Chi phí sử dụng vốn

Chi phí sử dụng vốn là cái giá phải trả cho việc sử dụng nguồn tài trợ.

Chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lợi mà các nhà đầu tư đòi hỏi. Khi nhà đầu tư nhận thấy rủi ro lớn hơn thì họ yêu cầu 1 TSSL cao hơn do đó CPSDV sẽ cao hơn.

Chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lợi tối thiểu mà DN đòi hỏi khi thực hiện 1 dự án đầu tư mới. Nếu IRR > WACC thì dự án sẽ được chọn

 Nếu IRR< WACC thì dự án đó sẽ ko đựơc chọn

 

ppt76 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chi phí sử dụng vốn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐNCác vấn đề cần tìm hiểuChi phí sử dụng vốn bình quânChi phí sử dụng vốn cổ phần thườngChi phí sử dụng vốn vay dài hạnTổng quan chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưChi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãiTổng quan chi phí sử dụng vốn phí sử dụng vốnChi phí sử dụng vốn là cái giá phải trả cho việc sử dụng nguồn tài trợ.Chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lợi mà các nhà đầu tư đòi hỏi. Khi nhà đầu tư nhận thấy rủi ro lớn hơn thì họ yêu cầu 1 TSSL cao hơn do đó CPSDV sẽ cao hơn.Chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lợi tối thiểu mà DN đòi hỏi khi thực hiện 1 dự án đầu tư mới. Nếu IRR > WACC thì dự án sẽ được chọn Nếu IRR 0) cần cộng thêm phần bù rủi ro vào WACC và ngược lại.Việc ước tính cộng hay trừ đi rủi ro bao nhiều còn tùy thuộc vào trực giác kinh nghiệm hơn là dựa trên cơ sở phương pháp thống kê chính thứcCác giả định nền tảng:Rủi ro kinh doanh được giả định là không thay đổi, có nghĩa là DN có khả năng quản lý được rủi ro trong kinh doanh của mình.Rủi ro tài chính cũng được giả định không thay đổi, có nghĩa là DN có khả năng đáp ứng được các chi phí tài trợ không thay đổi cho các dự án.Tổng quan chi phí sử dụng vốn phí sử dụng vốnRủi ro kinh doanh là tính khả biến hay tính không chắc chắn trong EBIT của 1 DN. Rủi ro KD do nhiều yếu tố gây ra bao gồm tính khả biến của doanh thu và việc sử dụng đòn bẩy kinh doanh.Rủi ro tài chính là tính khả biến tăng thêm của EPS do việc sử dụng các nguồn vốn có chi phí tài chính cố định.Tổng quan chi phí sử dụng vốn phí sử dụng vốnri = chi phí đặc trưng của các nguồn tài dài hạn trợ riêng biệtr0i = lãi suất phi rủi robi = Phần bù rủi ro kinh doanhfi = Phần bù rủi ro tài chínhri = r0i + bi + fiTổng quan chi phí sử dụng vốn phí sử dụng vốnChúng ta có thể đánh giá phương trình trên bằng 1 trong 2 cách :So sánh chuỗi thời gian: yếu tố khác biệt là lãi suất phi rủi ro của mỗi nguồn tài trợ. Ví dụ : cty Hobson có cấu trúc vốn với chi phí nợ vay dài hạn là 8% trong đó lãi suất phi rủi ro là 4%, phần bù rủi ro KD = phần bù rủi ro tài chính = 2%. Hiện tại lãi suất phi rủi ro là 6% . CPSDV vay là 6 + 2 + 2 = 10%.Tổng quan chi phí sử dụng vốn phí sử dụng vốnSo sánh giữa các doanh nghiệp khác nhau : DN cùng ngành ls phi rủi ro như nhau, yếu tố khác biệt là rủi ro KD và rủi ro tài chính.Ví dụ : Raj company có phần bù rủi ro KD là 2%, phần bù rủi ro