Giới thiệu VDF
(2) Định hướng chính sách cho Việt Nam và Hà Nội
(3) Phương pháp hoạch định chính sách
(4) Trần thủy tinh, thách thức từ Trung Quốc và chiến lược sản xuất tích hợp
(5) Tư duy và mục tiêu chiến lược
32 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chiến lược định vị quốc tế cho ngành công nghiệp của Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiến lược định vị quốc tế cho ngành công nghiệp của Hà Nội Kenichi OhnoĐồng giám đốc, VDFHà Nội20, tháng 12, 2006Các nội dung chính(1) Giới thiệu VDF(2) Định hướng chính sách cho Việt Nam và Hà Nội(3) Phương pháp hoạch định chính sách (4) Trần thủy tinh, thách thức từ Trung Quốc và chiến lược sản xuất tích hợp(5) Tư duy và mục tiêu chiến lược(1) Giới thiệu về Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF)Thành lập năm 2004 với sự tài trợ của Nhật BảnDự án nghiên cứu phối hợp giữa Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản (GRIPS) tại Tokyo, và Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) Hà NộiMục tiêu: (1) Đổi mới công tác nghiên cứu (2) Ảnh hưởng chính sách và xây dựng mạng lưới về nhân lực và thông tin (3) Phát huy năng lực nghiên cứu của các tài năng trẻ của Việt namHội thảoVăn phòngHỗ trợ chính sách công nghiệp của VDFNghiên cứu và điều tra về ngành điện tử, xe máy, ô tô, thép, năng lượng, công nghiệp phụ trợ, cơ sở hạ tầng, cấu trúc kinh doanh, cơ sở dữ liệu, v.v... Phối hợp với Bộ Công Nghiệp (MOI) tổ chức khảo sát tại Thái Lan, Malaysia, Nhật Bản về so sánh phương pháp hoạch định chính sách, quy hoạch tổng thể và sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp trong hoạch định chính sáchQui hoạch tổng thể công nghiệp phụ trợ — phối hợp với MOI tiến hành các cuộc điều tra và các nghiên cứu có liên quanQui hoạch tổng thể ngành xe máy —VDF là điều phối giữa MOI, các doanh nghiệp và chuyên gia; phương pháp hoạch định mới, Nghiên cứu về Hà Nội (trình bày trong hội thảo này)Các ấn phẩm của VDF về chính sách công nghiệp, 2005-2007Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam (Tiếng Anh & Tiếng Việt, Tháng 3, 2005).Hoạch định chính sách công nghiệp ở Thái Lan, Malaysia và Nhật Bản (Tiếng Anh & Tiếng Việt, tháng 9, 2006).“Công nghiệp phụ trợ Việt Nam dưới góc nhìn của các nhà sản xuất Nhật Bản” (Tiếng Anh, Tiếng Việt & Tiếng Nhật, tháng 6, 2006).Công nghiệp hoá của các nước đang phát triển: phân tích của các kinh tế gia Nhật Bản (Tiếng Anh & Tiếng Nhật, tháng 11,2006).Môi trường và chính sách kinh doanh của Hà Nội (Tiếng Việt & Tiếng Anh, tháng 12, 2006)Ấn phẩm của VDF (tiếp)Phát triển kinh tế Nhật Bản (Tiếng Nhật, 2005. Tiếng Anh & Tiếng Hoa, 2006)Xây dựng công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam (Tiếng Anh & Tiếng Việt, sắp xuất bản đầu năm 2007)(2) Định hướng chính sách cho Việt NamMở cửa thương mại và FDITự do hoá từng bước là không hiệu quả; cần tạo môi trường kinh doanh tự do nhất khu vực Đông Á và sử dụng nó làm cơ sở xây dựng nền kinh tế thị trường tại Việt Nam Đẩy mạnh mối liên kết giữa các doanh nghiệp FDI và nội địa Phân tích tại sao các nước ASEAN khác chậm chạp trong việc thiết lập liên kết giữa các doanh nghiệp FDI và nhà nhập khẩu nước ngoàiHọc tập kinh nghiệm phát triển sản xuất