Tại Việt Nam thị trường nước đóng chai là một thị trường rất năng động và có nhu cầu lớn, trong đó chiếm thị phần cao nhất là hai thương hiệu Lavie và Aquafina
Dự báo vào cuối năm 2014, thị trường nước uống đóng chai Việt Nam sẽ đạt tổng doanh thu khoảng 279 triệu USD, tổng sản lượng toàn thị trường ước đạt trên 307 triệu lít.
21 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 6117 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chiến lược phát triển của công ty nước khoáng Lavie, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiến Lược Phát Triển Của Công Ty Nước Khoáng LAVIE NỘI DUNG NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LAVIE 2 SẢN PHẨM VÀ ĐỐI THỦ CHÍNH 3 CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 4 NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI Tại Việt Nam thị trường nước đóng chai là một thị trường rất năng động và có nhu cầu lớn, trong đó chiếm thị phần cao nhất là hai thương hiệu Lavie và Aquafina Dự báo vào cuối năm 2014, thị trường nước uống đóng chai Việt Nam sẽ đạt tổng doanh thu khoảng 279 triệu USD, tổng sản lượng toàn thị trường ước đạt trên 307 triệu lít. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LAVIE Thành lập tháng 9 năm 1992, La Vie là công ty liên doanh giữa Perrier Vittel - Pháp và công ty thương mại tổng hợp Long An Việt Nam La Vie lần đầu tiên được đưa ra thị trường vào tháng 7 năm 1994 và đã nhanh chóng phát triển thành nhãn hiệu dẫn đầu trong ngành nước đóng chai tại Việt Nam. La Vie tiếp tục dẫn đầu thị trường nước uống đóng chai trong năm qua tại thị trường nước ta với 31% thị phần. Năm 2009, thương hiệu nước khoáng này tiếp tục dẫn đầu tại thị trường nước đóng chai Việt Nam, trên các phân khúc thị trường bán lẻ, các hộ gia đình và công ty. NHỮNG SẢN PHẨM TIÊU BIỂU Nước khoáng Lavie 5 gallons Nước khoáng Lavie 350 ml Nước khoáng Lavie 500 ml Nước khoáng Lavie 1500 ml Nước khoáng Lavie 5 lít III CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA LA VIE TÌNH HÌNH CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG NƯỚC ĐÓNG CHAI Năm 2011, cuộc chiến giành thị trường nước đóng chai chỉ thực sự diễn ra giữa Aquafina và La Vie, 2 “đại gia” đang dẫn đầu 2 phân khúc. So với Aquafina, ưu thế của La Vie là có thâm niên hơn 10 năm tại Việt Nam (tính cả thời gian trước khi Nestlé mua lại từ Berrie Vittel). Ngoài ra, vẫn còn một kênh phân phối có thể giúp La Vie và Vĩnh Hảo tăng thị phần trong lúc Aquafina đang bỏ ngỏ. Đó là kênh văn phòng và nhà ở 3. 2. CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TRONG NHỮNG NĂM QUA CỦA LAVIE 3.2.1 TUNG SẢN PHẨM CÓ GA NĂM 2006- CHIẾN LƯỢC ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM Nước khoáng La Vie có ga - mang đến cho người tiêu dùng sự trải nghiệm mới của cùng một nhãn hiệu được tin dùng Với sản phẩm mới nước khoáng có ga, La Vie mong đợi sẽ tạo ra những cơ hội kinh doanh mới thông qua hệ thống phân phối rộng rãi. Công ty cam kết đem đến những hỗ trợ tối đa và lợi ích giá trị gia tăng cho các nhà phân phối 3.2.2 CHIẾN LƯỢC MỠ RỘNG QUY MÔ THỊ TRƯỜNG 2007 La Vie đầu tư thêm một hệ thống dây chuyền sản xuất mới cho nhà máy tại Long An. Dây chuyền sản xuất mới có trị giá 6 triệu USD (hơn 100 tỉ đồng) đặt tại Tân An, Long An Công ty sẽ tiếp tục nâng cấp nhà máy thứ hai tại Hưng Yên để đạt năng suất cao hơn nữa vào năm 2010, nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng ở Hà Nội cũng như các tỉnh phía Bắc 3.2.3 CHIẾN LƯỢC “NÀNG TIÊN CÁ VÀ VƯỜN EDEN” CUỐI NĂM 2008 - 2009 Đặc biệt, trong năm 2008-2009, sự xuất hiện và tăng trưởng một cách chóng mặt của đối thủ gián tiếp là Trà Xanh không độ không đường với thông điệp “thức uống không đường nhưng tốt hơn nước tinh khiết” đã trực tiếp đánh vào vị thế hiện có của Aquafina và Lavie Trong năm 2009, Lavie thực hiện chiến dịch quảng cáo “Nàng tiên cá và vườn Eden” nhằm làm mới và nhắc nhớ cho thương hiệu của mình Tuy nhiên, chiến dịch chưa đủ mạnh mẽ để xây dựng sự nhận biết này trong khi đối thủ Aquafina đã thành công trong việc xây dựng hình ảnh trẻ trung, sang trọng và nhất quán với thông điệp “Vị ngon của sự tinh khiết” ngay từ khi mới xuất hiện 2.3.4 XU HƯỚNG CHIẾN LƯỢC MỚI Các chuyên gia kinh tế nhận định, thời buổi khó khăn, thay vì sử dụng những sản phẩm xa xỉ, cao cấp người tiêu dùng có thể chuyển sang mua những sản phẩm sản xuất trong nước có chất lượng tốt các nhãn hàng nên tập trung đạt được thị phần hấp dẫn ở nông thôn vốn bị chiếm lĩnh bởi các mặt hàng giá rẻ từ Trung Quốc hoặc địa phương Nhu cầu thiết yếu của 72% dân số sống ở nông thôn rất lớn 3.2.5 BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU TRƯỚC HÀNG GIẢ Với lợi thế của một nhà sản xuất, kinh doanh có tiếng trên thế giới, La Vie là nhãn hiệu nước uống hàng đầu tại Việt Nam. Tuy nhiên, đi cùng với La Vie là những nhãn hiệu “ăn theo” như La Vierge, La Vielle, La Vila, A Lavie, Le Vie, Le Via... khiến La Vie gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, những nỗ lực của doanh nghiệp nhằm bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá của mình lại không đạt được kết quả như mong đợi. Doanh nghiệp càng bảo vệ, hàng hoá càng bị làm giả, làm nhái. LaVie còn phải từ bỏ mẫu mã sản phẩm truyền thống để đầu tư để thay đổi công nghệ, sản xuất nước khoáng LaVie theo một khuôn mẫu mới, kiểu dáng mới. www.vnecon.vn Tài liệu được thao khảo tại: Nk Lavie
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chiến lược phát triển Lavie.ppt