tài chính là 4%. Raj và Hobson cùng hđ trong ngành đóng gói sp từ thịt nên cùng mức ls phi rủi ro là 6% CPSDV vay của Raj là 6 + 2 + 4 = 12%.Tổng quan chi phí sử dụng vốn phí sử dụng vốnTổng quan chi phí sử dụng vốn phí sử dụng vốnChi phí sử dụng vốn được đo lường tại một thời điểm xác định trướcHầu hết các DN đều duy trì cho mình một cấu trúc vốn tối ưu bao gồm nợ vay và vốn chủ sở hữu và cấu trúc vốn hỗn hợp này được gọi là cấu trúc vốn mục tiêu.Để đạt được các tài trợ riêng biệt, giả định DN đã có trước một cấu trúc vốn mục tiêu cho mình.Cấu trúc vốn tối ưu là 1 hỗn hợp nợ dài hạn, CPƯĐ và vốn CP thường cho phép tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp, tối thiểu hóa rủi ro và tối đa hóa giá trị của DN. Cấu trúc vốn có chi phí sử dụng vốn tối thiểu là cấu trúc vốn tối ưu.Cấu trúc vốn mục tiêu là cấu trúc vốn mà theo đó DN hoạch định các chiến lược tối ưu để hoạt động. Tổng quan chi phí sử dụng vốn phí sử dụng vốnTổng quan chi phí sử dụng vốn phí sử dụng vốnTài sảnNguồn vốnNợ ngắn hạnNợ dài hạnVốn chủ sở hữuVốn cổ phần ưu đãiVốn cổ phần thườngCổ phần thườngLợi nhuận giữ lạiXem xét đến những nguồn tài trợ dài hạn và những nguồn tài trợ được xem là nguồn tài trợ lâu dài và ổn định Chi phí sử dụng vốn của mỗi nguồn tài trợ là chi phí là chi phí sử dụng vốn sau thuế được tính trên nền tảng các chi phí tài trợ ở hiện tại.Tổng quan chi phí sử dụng vốn phí sử dụng vốn1Doanh thu phát hành thuần2Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế3Chi phí sử dụng vốn vay sau thuếChi phí sử dụng vốn vay dài hạnChi phí sử dụng vốn vay dài hạnHầu hết nợ vay dài hạn của DN là dưới hình thức phát hành trái phiếu.Doanh thu phát hành thuần (net proceeds) là khoản tiền thực sự mà DN nhận được từ việc phát hành và bán các chứng khoán.Chi phí phát hành (flotation costs) là tổng chi phí phát sinh trong quá trình DN phát hành và bán một chứng khoán.VD: Một công ty dự định vay nợ 10.000.000$ bằng cách phát hành lô trái phiếu kỳ hạn 20 năm, lãi suất 9% năm, mệnh giá trái phiếu 1.000$. Giá bán 980$. Chi phí phát hành 2% trên mệnh giá trái phiếu. Chi phí phát hành : 20$ (2% x 1000$ = 20$).  Doanh thu phát hành thuần của công ty từ việc bán mỗi trái phiếu là 960$ (980$ –20$)Chi phí sử dụng vốn vay dài hạnChi phí sử dụng vốn vay trước thuế (rD) Chi phí sử dụng vốn vay dài hạnCách xác định1_Dựa vào bảng công bố trên thị trường chứng khoán2_Dựa trên tính toán3_Ước lượng gần đúngChi phí sử dụng vốn vay trước thuế thu nhập DN do phát hành trái phiếu là lãi suất làm cân bằng giữa khoản vốn vay phát hành trái phiếu được sử dụng hiện tại so với tổng hiện giá các khoản phải chi trả trong tương lai cho chủ sở hữu vốn.Chi phí sử dụng vốn vay dài hạnChi phí sử dụng vốn vay dài hạnChi phí sử dụng vốn vay trước thuếChi phí sử dụng vốn vay trước thuế (rD) Khi số tiền thu thuần bằng mệnh giá của trái phiếu thì chi phí sử dụng vốn vay trước thuế bằng lãi suất coupon (ghi trên cuống lãi) VD: trái phiếu có lãi suất sinh lời hàng năm là 10%, giá phát hành thuần bằng