gì? Thế nào là quản trị chiến lược? • Thách thức đối với phát triển của tổ chức hiện nay • Tầm quan trọng mục đích và mục tiêu của tổ chức • Phương tiện để đạt mục đích và mục tiêu của tổ chức • Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược • Quá trình quản trị chiến lược Hội nhập kinh tế thực chất là vào tâm soáy của cạnh tranh, phân công lao động diễn ra trên toàn thế giới, các nguồn lực di chuyển dễ và lợi thế so sánh giảm. Tận dụng cơ hội và đương đầu với thách thức trở nên khó khăn. Công nghệ ngày nay làm cho cá nhân hoá, cá nhân hoá và cá nhân hoá. Tốc độ phát triển sản phẩm mới nhanh, lạc hậu nhanh, đòi hỏi ứng dụng nhanh, sáng tạo trở thành trung tâm, phải hướng về khai thác từ công nghệ thông tin Môi trường kinh doanh thay đổi chóng mặt, khó phân tích, thích ứng, dự đoán, nhạy cảm và kiểm soát. I. Bản chất của quản trị 1. Hoạch định Tạo ra mục tiêu và chiến lược 2. Tổ chức Vạch ra cấu trúc Xác định nhiệm vụ Ai làm, quyền hạn, trách nhiệm trong phạm vi của các cấp 3. Điều khiển Phối hợp Chọn kênh Giải quyết xung đột Tạo môi trường làm việc 4. Kiểm tra Đo lường hoạt động So sánh với hoạch định Tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục • Nhà quản trị không gì hơn là ra quyết định, có lôgic, được phân chia thành lớp Logic 1. Khảo sát để có nội dung và nhiệm vụ 2. Phát triển quyết định 3. Đánh giá các quyết định 4. Lựa chọn quyết định 5. Thực thi và theo dõi II. Khái niệm QT chiến lược Tầm nhìn: tầm nhìn bao hàm một ý nghĩa của một tiêu chuẩn tuyệt hảo, một điều lý tưởng. Nó ám chỉ một sự lựa chọn có giá trị. Có tính chất của sự độc đáo. Am chỉ đến việc tạo ra một điều gì đó đặt biệt. Tầm nhìn định hướng cho tương lai, một khác vọng, những điều mà tổ chức muốn đạt, một bức tranh sinh động có thể sảy ra trong tương lai. • Tiềm năng con người – Hội tụ tia sáng không bị khúc xạ • Phán ánh tình cảm xúc cảm của người về tổ chức, công việc • Chất keo kết dính những con người với nhau trong nỗ lực và giá trị chung • Tạo ra nguồn cảm hứng bất tận và cách suy nghĩ mới, kết tinh trên nhiều phương diện. • Chiến lược chỉ tạo ra cái khung hướng dẫn tư duy hành động Quản trị chiến lựơc là quá trình nghiện cứu các môi trường hiện tại, tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức. Đề ra, thực hiện, và kiển tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt mục tiêu trong môi trường hiện tại và tương lai • Hình thành được chiến lược kinh doanh là lợi thế cạnh tranh • Chiến lược kinh doanh là sản phẩm của sự sáng tạo phức tạp • Chiến lược kinh doanh là sự kết hợp hài hoà của: R1: Ripeness (chọn đúng điểm dừng), R2: reality (khả năng thực thi chiến lược), R3: Resources: khai thác tiềm năng • Mục đích của chiến lược là tìm kiếm cơ hội • Chu kỳ khép kín của chiến lược: Các điểm mạnh, yếu của cty Cơ hội và đe dọa của môi trường • Hình thành chiến lược: Hình thành, phân tích và chọn lựa Kiểm tra và thích nghi chiến lược Triển khai chiến lược Kết hợp Nội bộ Bên ngoài Chiến lược Các giá trị cá