theo mô hình tích hợp Chiến lược này là cần thiết để tránh cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc và phá vỡ “trần thủy tinh”Tư duy và mục tiêu chiến lượcChiến lược marketing và xúc tiến chung sẽ không mang lại hiệu quảCác vấn đề của Hà NộiTrở thành thành phố có môi trường kinh doanh tốt hơnHoàn thiện phương pháp xây dựng chính sách, thủ tục hành chính, thái độ thân thiện với doanh nghiệp -Hà Nội đứng thứ 14 trên 42 (2005) -Hà Nội đứng thứ 40 trên 64 (2006)Các vấn đề chiến lược trong lập kế hoạch phát triển công nghiệp --Khả năng phát triển mối quan hệ sản xuất giữa Trung Quốc và Miền Bắc Việt Nam?--Tập trung sản xuất máy in/máy photo và xe máy?--Mục tiêu marketing: Thu hút các công ty FDI có trình độ chuyên môn caoCác vấn đề của Hà Nội (tiếp)Hoạt động công nghiệp theo khu vực địa lýMở rộng các khu công nghiệp từ Hà Nội đến các tỉnh lân cận; Hà Nội sẽ được mở rộng hơnGiao thông và Hậu cần-- Tiếp cận nhanh hơn tới Hải Phòng và Cái Lân-- Giảm tắc nghẽn giao thông đô thị-- Tốc độ và công suất cao hơn cho Sân bay Nội Bài -- Kêu gọi các công ty hậu cần tham gia đầu tưÁp dụng các tiêu chuẩn quốc tế -- Hà Nội phải trở thành một địa phương dẫn đầu cả nước về quản lý môi trường, giao thông, quyền sở hữu trí tuệ, v.v...(3) Phương pháp hoạch định chính sáchThiếu sự tham gia của công đồng doanh nghiệp --Các mục tiêu và phân tích thiếu thực tế không được sự ủng hộ của doanh nghiệpThiếu sự thống nhất giữa các cơ quan của nhà nước (các bộ, các vụ) --Các chính sách thiếu kế hoạch hành động cụ thểCác vấn đề trên rất đặc thù tại Việt Nam, không có ở Nhật Bản, Thái Lan hoặc Malaysia. Tại Việt Nam, miền Bắc được đánh giá là kém hơn miền Nam; nhưng một số tỉnh đã trở nên thân thiện hơn với công đồng doanh nghiệpThái Lan (dưới thời Thaksin, 2001-2006)Quan hệ 3 bên giữa các viện chuyên ngành và các Ủy banThủ tướngCụ thể hoá các định hướng chính sáchRa lệnh Bộ Liên quanChuyên giaKhu vực tư nhânViện Công nghiệp chuyên ngànhĐầu vào trực tiếpCác uỷ ban chuyên ngành cụ thể--Qui hoạch tổng thể--Thực hiện--Giám sát--Điều chỉnhMalaysia:Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp 3 (IMP3), 2006-2020338 thành viên + nhân viên hỗ trợ; Thời gian soạn thảo thực tế—khoảng 2 nămUỷ ban Kế hoạch Công nghiệp (IPC)Uỷ ban thường trực (SC)Khung vĩ môNgoại thươngNguồn: Website của MITI Chú ý: Số trong ngoặc kép là số thành viên của mỗi nhóm hay mỗi hội đồng Đầu tưHậu cầnMarketing/thương hiệuThúc đẩy công ghệ & ICTPhát triển nguồnNhân lựcPhát triển SMEDịch vụPhát triển vùngĐiều phối/Cố vấnNhóm trợ giúp kỹ thuật (TRGs)Đứng đầu là Bộ trưởng MITI; Thành viên từ MITI, EPU, các cơ quan kinh tế (27)Đứng đầu là cán bộ của MITI; thành viên từ MITI, EPU, các cơ quan kinh tế, doanh nghiệp (23) MITI MATRADE MIDA SMIDEC MEF/ MDC DN DN MITI MIDA business (38) (19) (23) (19) (34) (25) (25) (40) (39) (26) :Trưởng TRGMalaysia: Quá trình soạn thảo IMP3Các ý kiến của doanh nghiệp được thể hiện qua TRGs và bàn bạc thảo luận trực tiếpIPC: Uỷ ban kế hoạch công nghiệp (đứng đầu là Bộ trưởng MITI)SC: Uỷ ban thường trực (đứng đầu bởi quan chức cấp cao MITI)TRGs: Nhóm trợ giúp kỹ thuật (do nhiều chuyên gia phụ trách)SCSCIPCBắt đầu: Tháng 9, 2004SCÝ tưởngTập hợp TRG và làm việcBản thảo 1, thu thập ý tưởngT. 