mệnh giá là 1.000$  rD = 10%Hoặc dựa vào tỷ suất sinh lợi đáo hạn YTM của các trái phiếu có cùng mức độ rủi ro theo bảng báo giá trên thị trường chứng khoán VD: nếu 1 trái phiếu có cùng mức độ rủi ro có YTM = 9,7%  rD = 9,7%1_Dựa vào bảng công bố trên thị trường chứng khoánChi phí sử dụng vốn vay dài hạnChi phí sử dụng vốn vay trước thuế (rD) 2_Dựa trên tính toánNếu trái phiếu chiết khấu:Với: Po = giá thị trường của trái phiếu FV = mệnh giá của trái phiếu Chi phí sử dụng vốn vay dài hạnNếu trái phiếu coupon Với: R = tiền lãi vay hàng nămĐể tìm được rD ta dùng phương pháp nội suy trong giải toán tài chínhChi phí sử dụng vốn vay trước thuế (rD) 2_Dựa trên tính toán Vd:FV = 1.000$, n= 20 năm, Lãi suất hàng năm là 9% Po =960$. Tính rD R= 9% x 1.000 = 90$  rD = 9.5%Cuối mỗi nămDòng tiền0960$1-20-90$20-1.000$Chi phí sử dụng vốn vay dài hạnChi phí sử dụng vốn vay trước thuế (rD) 2_Dựa trên tính toánMột công ty dự định vay nợ 200 triệu đồng bằng cách phát hành lô trái phiếu có kỳ hạn 5 năm, i = 11%/ năm, mệnh giá trái phiếu 100.000 đồng/trái phiếu. Tỷ suất sinh lợi của các trái phiếu có cùng mức rủi ro là 11% nên những trái phiếu này sẽ được bán với giá bằng mệnh giá là 100.000 đồng/trái phiếu. Chi phí phát hành trái phiếu là 5,5% trên mệnh giá hay 5.500 đồng/trái phiếu. Yêu cầu: Xác định chi phí sử dụng vốn vay phát hành trái phiếu trước thuế.Chi phí sử dụng vốn vay dài hạnr1 =12% f(r1) = -1.895,22r2 =13% f(r2) = NPV2 = +1.534,46 Rd = 12.55% Chi phí sử dụng vốn vay dài hạnNgòai ra DN có thể vay dài hạn bằng vốn vay ngân hàng chúng ta áp dụng vài phương pháp tương tự như trái phiếu để tính CPSDV vay ngân hàng. Nếu trả toàn bộ lúc đáo hạn :Nếu trả lãi định kỳ, vốn gốc trả khi đáo hạn :Chi phí sử dụng vốn vay dài hạnNếu mỗi năm trả 1 kỳ khoản cố định a: Nội suy tìm r Chi phí sử dụng vốn vay dài hạnR = lãi vay hàng nămFV= mệnh giá của trái phiếuP’= dthu phát hành thuầnn = kỳ hạn của trái phiếuTheo VD ta có R = 90$ FV = 1.000$ P’= 960$ n = 20Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế (rD) 3_Ước lượng gần đúngChi phí sử dụng vốn vay dài hạnChi phí sử dụng vốn vay dài hạnChi phí sử dụng vốn vay sau thuế (r*D) r*D = rD (1 – T)Do lãi vay được khấu trừ trước khi tính thuế TNDN nên chi phí sử dụng vốn vay được tính sau thuế.T = thuế suất thuế thu nhập DN VD: rD = 9.4% T = 40% r*D = 9.4%(1- 40%) = 5,6%Chi phí thực của nợ vay dài hạn sẽ thấp hơn bất cứ nguồn tài trợ nào do được hưởng lợi từ tấm chắn thuếTa thấy chi phí sử dụng vốn vay dự án tỷ lệ nghịch với thuế thu nhập doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp bị thua lỗ thì doanh nghiệp không phải nộp thuế TNDN do đó không có khoản thuế tiết kiệm được do vậy chi phí sử dụng vốn vay sau thuế = chi phí sử dụng vốn vay trước thuế  không được hưởng lợi từ tấm chắn thuế.Chi phí sử dụng vốn vay dài hạnChi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi (rp)Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi là chi phí ở hiện tại của việc sử dụng cổ phần ưu đãi để gia tăng nguồn vốn.Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi được xác định theo mức cổ tức chi trả hằng năm cho các cổ đông ưu đãi (Dp)Hầu hết cổ tức của cổ phần ưu đãi đã được cố định từ trước. (Đối với cổ phiếu thường thì cổ tức chi trả cho cổ đông tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp.Nhưng cổ phiếu ưu đãi thì cổ tức được chi trả đều đặn hàng năm không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh.)Cổ tức cổ phần ưu đãi là chi phí sau thuế vì nó được trả từ dòng tiền sau thuế.Trước khi tính toán chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi, cần chuyển thành con số cụ thể hằng năm đối với các mức chia cổ tức được công bố dưới dạng tỷ lệ %. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi (rp)Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi (rp)Pp : Mệnh giá cổ phần ưu đãiP’p : Doanh thu thuần từ việc phát hành cổ phần ưu đãie : % chi phí phát hành cổ phần ưu đãiDp : là cổ tức cổ phần ưu đãiChi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi (rp)VD: 1 công ty dự tính phát hành cổ phần ưu đãi với mức chia cổ tức dự kiến hàng năm là 8.5% trên mệnh giá phát hành là 87$. Chi phí phát hành là 5$ mỗi cổ phần. = 8.5% x 87 = 7.4$ = 87$ - 5$Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi sẽ nhỏ hơn chi phí sử dụng vốn cổ phần thường do rủi ro ít hơn ( khi DN phá sản CPƯĐ được ưu tiên thanh toán trước cổ phần thường)Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi (rp)Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường(re)Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường là một mức sinh lợi mà công ty phải tạo ra nhằm duy trì giá cổ phần của mình.Có 2 dạng tài trợ dưới dạng cổ phần thường: thu nhập giữ lại và phát hành cổ phần mớiDùng mô hình định giá tăng trưởng đều (Gordon)Dùng mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)Có 2 cách xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần thường:Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường(re)Po: Giá cổ phần thườngD1: Cổ tức dự kiến vào cuối năm 1re : Tỷ suất sinh lợi dự kiến của cổ phần thườngg: Tỷ lệ tăng trưởng đều hằng năm trong cổ tứcChi phí sử dụng vốn cổ phần thường(re)VD: 1 công ty muốn xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần thường. Giá thị trường Po=50$/cp. Cổ tức dự kiến D1= 4$. Cổ tức đã được thanh toán trong 6 năm vừa qua: g = 5% => re = 13%Phản ánh mức tỷ suất sinh lợi mà các cổ đông hiện tại mong muốn trên khoản vốn đầu tư của họ để đảm bảo giá thị trường các cổ phần đang lưu hành không thay đổiChi phí sử dụng vốn cổ phần thường(re)rf : tỷ suất sinh lợi phi rủi ro rm : tỷ suất sinh lợi thị trường (tỷ suất sinh lợi danh mục thị trường của các loại tài sản)Vd: rf = 7%, =1,5 rm =11% re là tỷ suất sinh lợi mà nhà đầu tư mong đợi như sự bù đắp rủi ro không đa dạng hóa được của DNDùng mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)re = 7% + [1,5(11% - 7%)] = 13%Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường (re)So sánh 2 mô hìnhMô hình GordonMô hình CAPM-Không