nhân của nhà ả t ị Các mong đợi xã hội Kết hợp 1. Các yêu cầu • Tăng thế lực và lợi thế cạnh tranh trên cơ sở lợi thế so sánh của doanh nghiệp mình. • Tiến độ kinh doanh vẫn an toàn, nằm trong vùng an toàn và vùng rủi ro thấp nhất • Giới hạn phạm vi kinh doanh, xác định mục tiêu điều kiện để thực hiện mục tiêu, phải đơn giản và tự nhiên • Dự đoán môi trường kinh doanh trong tương lai càng chính xác thì càng thuận lợi, không đâu hơn là thông tin và tư duy • Phải có chiến lược dự phòng trong trường hợp xấu nhất, đơn giản là rủi ro, những thay đổi không lường được • Phải kết hợp độ chin mùi và thời cơ, đâu là chiến lược lý tưởng, đâu là chiến lược cầu toàn. Đừng kỳ vọng mà để mất thời cơ, cái đà thay đổi sẽ làm vỡ chiến lược cầu toàn 2. Vai trò (ưu nhược điểm) • Cho thấy rõ mục đích, hướng đi của DN • Quan tâm to lớn tới các nhân vật hữu quan • Các điều kiện môi trường luôn biến đổi • Gắn với sự phát triển ngắn hạn trong bối cảnh dài hạn • Hoà nhập quyết định với môi trường • Đạt mục tiêu với hiệu quả cao hơn (hiệu suất và hiệu quả) • Mất nhiều thời gian và nổ lực càng có kinh nghiệm thì càng giảm • Thường cứng nhắc khi đã thành văn bản không gì hơn đây là sai lầm vì sự biển đổi, mục tiêu mới, thông tin bổ xung • Giới hạn sai xót trong dự báo dài hạng thường lớn, một trong những hạn chế là phải nhìn đa chiều • Dễ bị lạm dụng quá kế hoạch hoá, thự hiện dẽ bị bỏ ngõ Bạn nên biết quản trị chiến lược không đơn giản mà là một công việc sáng tạo, theo đuổi những tương lai xa vời. III. Mô hình của quản trị chiến lược Bạn biết cấp độ rồi chứ ! 1. Quản trị chiến lược cấp công ty 2. Quản trị chiến lược cấp kinh doanh Phân tích môi trường Xác định nhiệm vụ và mục tiêu Phân tích chọn lựa chiến lược Thự hiện Thông tin 3. Quản trị chiến lược cấp chức năng Thông tin Phân tích môi trường Xác định nhiệm vụ và mục tiêu Phân tích chọn lựa chiến lược Thự hiện Phân tích môi trường Xác định nhiệm vụ và mục tiêu Phân tích chọn lựa chiến lược Thự hiện 1. Các giai đoạn và hoạt động trong quá trình quản trị chiến lược 2. Mô hình quản trị chiến lược toàn diện Hình thành Thực hiện Hợp nhất trực Đưa ra chiến lược nghiên cứu giác và phân tích quyết định Thực thi Thiết lập mục Đề ra các Phân phối các chiến lược tiêu ngắn hạn chính sách nguồn lực Đánh giá Xem xet lại các So sánh kết Thực hiện chiến lược y u tố bên trong quả với Nói chung quá trình hình thành, thực thi, và đánh giá được quá trình quản trị chiến lược. Có sơ đồ, đường dẫn và các thành phần tác động lẫn nhau. 3. Các loại chiến lược Phạm vi: tổng quát – bộ phận Hướng chiến lược: tập trung vào nhân tố then chốt – dựa trên ưu thế tương đối – sáng tạo tấn công – khai thác các mức độ tự do (khai thác các nhân tố bao quanh nhân tố then chốt) Chương hai: Nghiên cứu môi trường Nó ảnh hưởng không: to lắm - Nó là gì: rất đơn giản là những nhân tố ngoài tổ chức nhà quản trị không kiểm soát được nhưng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động và kết quả của tổ chức - Loại nào? Dĩ nhiên