3 năm 2005TRG với các công việc phát sinhMITITRG điều chỉnh thêm nội dungIPCMITI MITI điều chỉnh cuối cùng về số liệu và văn bảnKết thúcT4.2006?Xem xét và tài liệu thu thập từ khu vực tư nhân và MITIHiện nay (T.1 năm 2006)Việt Nam: Quá trình soạn thảo qhi hoạch tổng thể truyền thống Thủ tướngBộ trưởngNhóm soạn thảoMPI & các bộ khácĐánh giá liên bộĐánh giá nội bộRa LệnhĐệ trìnhXem xét để phê duyệtĐệ trìnhCộng đồng doanh nghiệpChuyên gia quốc tếTrợ giúp kỹ thuật (đôi khi)Không có kênh đối thoại thường xuyên về chính sách (từng trường hợp, tạm thời, không theo thể thức)Thư trình bày với Thủ tướng khi có vấn đề nảy sinhLiên hệ với Bộ khi cần Hội nghị tham vấn (đôi khi)Chính phủMPI & các Bộ khácDữ liệuHà Nội có tương tác hiệu quả với các đối tác có liên quan hay không? (chương 1 của cuốn sách)Không có một cơ quan chuyên trách hỗ trợ doanh nghiệp toàn diện như Trung tâm xác tiến đầu tư và thương mại TP Hồ Chí Minh (ITPC). Sở Kế hoạch và Đầu tư của Hà Nội quá bận rộn và không đủ nhân lực để thực hiện. Có Trung tâm hỗ trợ SME (2005)?Việc cấm đăng ký xe máy mà thiếu sự ủng hộ của doanh nghiệp và người tiêu dùng không hiệu quảHà Nội tiếp nhận 1,6 tỷ $ vốn FDI trong năm 2005; nhưng dường như chủ yếu do lợi thế về vị trí địa lý chứ không phải sự chuyển biến hữu hiệu về chính sách Tương tác với các đối tác liên quan? (tiếp)Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, 2001-2005 & 2006-2010 (do Sở KH-ĐT Hà Nội soạn thảo) – quá trình hoạch định về cơ bản thiếu sự tham gia của doanh nghiệpChương trình phối hợp phát triển và quán lý môi trường (HAIDEP) do UBND Tp. Hà Nội & JICA -- Triển lãm cho công chúng (Tháng 8, 2006) Có cải thiện, nhưng chưa trở thành địa phương hàng đầu của quốc giaMùa xuân 2006, Nhóm công các chung (JWG) được thành lập để soạn thảo Qui hoạch tổng thể ngành xe máy.17 thành viên từ IPSI/MOI, các nhà lắp ráp xe máy, chuyên gia, và VDFCải thiện điều kiện kinh doanh và điều phối giữa các bộBản cuối có thể hoàn thành vào cuối tháng 5 năm 2007www.vdf.org.vn/jwg.htmHỗ trợ của VDF cho Qui hoạch tổng thể ngành xe máy (Bộ Công Nghiệp)Bộ Công NghiệpIPSI/MOINhóm công tác chung về ngành xe máyCác nhà lắp rápCác chuyên giaVDFđiều phối viênNhà lắp rápNhà cung cấp thiết bịChuyên giaÝ kiếnThông tin và phân tíchPhê chuẩn qui hoạch tổng thểTổ chức soạn thảoCác Bộ, ngành có liên quanGiai đoạn 1Công nghiệp chế tạo giản đơn với sự chỉ dẫn của nước ngoàiGiai đoan 2Đã có công nghiệp hỗ trợ nhưng vẫn cần sự chỉ dẫn của nước ngoàiGiai đoạn baLàm chủ công nghệ và quản lý, có thể sản xuất hàng hoá với chất lượng caoGiai đoạn bốnCó đủ năng lực sáng tạo và thiết kế sản phẩm dẫn đầu trên thị trường toàn cầuViệt NamThái Lan, MalaysiaHàn Quốc, Đài LoanNhật Bản, Hoa Kỳ, EUTích tụHấp thụ công nghệSáng tạoTrần thủy tinh cho các nước ASEAN (4) Trần thủy tinh, Thách thức từ Trung Quốc, và Chiến lược sản xuất tích hợpBài học từThái Lan & Malaysia(Thành công)Tăng trưởng ấn tượng và công nghiệp hoá được dẫn dắt bởi FDI với chính sách hợp lý(Thất bại ) Năng lực của khu vực kinh tế tư nhân trong nước còn yếu sau nhiều thập kỷ công nghiệp hoáPhụ thuộc vào bên ngoàiKhông tiếp thu được giá trị và năng lựcNguy cơ về áp lực tiền lương và việc dịch chuyển FDI tới Trung Quốc và Việt NamĐiều này do chính sách không phù hợp hay do tính cách con người? Thái Lan và Malaysia phát hiện ra những điểm yếu này và cố gắng hỗ trợ các doanh nghiệp SMEs, tạo mối liên kết FDI và các doanh nghiệp nội địa, củng cố chuỗi giá trị, tạo lập các ngành công nghiệp có giá trị cao, v.v...