đề cập đến yếu tố rủi ro của DN mà sử dụng giá thị trường của cổ phần Po-Các dữ liệu cần thiết luôn sẵn có- Có thể dễ dàng điều chỉnh theo sự thay đôỉ của chi phí sử dụng vốn phí phát hànhXem xét trực tiếp rủi ro của DN qua hệ số BetaCác thông số cần thiết khó xác định- Không cung cấp một khả năng điều chỉnh đơn giản như vậyChi phí sử dụng vốn cổ phần thường (re)Thu nhập giữ lại như là sự gia tăng nguồn vốn cổ phần thường mà không tốn chi phí phát hànhCó thể xác định thu nhập giữ lại ngang bằng với chi phí cổ phần thường : rre=re Chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại (rre)Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường (re)Doanh thu phát hành thuần (P’o) luôn nhỏ hơn giá thị trường hiện tại (Po) do để bán cổ phần mới DN sẽ bán với giá thấp hơn giá thị trường hiện tại, thêm vào đó chi phí phát hành cổ phần mới sẽ làm giảm số tiền thu được khi phát hành cổ phần mới.Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường mới phát hành bao giờ cũng lớn hơn chi phí sử dụng vốn phí phát hành cổ phần hiện hữu (rne > re)Chi phí sử dụng vốn phát hành mới cổ phần thường (rne) Vd: Po = 50$ Chi phí phát hành = 5,5 $ D1 = 4$ g = 5% Vì cổ tức được thanh toán cho cổ đông trích từ dòng tiền sau thuế nên CPSDV cổ phần đã là 1 chi phí sau thuế không cần thiết phải điều chỉnhChi phí sử dụng vốn phát hành mới cổ phần thường (rne) Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường (re)Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)Chi phí sử dụng vốn bình quân là chi phí bình quân gia quyền của tất cả các nguồn tài trợ dài hạn mà 1 DN đang sử dụng.Trong cấu trúc vốn WD: tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng nợ vay dài hạnWP: tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần ưu đãiWe: tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần thườngWD + WP + We =1Vd: 1 công ty có cấu trúc vốn như sau:Nguồn tài trợ dài hạnTỷ trọng(wj)Chi phí sử dụng vốn(rj)Chi phí sử dụng vốn theo tỷ trọng(wj x rj)Nợ vay dài hạn Cổ phần ưu đãiCổ phần thường40%10%50%5,6%9,0%13,0%2,2%0,9%6,5%Tổng cộng100%WACC=9,6%Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)Thực tế DN có thể sử dụng những nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp không trả lãi  khi tính tỉ trọng phải loại những nguồn này raVí dụ:Ta phải tính lại tỉ trọng là để tính WACCChi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)Chiếm dụng không trả lãi200020%vay300030%Vốn CP500050%vay300037,5%Vốn CP500062,5%Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)Giá trị sổ sáchGiá trị thị trườngSử dụng giá trị kế toánGiá lịch sửLà giá trị của tài sản hay vốn cổ đông được ghi trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệpKhông thay đổi =Giá trị TS của công ty-Nợ phải trả- TS vô hìnhSử dụng giá thị trườngGiá hiện tạiThường được quyết định dựa vào sự kì vọng của nhà đầu tưLuôn biến đổi trên thị trường chứng khoánGiá thị trường của 1DN=Giá thị trường/cổ phiếu x tổng số cổ phiếuGiả dụ lạm phát làm lãi suất lãi suất của các trái