là vĩ mô và vi mô rồi Chúng ta chú ý gì khác ở môi trường nào? Một điều là tính phức tạp của môi trường được đặc trưng bởi các yếu tố ảnh hưởng đến nổ lực của các tổ chức, phức tạp thì khó quyết định ok! Hai điều là tính năng động của môi trường bao hàm mức độ biến đổi trong điều kiện môi trường liên quan. Nhanh nè rồi khó dự báo nè. Chúng ta phải làm gì that không biết làm sao cả ngoài danh mục và ảnh hưởng của nó, liệt kê that sự dễ dàng I. Môi trường vĩ mô 1. Kinh tế à ! đúng rồi. Lãi suất ngân hàng - Chu kỳ kinh tế - Hay cán cân thanh toán - Chính sách tài chính và tiền tệ. Ôi nhiều quá phải lập bản thôi! Nhưng vẫn là ví dụ thôi bạn à nhiều thật KINH TẾ Giai đoạn của chu kỳ kinh tế Xu hướng GDP, DNP Xu hướng tỷ giá hối đoái Tài trợ Xu hướng thu nhập quốc dân Tỷ lệ lạm phát Lãi suất trong nền kinh tế Chính sách tiền tệ Mức độ thất nghiệp Biến động trên thị trường chứng khoán Chính sách, hệ thống thuế quan Những kiểm soát long bổng, giá cả Cán cân thanh toán CHÍNH TRỊ & CHÍNH PHỦ Luật lệ cho người tiêu thụ vay Luật chống độc quyền Luật môi trường Luật thuế khoá Những kích thích đặc biệt Luật mậu dịch quốc tế Luật về thuê mướn và cổ động Sự ổn định của chính quyền Tình trạng tham nhũng Các tuyên bố Các xu hướng chính trị đối ngoại Văn hoá Xã hội: Những thái độ đối với chất lượng đời sống Những lối sống, chuẩn mực, giá trị Phụ nữ và họ trong lao động Nghề nghiệp, văn hoá vùng, làng xã Tính linh hoạt của người tiêu thụ Dân số: Tỉ suất tăng dân số, tổng dân số, giới Những biến đổi về dân số, kết cấu Tự nhiên: Các loại tài nguyên Ô nhiễm Tình trạng năng lượng Sự tiêu phí tài nguyên thiên nhiên Kỹ thuật công nghệ: Chỉ tiêu nhà nước về nghiên cứu phát triển. Chỉ tiêu công nghiệp. Tập trung những nỗ lực kỹ thuật. Mật độ dân số, di chuyển, thu nhập Tôn giáo, tuổi thọ, tỷ lệ sinh … Bảo vệ bằng sáng chế Những sản phẩm mới Sự chuyển giao kỹ thuật mới Sự tự động hoá Người máy 4. Thật là khó khi viết lời mối quan hệ của các yếu tố trong môi trường vĩ mô, ồ không thế đâu sơ đồ hay hơn chứ ! Kỹ thuật – Mức sáng tạo Chúng ta hãy xem ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đối với nhu cầu xe hơi: Lãi suất ngân hàng Xe nhập chất lượng tốt Giá xe hơi cỡ lớn tăng Giá Vấn đềmôi trường Quy định về mức tiêu thụ Số phụ nữ được đào tạo qua đại học tăng lên Mối quan tâm đến sự nghiệp tă Số lđ nữ có chồng tăng lên Xây dựng gia đình muộn hơn Ly hôn gia tăng Gia đình có it con Số gia đình có 2 người thu nhập tă Tiền công cao Số gia đình cần 2 xe hơi tăng lên Có con muộn hơn Nhu cầu về xe hơi hạng nhỏ gia tăng Quan điển của phụ nữ , Quan điểm về phụ nữ thay đổi Nguồn năng lượng khan II. Môi trường vi mô Các đối thủ mới tiềm ẩn Nguy cơ các đối Thủ cạnh tranh mới Khả năng ép giá của người Khả năng ép giá N ời cung cấp của người mua Nguy cơ do các Sản phẩm và dịch vụ thay thế Sơ tổng quát môi trường vi mô Chú ý: Môi trường kinh doanh quốc tế Các công ty hoạt động liên quan đến thị trường trong và ngoài nước đều phải nghiên cứu môi