Đối phó với Trung quốcSẽ là không khôn ngoan nếu cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc về cùng sản phẩm, thị trường và công nghệ.Việt Nam nên chọn vị thế bổ sung so với Trung Quốc (sử dụng đầu vào của Trung Quốc chứ không cạnh tranh với sản phẩm Trung Quốc)Để thực hiện điều này, lý thuyết cấu trúc kinh doanh là hữu dụng.Để tránh đương đầu với Trung Quốc, thực hiện chiến lược sản xuất tích hợp hơn là mô-đun Lý thuyết cấu trúc kinh doanh của GS. Fujimoto (Đại học Tokyo), tham khảo các ấn phẩm của VDF, tháng 9 và tháng 11, 2006.Sản xuất theo mô hình Mô-đunSản xuất theo mô hình tích hợpĐặc điểm chung của linh kiệnCác linh kiện phổ biến và có thể sử dụng cho mọi mẫu sản phẩmMỗi sản phẩm có linh kiện riêng, thiết kế riêngƯu điểmKết quả nhanh và linh hoạtKhông ngừng theo đuổi mục tiêu chất lượngNhược điểmKhông dị biệt, có nhiều doanh nghiệp tham gia, lợi nhuận thấp, thiếu R & DTốn nhiều thời gian và công sức để đạt kết quảYêu cầu về tổ chứcCởi mở, ra quyết định nhanh, linh hoạt trong lựa chọn nguồn cung cấp linh kiệnQuan hệ lâu dài, tíhc lũy được kỹ năng và kiến thức riêngKết quảThời gianThời gianKhả năng cộng tácQuan điểm cấu trúc kinh doanhNguồn: Trích từ bài phát biểu của GS.Takahiro Fujimoto trong chuyến khảo sát của VDF và Bộ CN, Tháng 6, 2005.Từ việc so sánh quan điểm cấu trúc kinh doanh, sự kết hợp giữa Nhật Bản =ASEAN, Hoa Kỳ=Trung Quốc có thể tạo hiệu quả caoHoa KỳTrung QuốcASEANĐài LoanNhật BảnTiềm nằngCó khả năng không cạnh tranh trực tiếp nếu sản phẩm được chọn lựa thích hợpĐang phát triểnĐã phát triểnCác nước sản xuất tích hợpCác nước sản xuất ModunNhật Bản: Vấn đề già hoáNhật Bản có công nghệ cao, lương cao và dân số già hoá“Vấn đề 2007” – Thế hệ sinh sau chiến tranh (sinh năm 1947-49) có tay nghề cao chuẩn bị về hưu Ưu điểm của sản xuất tích hợp không thể phát huy đầy đủ nếu sử dụng lao động không có kỹ năng tại các nước đang phát triểnNhật Bản cần một quốc gia đang phát triển trẻ là đối tác tin cậy trong chiến lược sản xuất tích hợpTháp dân số Nam Nữ Nam NữNguồn: Cục điều tra dân số Hoa Kỳ, Dự liệu quốc tế.Đơn vị:TriệuNhật Bản 2005Việt Nam2005Lao động sản xuất ‘Monozukuri’ tại Nhật BảnNguồn: White Paper on Monozukuri, 2005.Monozukuri có nghĩa là sản xuất với tay nghề cao, nhiệt huyết với chất lượng sản phẩm hoàn thiệnGiải quyết 2 vấn đềĐể phá vỡ trần thủy tinh và đối phó với Trung Quốc, cần phải thực hiên những công việc sau:Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực Lập trung tâm đào tạo, hệ thống danh tiếng, cải cách tại các trường đại học, đào tạo tại nước ngoài, khuyến khích dòng chảy chất xám trở về, sử dụng chương trình OTS & JODC v.v..Thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ: Hỗ trợ SME (HRD, công nghệ, tài chính), mời các nhà sản xuất FDI , các tiêu chuẩn công nghiệp, tiêu chuẩn chất lượng và kiểm tra chất lượng, dịch