phiếu có cùng mức rủi ro tăng lên 10% bây giờ DN phải cung cấp TSSL là 10% chứ không phải 5% nữa, nếu không sẽ không còn ai giữ trái phiếu.Tuy nhiên vì lãi hàng năm được cố định là 5$/trái phiếu nên cách duy nhất là hạ giá trái phiếu xuống còn 50$ để TSSL là 10% bằng với lãi suất thị trườngChi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)Như vậy ta thấy nếu dùng giá trị sổ sách thì giá trái phiếu vẫn là 100$, lãi suất vẫn là 5%. Nếu dùng giá trị thị trường thì giá trái phiếu là 50$ và lãi suất là 10%.Cách nào thích hợp với mục đích của chúng ta?Chúng ta đã định nghĩa chi phí sử dụng vốn là TSSL tối thiểu đòi hỏi trên khoản vốn đầu tư như vậy rõ ràng sử dụng tính theo giá trị thị trường mới đúng.Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)Ví dụ : Nợ dài hạn: 1.100.000$ CPƯĐ : 10.000CP, mệnh giá 50$,cổ tức 12%, giá thị trường 60$ CP thường: 200.000,DIV1= 4,08$,g=3%, giá thị trường 40$. TN giữ lại: 2.500.000$ T = 34% Tính WACC=? Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)CẤU TRÚC VỐNNợ1.100.00022%CPƯĐ600.00012%CPT800.00016%TN giữ lại2.500.00050%Tổng cộng5.000.000100%CPƯĐ: cổ tức 12%  D = 12% * 50 = 6$  Rp = 6/60 = 10% Chi phí sử dụng LN giữ lại = chi phí sử dụng CPTCHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN (WACC)Chi phí sử dụng (1)Tỷ trọng (2)X (2)Nợ4,620,221,02CPƯĐ100,121,2CPT150,162,4TN giữ lại150,57,5WACC12,12Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn lịch sử là tỷ trọng theo giá trị sổ sách hay giá trị thị trường dựa trên cấu trúc vốn thực tế. Tỉ lệ giá trị sổ sách hay giá trị thị trường trong quá khứ hay ở hiện tại đều nằm trong hình thức tỷ trọng theo yếu tố lịch sử.Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn mục tiêu cũng được tính dựa trên giá trị sổ sách hay giá trị thị trường nhưng nó phản ảnh tỷ trọng trong một cấu trúc vốn kỳ vọng của doanh nghiệp. Tỷ trọng tính theo giá thị trường và đáp ứng theo mục tiêu sẽ được lựa chọn.Quy mô nguồn tài trợ tăng đến 1 điểm xác định  CPSDV các nguồn tài trợ thành phần tăng  WACC tăng  WACC là hàm đồng biến tăng theo quy mô tổng nguồn tài trợ tăng lên.Câu hỏi đặt ra là khi quy mô tổng nguồn tài trợ tăng đến mức nào thì WACC sẽ tăng và tăng lên bao nhiêu? Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ nghiên cứu 2 khái niệm Chi phí sử dụng vốn biên tế và điểm gãy.Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưChi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưChi phí sử dụng vốn biên tế (WMCC) là chi phí sử dụng vốn bình quân của một doanh nghiệp (WACC) gắn liền với một đồng tài trợ mới tăng thêm.Như đã biết WACC là hàm đồng biến tăng theo quy mô tổng nguồn tài trợ tăng lên  WMCC là hàm đồng biến tăng theo quy mô tổng nguồn tài trợ mới tăng thêm. Vd: công ty có các nguồn tài trợ như sau:Vốn cổ phần sử dụng thu nhập giữ lại re=13% > 300.000 phát hành cổ phần mới rne= 14%Nợ dài hạn  rD=5,6% > 400.000  rD=8,4%Vốn cổ phần ưu đãi: rP=9%Cấu trúc vốn mục tiêu: + Nợ vay: 40% + Cổ phần ưu đãi: 10% + Vốn cổ phần: 