trường kinh doanh quốc tế. Do toàn cầu hoá và hội nhập thì cang phải gia tăng. Nó rất khác nhau đối với mỗi công ty khi nghiên cứu. • Các công ty chỉ hoạt động ở thị trường trong nước Tính phụ thuộc nhau của các quốc gia trong cộng đồng thế giới tác động đến môi trường vĩ mô và tính cạnh tranh. Từ đây dự đoán và nhận định ảnh hưởng. Ví dụ: thanh toán toàn cầu hay sự kiện xăng dầu, mất mùa cà phê Brazil… N ời Hàng thay thế Các đối thủ cạnh tranh trong ngành Sự tranh đua giữa các đối thủ hiện có Quan hệ mua bán với các công ty khác cũng bị ảnh hưởng bởi yếu tố nước ngoài • Các công ty hoạt động trên thương trường quốc tế Xem xét bối cảnh toàn cầu và môi trường nước sở tại, văn hoá chính trị và pháp luật… Sự khác biệt giữa môi trường tổng quát và môi trường kinh doanh Stt Tiêu thức so sánh Môi trường tổng quát Môi trường cạnh tranh 1 Phạm vi Rất rộng liên quan đến đều kiện chung trong phạm vi quốc gia Gắc trực tiếp với từng ngành, từng DN 2 Tính chất tác động Gián tiếp trực tiếp 3 Tốc độ thay đổi Chậm và có tác dụng lâu dài hơn Nhanh và năng động 4 Mức độ phức tạp Rất phức tạp phụ thuộc nhiều biến số Có thể nhận biết được 5 Khả năng kiểm soát của cty Có thể kiểm soát, trái lại công ty phải phụ thuộc vào các yếu tố Có thể kiểm soát và có thể điều chỉnh được 6 Nhận xét chung Chiến lược được hình thành có tính dài hạn hơn – chú trọng đến các dự báo dài hạn – ảnh hưởng đến chiến lược cấp cty Phải năng động-kiểm soát liên tục-cơ sở cho quản trị chiến lược-ảnh hưởng trực tiếp đến cấp độ kinh doanh và cấp chức năng 1. Đối thủ cạnh tranh Phân tích a. Điều tra mục tiêu của đối thủ Điều gì đối thủ cạnh tranh muốn đạt Điều gì ĐTCT đang làm và có thể làm được Mục đích tương lai Ơ tất cả các cấp quản trị Chiến lược hiện tại Hiện cạnh tranh ? Vài vấn đề cần trả lời về đối thủ cạnh tranh • Bằng lòng ở hiện tại không? • Khả năng dịch chuyển và đổi hướng chiến ế Nhận định Anh hưởng Ngành công hiệ Các tiề • Quy mô các đối thủ - Tài chính • Thái độ với rủi ro – Các chi phí • Quan điểm hay giá trị về mặt tổ chức • Cơ cấu tổ chức – Tốc độ tăng trưởng ngành, năng lực, tính đa dạng • Hệ thống kiểm soát và động viên • Hệ thống, thông lệ về kế toán • Nhà quản trị, giám đốc điều hành • Sự nhất trí của các nhà quản trị về hướng đi trong tương lai • Thành lập hội đồng quản trị • Các giao ước, hợp đồng để hạnh chế thay đổi • Những hạn chế của chính phủ, xã hội Nếu đối thủ lớn thì cần thêm: • Kết quả hoạt động của công ty mẹ • Mục tiêu tổng quát của công ty mẹ • Tầm quan trọng của công ty với công ty mẹ • Tại sao công ty mẹ tham gia ngành này • Mối quan hệ giữa các đơn vị trong công ty mẹ • Quan điểm và giá trị nhận thức của ban lãnh đạo cao nhất • Chiến lược chung của công ty mẹ • Chỉ tiêu doanh số, khó khăn, nhu cầu các đơn vị khác trong cùang hãng • Kế hoạch đa dạng hoá ngành hàng • Cơ cấu tổ chức công ty mẹ, định chế quan hệ, vị trí và mục tiêu của từng đơn vị • Sơ đồ kiểm soát và thu lao cho lãnh đạo chi nhánh • Loại nhân viện thừa hành thường