vụ hợp tác công nghiệp địa phương và FDI, phát triển mạng lưới khuyến khích MSE, Hội chợ thương mại, cơ sở dữ liệu, sử dụng dịch vụ của JETRO.Vấn đề cũ, Nỗ lực mớiPhát triển công nghiệp hỗ trợ và nguồn nhân lực là những vấn đề cũ của ASEAN4. Chúng đã được thúc đẩy trong nhiều năm và Nhật Bản ủng hộ cho các nỗ lực này (xem MITI White Paper 1985).Mặc dù nỗ lực được thực hiện lâu dài, nhưng kết quả còn khiêm tốn tại các quốc gia ASEAN4.Chìa khoá cho thành công là thực hiện tốt các vấn đề cơ bản, không ‘nhảy’ các lĩnh vực như công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ nano, vật liệu mới v.v...Việt Nam nên sớm đặt mục tiêu phát tiển mô hình sản xuất tích hợp và Nhật Bản cần hỗ trợ Việt Nam thông qua các kên chính thức và cá nhân(5) Tư duy và mục tiêu chiến lượcCác chính sách của Việt Nam thường rất chung chung, thụ động và khô cứng. Nó cần được xây dựng lại có định hướng, mục tiêu, hành động và kế hoạch cụ thể.Các vấn đề về chính sách-Luật & chính sách không rõ ràng-Chi phí khó dự đoáng-Quan liêu & chậm trễCác hình thức Marketing phổ biến -Hội chợ, triển lãm-Lắng nghe ý kiến khách hàng-Danh mục các dự án ưu tiênMục tiêu chiến lược- Một vài doanh nghệp cụ thểThường được hỗ trợ và đỡ đầu của các quan chứcCác công ty FDI sẽ không ngồi chờ để đầu tư. Việt Nam cần có các mục tiêu cụ thể về ngành cần đầu tư, quốc gia cần thu hút đầu tư cũng như các công ty muốn thu hút đầu tư. Điều đó đòi hỏi cách tiếp cận riêng, cụ thể đối với các công ty mục tiêu với những điều kiện hấp dẫn. Khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ (SI) địa phương và FDINghiên cứu ban đầu- SI là gì?- Tại sao SI lại quan trọng?- Điều tra về SI Marketing vĩ mô- Qui hoạch tổng thể về SI- Các biện pháp khuyến khích- Website, cơ sở dữ liệuMục tiêu chiến lược- Xác định các SMEs mục tiêu- Đề xuất đặc biệt và hỗ trợ- Gắn với ODA, JETRO-- Theo hiệp định thương mại Nhật Bản-Malaysia, Công ty Toyota & Honda phối hợp gửi kỹ sư đến các SMEs địa phương và huấn luyện các kỹ năng cơ bản về khuôn và đúc. Ngân hàng JBIC cung cấp tín dụng (2006).--Diễn đàn Đầu tư Kinh doanh chính phủ cấp cao giữa Nhật Bản và Indonesia thành lập Hiệp hội công nghiệp Khuôn và Đúc (2005). Nhiều nỗ lực song phương được thực hiện để nâng cao tay nghề và hệ thống cấp phép. Nhiều biện pháp khác cũng được đề xuất.--Công viên công nghệ Ota được thành lập tại ngoại ô Bangkok (tháng 6, 2006): hỗ trợ tiền thuê mặt bằng cho các SMEs đến từ Ota Ward, Tokyo--Dự án hỗ trợ ngành công nghiệp ô tô: JETRO (điều phối), Denso (đào tạo về kaizen), Toyota (đào tạo về hệ thống kanban system), Honda (đào tạo kỹ năng về khuôn và đúc), Nissan (xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, giấy phép)Ota Techno Park tại Khu công nghiệp Amata Nakorn, Thái Lan (cách Bangkok gần 1 giờ) (Tokyo, tháng 9, 2006)“Các doanh nghiệp SME tại Ota Ward là người phân phối cấp hai. Chúng tôi sẽ đến Việt Nam nếu Việt Nam có nhiều người cung ứng cấp 1 hơn. Chúng tôi được biết rằng môi trường kinh doanh của Việt Nam đầy rủi ro và thiếu tin cậy. Chúng tôi cần có thêm kinh nghiệm tại Thái Lan trước khi đến Việt Nam.”THE END
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hndevv_kohno30jan07slides_8288.ppt