50%Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưVốn cổ phần là 300.000$ chiếm 50% tổng nguồn tài trợ. Như vậy khi quy mô tổng nguồn tài trợ là bao nhiêu thì chúng ta sử dụng vừa hết 300.000$ vốn cổ phần hiện đang có ?Chúng ta có thể tính được dễ dàng đó là khi quy mô tổng nguồn tài trợ đạt 300.000 : 0.5 = 600.000$Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưTương tự với nợ vay là 400.000$ chiếm 40% tổng nguồn tài trợ  khi quy mô tổng nguồn tài trợ đạt 400.000 : 0.4 = 1.000.000$ thì chúng ta sử dụng vừa hết 400.000$ nợ vayNhư vậy chúng ta có 2 điểm đặc biệt là 600.000 và 1.000.000. Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưQuy mô của tổng nguồn tài trợNguồn tài trợTỷ trọngChi phíChi phí theo tỷ trọng0$ - 600.000$Nợ vayCổ phần ưu đãiCổ phần thường 40% 10% 50% 5,6% 9,0% 13% 2,2 % 0,9% 6,5%WACC 9,6%Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưChi phí phát sinh trong giai đoạn này không có gì thay đổiKhi quy mô của tổng nguồn tài trợ là 600.000-1.000.000, lúc này 300.000$ cổ phần thường được sử dụng hết. Để duy trì cấu trúc vốn tối ưu của mình thì công ty sẽ phát hành thêm cổ phần mới  CPSDV tăng từ 13% lên 14%  WACC tăng từ 9,6% lên 10,1%Quy mô của tổng nguồn tài trợNguồn tài trợTỷ trọngChi phíChi phí theo tỷ trọng 600.000$- 1.000.000$Nợ vayCổ phần ưu đãiCổ phần thường 40% 10% 50% 5,6% 9,0% 14,0% 2,2% 0,9% 7,0%WACC 10,1%Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưTương tự ta có khi quy mô tổng nguồn tài trợ vượt quá 1.000.000$ thì 400.000$ nợ vay được sử dụng hết  để duy trì cấu trúc vốn mục tiêu cty sẽ vay nợ thêm, khi cty vay nợ nhiều hơn điều này làm các nhà đầu tư lo sợ rủi ro hơn do đó họ yêu cầu 1 TSSL cao hơn  CPSDV tăng từ 5,6% lên 8,4% WACC tăng từ 10.1% lên 11,3%Quy mô của tổng nguồn tài trợNguồn tài trợTỷ trọngChi phíChi phí theo tỷ trọngTừ 1.000.000$ trở lênNợ vayCổ phần ưu đãiCổ phần thường 40% 10 50 8,4% 9,0 14,0 3,4% 0,9 7,0WACC 11,3%Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưChi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưVD: chi phí sử dụng vốn bình quân theo từng mức độ quy mô nguồn tài trợ mới của 1 công ty.Quy mô của tổng nguồn tài trợNguồn tài trợTỷ trọngChi phíChi phí theo tỷ trọng0$ - 600.000$Nợ vayCổ phần ưu đãiCổ phần thường 40% 10 50 5,6% 9,0% 13% 2,2 % 0,9 6,5Chi phí sử dụng vốn bình quân 9,6% 600.000$- 1.000.000$Nợ vayCổ phần ưu đãiCổ phần thường 40% 10 50% 5,6% 9,0 14,0 2,2% 0,9 7,0Chi phí sử dụng vốn bình quân 10,1%Từ 1.000.000$ trở lênNợ vayCổ phần ưu đãiCổ phần thường 40% 10 50 8,4% 9,0 14,0 3,4% 0,9 7,0Chi phí sử dụng vốn bình quân 11,3%Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tư11.51110.5109.5WMCC10.1%11.3%9.6%060010001.500Tổng nguồn tài trợ mới (1.000$)Chi phí sử dụng vốn biên tế WMCCChi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưĐể tính tóan WMCC cần xác định điểm gãyĐiểm gãy là điểm mà tại đó khi tổng quy mô các nguồn tài trợ vượt quá làm chi phí của một trong những nguồn tài trợ thành phần sẽ gia tăng.BPj: điểm gãy cho nguồn tài trợ jAFj: tổng nguồn tài trợ của nguồn tài trợ jWj : tỷ trọng các nguồn tài trợ thành phần trong cấu trúc vốnChi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưWMCCWACCSố vốn huy độngĐiểm gãy (BP)WACC1WACC2WACC3(1)(2)(3)Điểm gãy thứ 1 xuất hiện khi 300000$ thu nhập giữ lại sử dụng hết, re = 13% BP cổ phần thườngĐiểm gãy thứ 2 xuất hiện khi 400000$ nợ vay dài hạn sử dụng hết, rD=5,6% BP nợ vay dài hạnChi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tư Khi điểm gãy được xác định, WACC giữa các điểm gãy phải được tính toán. Ta sẽ thấy WACC ở các mức độ của tổng nguồn tài trợ mới sẽ gia tăng cao hơn.Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưĐường các cơ hội đầu tư biểu diễn quy mô khả năng sinh lời của các dự án đầu tư từ tốt nhất (IRR cao nhất) cho tới xấu nhất (IRR thấp nhất).IRR là gì? IRR được gọi là tỷ suất sinh lợi nội bộ. IRR của một dự án là lãi suất chiết khấu mà tại đó NPV của dự án bằng 0. Có nghĩa là với IRR xác định sẽ tạo ra dòng tiền chỉ đủ để trả nợ khoản vay bằng với đầu tư ban đầu của dự án cộng với mức lãi suất tiền vay.Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưTại bất kì 1 thời điểm nào đó, DN luôn có những cơ hội đầu tư mới. Những cơ hội này khác nhau về quy mô đầu tư, TSSL và rủi ro.Giả đinh tất cả các cơ hội đầu tư có cùng mức rủi ro như nhau và bằng mức rủi ro của DN.Thông thường DN sẽ chọn dự án đầu tư có IRR lớn nhất đầu tiên rồi đến dự án có IRR cao thứ 2 và cứ tiếp tục như vậy TSSL của các dự án đầu tư sẽ giảm xuống khi các DN chấp nhận các dự án bổ sung.Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưChi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưCơ hội đầu tưTỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR) (1)Vốn đầu tư ban đầu của dự án (2)Tổng vốn đầu tư lũy kế (3)ABCDEFG15,0 %14,5 %14,0 %13,0 %12,0 %11,0 %10,0 %100.000$200.000$400.000$100.000$300.000$200.000$100.000$ 100.000$ 300.000$ 700.000$ 800.000$ 1.100.000$ 1.300.000$ 1.400.000$Biểu diễn các dự án đầu tư có IRR từ cao nhất đến thấp nhất Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưABCDEGF9,6%10,1%11.3%05001.0001.500Tổng nguồn tài trợ mới (1.000$)WMCCIOS1.100 Kết hợp các quyết định đầu tư và tài trợ của công tyChi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưKhi tỷ suất sinh lợi của các dự án đầu tư cao hơn chi phí sử dụng vốn biên tế thì dự án đó sẽ được chấp nhậnChỉ chấp nhận những dự án mà tổng quy mô vốn đầu tư lũy kế tương ứng có tỷ suất sinh lợi nội bộ biên tế ngang bằng chi phí sử dụng vốn biên tế. Cách tiếp cận này phù hợp với kết quả tối đa hóa NPV : IRR > WACC  NPV dương. IRR càng lớn hơn WACC thì NPV càng lớn. Do đó các dự án được chấp nhận là các dự án có khoảng cách IRR và WACC lớn nhất và sau đó giảm dần tới điểm có IRR = WACCChi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tưDanh sách nhóm – TC9Phạm Thị Vân AnhMai HuyDiêu Nhựt MinhNguyễn Thị Minh TrangTrương Ngọc Quỳnh Trangwww.themegallery.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptin_chuong_12_2__6273.ppt