được hưởng • Chiến lược tuyển dụng • Tính nhạy cảm về vấn đề xh, quy định, xu hướng độc quyền • Quan tâm của lãnh đạo cấp trên cho từng đơn vị Phải trả lời cho được các câu hỏi sau: • Cc chi tiêu được dùng làm cơ sở cho việc phân loại từng doanh nghiệp • Đơn vị nào là mủi nhọn • Đơn vị nào có lãi, thanh toán, thu hoạch • Đơn vị nào đảm bảo ổn định, mức độ bù cho các biến đổi bất thường • Đơn vị nào bao lout cho doanh nghiệp chủ chốt • Công ty mẹ định đầu tư vốn, xây dựng thị phần ở doanh nghiệp nào • Doanh nghiệp nào ảnh hưởng nhiều về ổn định, thu nhập, luân chuyển tiền, doanh số… trong danh mục đầu tư công ty mẹ b. Nhận định • Ưu nhược điểm, vị thế của:chi phí, chất lượng, tinh vi công nghệ…Chúng chính xác không? • Xét về lịch sử, cảm xúc, danh tiếng • Những khác biệt về truyền thống văn hoá, tôn giáo, dân tộc ảnh hưởng đến đối thủ và nhận thức của họ • So sánh chuẩn mực và quy tắc của người sáng lập với chuẩn mực và quy tắc xh • Nhu cầu về đối với sp của họ, xu hướng phát triển của ngành trong tương lai • Nhận định của họ về mục tiêu, khả năng của họ về đối thủ cạnh tranh của họ • Lý trí thông thường hay kinh nghiệm họ có gì? Nhất thiết phải phân tích that rõ đối thủ, nhà quản trị của họ, chuyện gia của họ c. Chiến lượchiện nay d. Tiềm năng • Sản phẩm • Phân phối-đại lý • Marketing • Các tác nghiệp – sản xuất • Nghiên cứu – thiết kế công nghệ • Giá thành – tiềm lực tài chính • Tổ chức – năng lực quản lý chung • Danh mục đầu tư của công ty – nguồn nhân lực • Quan hệ xã hội – quan hệ chính phủ • Tính thống nhất của mục tiêu và chiến lượ của đối thủ cạnh tranh Trả lời cho các câu hỏi sau: • Điểm mạnh, yếu, mục tiêu chiến lược chủ yếu của đối thủ cạnh tranh? • Làm sao đối thủ có nhiều khả năng ứng phóvề kinh tế, xh, con người, địa lý, chính trị, chính phủ, công nghệ và cạnh tranh? • Họ có thể gây ra tổn thương gì cho chúng ta? Kể cả khi áp dụng chiến lược của ta? • Vị trí sp dịch vụ của chúng ta như thế nào so với đối thủ cạnh tranh? • Các công ty mới và rút khỏi ngành? • Nhân tố nào tạo thế cạnh tranh cho ta tronh ngành? • Xếp hạng về kết quả hoạtđộng kinh doanh của đối thủ và tại sao lại xếp vậy? • Tính chất và mối quan hệ giữa nhà cung cấp và nhà phân phối? • Các sản phẩm và dịch vụ thay thế ảnh hưởng đến mức nào? Biện pháp để có đánh giá trên • Mua dữ kiện lưu trữ không còn giá trị • Mua sản phẩm rồi phân tích • Thăm doanh nghiệp với danh khác • Đếm xe ra vào bốc dỡ hàng • Nghiên cứu ảnh chụp từ trên không • Phân tích hợp đồng lao động • Phân tích các quản cáo • Phỏng vấn khách hàng, người tiêu thụ về việc bán sp của đối thủ • Xâm nhập vào đối thủ và khách hàng • Phỏng vấn nhà cung cấp • Đóng vai khách hàng để yêu cầu trả lời qua điện thoại • Khuyến khích các khách hàng quan trọng phơi bày thông tin cạnh tranh • Phỏng vấn nhân viên cũ • Phỏng vấn chuyên gia đã làm việc với đối thủ • Lôi kéo nhân lực từ họ • Thực hiện phỏng vấn bằng điện thoại để nhân viên để lô thông tin • Gởi kỹ sư chuyên gia đến cuộc họp của