Chi phí: là giá trị tiền tệ của các khoản hao phí bỏ ra nhằm thu được các loại tài sản, hàng hóa hoặc các dịch vụ
- Các cách phân loại chi phí:
+ Theo chức năng hoạt động + Theo mối quan hệ giữa CP với LN xác định từng kỳ + Theo cách ứng xử của CP + Phân loại CP sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định
19 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Chi phí và phân loại chi phí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* CHƯƠNG II CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ * CHI PHÍ VÀ CÁC CÁCH PHÂN LOẠI Chi phí: là giá trị tiền tệ của các khoản hao phí bỏ ra nhằm thu được các loại tài sản, hàng hóa hoặc các dịch vụ - Các cách phân loại chi phí: + Theo chức năng hoạt động + Theo mối quan hệ giữa CP với LN xác định từng kỳ + Theo cách ứng xử của CP + Phân loại CP sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định * PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG Chi phí sản xuất: + chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp + chi phí nhân công trực tiếp + chi phí sản xuất chung - Chi phí ngoài sản xuất: liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hoặc phục vụ công tác quản lý chung toàn doanh nghiệp.. + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp * PHÂN LOẠI CP THEO MỐI QUAN HỆ GIỮA CP VỚI LỢI NHUẬN Chi phí sản phẩm: chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm (giá thành sản xuất hay giá thành công xưởng) - chi phí có thể tồn kho + chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp + chi phí nhân công trực tiếp + chi phí sản xuất chung - Chi phí thời kỳ: chi phí còn lại ngoài các khoản mục chi phí thuộc chi phí sản phẩm + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp * * PHÂN LOẠI CP THEO CÁCH ỨNG XỬ Cách “ứng xử” của chi phí: sự thay đổi của CP tương ứng với các mức độ hoạt động đạt được (khối lượng công việc đã thực hiện, khối lượng sản phẩm sản xuất, số giờ máy hoạt động... ) + CP khả biến (biến phí): CP có sự thay đổi tỉ lệ với các mức độ hoạt động + CP bất biến (định phí): CP không có sự thay đổi theo các mức độ hoạt động đạt được + CP hỗn hợp: cả yếu tố chi phí khả biến và chi phí bất biến. Ở một mức độ hoạt động cụ thể nào đó: mang đặc điểm của CP bất biến, khi mức độ hoạt động tăng lên, CP hỗn hợp sẽ biến đổi như đặc điểm của CP khả biến * CHI PHÍ KHẢ BIẾN – BIẾN PHÍ Ví dụ: chi phí NLVL trực tiếp, CP nhân công trực tiếp a: giá trị biến phí tính theo một đơn vị mức độ hoạt động x: biến số thể hiện mức độ hoạt động đạt được → Tổng biến phí (y) là một hàm số có dạng: y = ax - Biến phí chỉ phát sinh khi có mức độ hoạt động xảy ra - Tổng số biến phí sẽ tăng giảm tương ứng với sự tăng giảm của mức độ hoạt động nhưng biến phí đơn vị thì không thay đổi * CHI PHÍ KHẢ BIẾN – BIẾN PHÍ - Chi phí khả biến thực thụ: biến đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động. Ví dụ: CP NLVL trực tiếp Ví dụ chi phí chuyển tiền qua bưu điện: - Từ 3 triệu đến 5 triệu: lệ phí 57.200đ - Từ 5 triệu đến 10 triệu: lệ phí 66.000đ - Từ 10 triệu đến 15 triệu: lệ phí 72.600đ - Chi phí khả biến cấp bậc: chỉ biến đổi khi các hoạt động đã có sự biến đổi đạt đến một mức độ cụ thể nào đó * DẠNG PHI TUYẾN CỦA CHI PHÍ KHẢ BIẾN VÀ PHẠM VI PHÙ HỢP - Có rất nhiều các biến phí không có quan hệ tuyến tính mà biến đổi theo các dạng đường cong rất phức tạp → xác định các “phạm vi phù hợp” - Phạm vi phù hợp là một khoảng giới hạn của các hoạt động mà trong khoảng đó, mối quan hệ giữa biến phí với mức độ hoạt động có thể quy về dạng tuyến tính * CHI PHÍ BẤT BIẾN = ĐỊNH PHÍ - Ví dụ: CP khấu hao TSCĐ, chi phí quảng cáo gọi b: tổng số định phí định phí sẽ là một hàm số có dạng: y = b - Định phí chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong tổng số chi phí của doanh nghiệp - Tống định phí là không thay đổi → khi mức độ hoạt động tăng thì định phí tính theo đơn vị các mức độ hoạt động sẽ giảm và ngược lại * CHI PHÍ BẤT BIẾN = ĐỊNH PHÍ CP bất biến bắt buộc: nhằm tạo ra các năng lực hoạt động cơ bản của DN, ví dụ: CP khấu hao TSCĐ + Gắn liền với các mục tiêu dài hạn: cố định, vững chắc + Cắt giảm các CP bất biến bắt buộc đến 0 ?? CP bất biến không bắt buộc thường được kiểm soát theo các kế hoạch ngắn hạn, ví dụ: CP quảng cáo + Là đối tượng trong các chương trình cắt giảm CP + Dễ dẫn đến các quyết đinh sai lầm nếu không hiểu thấu đáo đặc thù kd của DN và tình huống cụ thể * ĐINH PHÍ VÀ PHẠM VI PHÙ HỢP - Sự phát sinh của các định phí phụ thuộc vào phạm vi hoạt động tối đa của các loại hoạt động mà định phí gắn kèm theo Ví dụ: CP quảng cáo phụ thuộc vào kế hoạch tăng doanh số hàng năm, CP khấu hao phụ thuộc vào kế hoạch tăng cường cơ sở vật chất nhằm mở rộng năng lực sản xuất - Phạm vi phù hợp: là phạm vi hoạt động cụ thể mà theo đó, các định phí đạt trạng thái cố định * CHI PHÍ HỖN HỢP - Ở một mức độ hoạt động cụ thể, CP hỗn hợp mang đặc điểm của định phí, khi mức độ hoạt động tăng lên, CP hỗn hợp sẽ biến đổi như đặc điểm của biến phí Ví dụ: cước điện thoại cố định VNPT: cước thuê bao 27.000đ/tháng, cước gọi: 120đ/phút gọi b: bộ phận định phí trong chi phí hỗn hợp a: tỷ lệ biến đổi theo các mức độ hoạt động của bộ phận chi phí biến đổi trong chi phí hỗn hợp → CP hỗn hợp là một phương trình có dạng y = ax + b * PHÂN TÍCH CHI PHÍ HỖN HỢP: y = ax + b - Phương pháp cực đại, cực tiểu - Phương pháp đồ thị phân tán - Phương pháp bình phương bé nhất ví dụ: Một doanh nghiệp có tổ chức đội xe vận chuyển hàng. CP bảo trì sửa chữa thay đổi trong quan hệ với quãng đường vận chuyển. Số liệu thống kê qua 12 tháng trong năm vừa qua : * PHƯƠNG PHÁP CỰC ĐẠI - CỰC TIỂU Phương pháp cực đại – cực tiểu: chỉ phân tích số liệu ở hai điểm có mức độ hoạt động đạt cao nhất và thấp nhất cùng với giá trị chi phí hỗn hợp tương ứng của chúng - Bước 1: Xác định mức độ hoạt động cao nhất và thấp nhất cùng với chi phí hỗn hợp tương ứng: Mmax (Xmax; Ymax) ; Mmin (Xmin; Ymin) Mmax ( ; ) ; Mmin ( ; ) - Bước 2: Xác định hệ số a – yếu tố chi phí biến đổi trong chi phí hỗn hợp theo công thức: * PHƯƠNG PHÁP CỰC ĐẠI - CỰC TIỂU Bước 3: Xác định hằng số b - yếu tố CP bất biến bằng cách thay giá trị của a ở bước 2 vào phương trình biểu diễn của điểm Mmax (hoặc Mmin) Ymax = aXmax + b từ đó: b = Ymax - aXmax tháng 12, ta có: 570.00 = 50 5.400 + b b = 570.000 – (50 5.400) = 300.000 Bước 4: Xác định phương trình biến thiên của chi phí hỗn hợp, có dạng: y = ax + b phương trình biểu diễn chi phí bảo trì: y = 50 x + 300.000 * PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ PHÂN TÁN chi phí sửa chữa bảo trì (đvt: đồng) Đường hồi qui cắt trục tung ở điểm có tung độ: 309.740 = b đường hồi qui đi qua điểm tháng 5 (x = 4.000 km, y = 495.000), vậy a = 46.315. phương trình biểu diễn chi phí bảo trì: y = 309.740 + 46.315x * PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT hệ số biến đổi a và hằng số b được xác định theo hệ phương trình sau: xy = bx + a x2 y = nb + a x trong đó n là số lần quan sát * PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT Thay số liệu vào hệ phương trình trên, ta có: 18.847.500.000 = 39.400 b + 141.680.000 a (1) 5.565.000 = 12b + 39.400a (2) a = 46,846 và b = 309.940 phương trình biểu diễn chi phí bảo trì: y = 46,846 x + 309.940 Nhận xét ưu, nhược điểm của các phương pháp: * CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CP SỬ DỤNG TRONG KIỂM TRA VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp Chi phí lặn: + CP đã bỏ ra trong quá khứ và sẽ hiển hiện ở tất cả mọi phương án với giá trị như nhau. + CP không thể tránh được cho dù quyết định lựa chọn thực hiện theo phương án nào Chi phí chênh lệch: phần giá trị khác nhau của các loại CP của một phương án so với một phương án khác Chi phí cơ hội: thu nhập tiềm tàng bị mất đi khi lựa chọn thực hiện phương án này thay cho phương án khác
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c2_chi_phi_va_phan_loai_chi_phi.ppt