đối thủ để phóng vấn kỹ sư chuyện gia của họ • Phỏng vấn các nhân viên tiềm năng, họ có thể đã làm việc với đối thủ trong quá khứ Rào cản rút lui – rào cản thâm nhập Rào cản rút lui Thấp Cao Thấp Lợi nhuận thấp ổn định Lợi nhuận thấp mạo hiểm Rào cản xâm nhập Cao Lợi nhuận cao ổn định Lợi nhuận cao mạo hiểm 2. Khách hàng Là một tài sản của công ty, sự trung thành tuỳ vào sự thoả mãn nhu cầu của họ, thu hút lý lịch cũng là một điều tốt. Bây giờ thế mạnh của người mua tuỳ vào? • Tỷ trọng lượng hàng mua trong lượng hàng bán • Việc chuyển mua hàng người khác không tốn kém nhiều • Người mua ra tín hiệu đe doạ • Sản phẩm của người bán ít ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của người mua Như vậy phải lập bản phân tích khách hàng hiện tại và tương lai. • Vì sao khách hàng mua? • Vấn đề và nhu cầu khách hàng cần xem xét • Mua như thế nào? Khi nào và bao nhiêu? • Ai có liên quan đến công việc mua hàng của họ? • Yếu tố quan trọng nhất về quyết định cuối cùng? • Những nhóm khách hàng tương tự trong nước và thế giới không? 3. Nhà cung cấp • Vật tư, thiết bị • Cộng đồng tài chính • Nguồn lao động 4. Đối thủ tiềm ẩn Nguy cơ xâm nhập của đối thủ cạnh tranh: Lợi thế kinh tế theo quy mô (giảm chi phí trên một sản phẩm, ngăn cản đối thủ mới xâm nhập). Sự khác biệt của sản phẩm (trung thành của khách hàng tạo nên rào cản xâm nhập). Các đòi hỏi về vốn (chi phí tài chính cũng tạo nên rào cản). Chi phí chuyển đổi ( chi phí mà người mua chuyển đổi từ mua sản phẩm này sang mua sản phẩm khác). Khả năng tiếp cận với kênh phân phối (tạo nên rào cản xâm nhập). Bất lợi về chi phí không liên quan đến quy mo (công nghệ thuộc quyền sở hữu, tiếp cận nguồn nguyên liệu, vào kinh doanh sau, chính phủ ưu tiên các đối thủ hiện tại, đường cong kinh nghiệp). Tính chất của rào cản xâm nhập (bằng sáng chế heat hạn, thự tế khác) 5. Sản phẩm thay thế IV. Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường Chúng ta có 5 bước để phát triển một ma trận 1. Lập danh mục các yếu tố có vai trò quyết định, chúng đã nhận diện, cơ hội và đe dọa 2. Phân loại tầm quan trọng cho mỗi yếu tố (0.0-1.0 lớn nhất) 3. Phân loại từ 1-4 mỗi yếu tố quyết định sự thành công, cho thấy cách thức chiến lược công ty phản ứng, 4 là phứng tốt, 3 trên trung bình, 2 trung bình, 1 yếu. 4. Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với loại của nó để xác định điểm tầm quan trọng. 5. Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác định tổng điểm quan trọng cho tổ chức. Ví dụ về ma trận các yếu tố bên ngoài Yếu tố bên ngoài chủ yếu Mức quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Tổng lãi suất 0.20 1 0.20 Sự di chuyển dân số từ bắc đến nam 0.10 4 0.40 Sự giảm quy định của chính phủ 0.30 3 0.90 Chiến lược khuếch trương của đối thủ 0.20 2 0.40 Điện toán hoá thông tin 0.20 4 0.80 Tổng cộng 1.00 2.70 • Trung bình 2,5 nhỏ hơn 2,7 nên quan trọng, bản phải nhiều yếu tố V. Ma trận hình ảnh cạnh tranh Như ma trận trên nhưng nhiều đối thủ trong một bản. Chương ba: Phân Tích Nội Bộ Trong tổ chức có những điểm gì? – Sự sống còn của tổ chức dựa vào đâu? Dây chuyền giá trị công ty Cấu trúc hạ tần công ty Quản trị nguồn nhân lự Phát triển công nghệ Các hoạt động hỗ trợ Mua sắm/thu mua Phần lời Các hoạt động đầu vào Vận hành Các hoạt động đầu ra Marketing và bán hàng Dịch vụ Phần lời I. Marketing Chúng ta không gì hơn là dùng chuyên ngành marketing vào như hình như chỉ trả lời cho các câu hỏi sau: • SP, DV của DN, mức đa dạng sản phẩm • Tập trung vào SP nào nhóm khách hàng nào • Khả năng thu thập thông tin cần thiết về thị trường • Thị phần • Cơ cấu mặt hàng, DV, khả năng mở rộng, chu kỳ sống của sản phẩm chính, tỷ lệ lợi nhuận so với doanh số • Kênh phân phối, số lượng, phạm vi, mức độ kiển soát • Các tổ chức bán hàng hữu hiệu, mức độ am hiểu về nhu cầu khách hàng • Mức độ nổi tiếng, chất lượng, ấn tượng về SP • Quảng cáo .khuyến mại có sáng tạo không, hiệu quả không • Chiến lược giá và tính linh hoạt trong việc định giá • Phương pháp phân loại ý kiến khách hàng về phát triển SP, thị trường mới • Dịch vụ sau bán hàng, hướng dẫn sử dụng cho khách hàng • Thiện chí hay sự tín nhiệm của khách hàng II. Sản xuất Nó là gì thế, vai trò, liên quan với bộ phận khách như thế nào? Một ví dụ vế sản xuất: • Giá cả, mức độ cung ứng nguyên vật liệu, quan hệ với người cung cấp • Hệ thống kiểm tra hàng tồn, mức lưu chuyển chúng • Bố trí, tận dụng, quy hoạch phương tiện SX • Lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn • Hiệu năng kỹ thuật của phương tiện, tận dụng công suất như thế nào? • Mức hiệu quả sử dụng các đơn vị gia công • Mức độ hôi nhập dọc, tỷ lệ lợi nhuận, giá trị gia tăng • Hiệu năng, phí tổn, lợi ích của thiết bị • Các phương pháp kiểm tra tác nghiệp, thiết kế, lập kế hoạch, mua, kiểm tra chất lượng III. Tài chính kế toán • Phân tích quyết định đầu tư phân phối vốn, và phân phối lại vốn cho dự án, tài sản, bộ phận của tổ chức • Quyết định tài chính cơ cấu vốn tốt cho công ty, làm sao gia tăng vốn, ngắn , dài hạn, lưu động dùng các chỉ số tài chính (như: nợ trên vốn, chỉ số nợ trên tổng vốn) • Quyết địng tiền lãi cổ phần Phân tích tài chính: • Khả năng huy động vốn, ngắn dài hạ • Tỷ lệ giữa vốn vay và vốn cổ phần • Nguồn vốn công ty, chi phí vốn so với toàn ngành vàđối thủ • Thuế, quan hệ chủ sở hữu, người đầu tư, cổ đông • Vay, thế chấp, khả năng tận dùng tài chính thuê, cho thuê, bán • Phí hội nhập, rào cản hội nhập, tỉ lệ lãi • Vốn lưu động linh hoạt của vốn đầu tư, quy mô tài chính • Kiểm soát giá và khả năng giảm giá, hệ thống kế toán, lợi nhuận Chỉ số • Các chỉ số luân chuyển năng lực của công ty nghĩa vụ tài chính ngắn hạn Khả năng thanh toán hiện thời – Khả năng thanh toán nhanh • · Các chỉ số về đòn bẩy biểu thị về rủi ro tài chính của công ty, phạm vi tài trợ của các khoản nợ của công ty. Nợ trên toàn bộ tài sản – Nợ trên số vốn cổ phần thường - Nợ dài hạn trên số vốn cổ phần thường – Khả năng thanh toán lãi vay • · Các chỉ số về hoạt động hiệu quả sử dụng nguồn lực của công ty Chỉ số về số vòng quay tồn kho – Vòng quay toàn bộ vốn – Vòng quay cố định – Kỳ thu tiền bình quân • · Chỉ số về năng lực lợi nhuận đưa ra thông tin hiệu quả chung về quản lý, cho thấy lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ và doanh thu đầu tư Lợi nhuận biên tế gộp – lợi nhuận biên tế hoạt động – doanh lợi của toàn bộ vốn – doanh lợi của cổ phần thường – lợi nhuận cho một cổ phần • · Các chỉ số tăng trưởng duy trì vị trí kinh tế của công ty trong mức tăng trưởng của nền kinh tế và của ngành Tỉ lệ tăng trưởng về doanh thu – Tỉ lệ tăng trưởng về lợi nhuận - Tỉ lệ tăng trưởng lợi nhuận cổ phần hàng năm - Tỉ lệ tăng trưởng tiền lãi cổ phần – Chỉ số giá trên lợi nhuận cổ phần. IV. Quản trị Không gì hơn là hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát Chức năng Mô tả Quan trọng nhất Hoạch định Hoạt động chuẩn bị cho tương lai: dự đoán, thiết lập mực tiêu, đề ra chiến lược, phát triển chính sách, hìanh thành kế hoạch tác nghiệp Hình thành chiến lược Tổ chức Hoạt động QT tạo ra cơ cấu của mối quan hệ quyền hạn và trách nhiệm. Thiết kế tổ chức, chuyện môn hoá công việc, mô tả công việc, mở rộng kiểm soát, thống nhất mệnh lệnh, phối hợp xắp xếp, thiết kế công việc và phân tích công việc Thực hiện chiến lược Điều khiển Nỗ lực nhằm định hướng hoạt động của con người. Lãnh đạo, liện lạc, nhóm làm việc, thay đổi hoạt động, uỷ quyền, nâng cao chất lượng công việc, thoã mãn công việc, nhu cầu, thay đổi tổ chức, tinh thần nhân viên, quản trị viên, quản lý, tiền công, nhân viên, phóng vấn, thuê, đuổi, đào tạo phát triển, an toàn, cơ hội, quan hệ bên ngoài, phát triển chuyện môn, nghiện cức cá nhân Thực hiện chiến lược Kiểm soát Tất cả các hoạt động quản lý, nhằm phù hợp, nhất quán với hoạch định. Kiểm tra chất lượng, kiểm soát tài chính, bán hàng, tồn kho, chi phí, phân tích những thay đổi, thưởng phạt… Đánh giá chiến lược 1. Hoạch định • Mục tiêu rõ? • Chiến lược chung cạnh tranh? • Theo dõi và dự doán môi trường chưa? • Có sử dụng quản trị chiến lược không? • Kế hoạch đối phó với rủi ro không? • Phát triển tinh thần làm việc tập thể? • Phân phối nguồn lực dựa vào mục tiêu đã định? • Mục tiêu, chiến lược, chính sách rõ, liên hệ nhau không? 2. Tổ chức • Sơ đồ tổ chức rõ? Khả năng kiểm soát chúng lớn rộng? • Các hoạt động tương tự có xếp chung vào sơ đồ không? • Chức năng bố trí nhân viên có trong sơ đồ không? • Có thống nhất chỉ huy không? • Sử dụng bản mô tả công việc? Chi tiết? • Có ý nghĩa? Đòi hỏi phấn đấu? 3. Điều khiển và động viên • Tinh thần nhân viên? • Tinh thần quản trị? • Mức độ thoả mãn công việc của nhân viên? • Mô hình quản trị nhiều hay ít người? • Tinh thần sáng tạo như thế nào? • Tốc độ thay thế công nhân? • Cơ cấu, số lượng nhóm trong tổ chức? Chúng thuận lợi không? • Hệ thống trao đổi thông tin hai chiều? • Nhà quản trị là lãnh đạo tốt? • Hệ thống thưởng phạt như thế nào? • Tổ chức và nhâ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchien_lc_chinh_sach_4783.pdf