Xác định phẩm chất, tưcách
•Chỉqui định thời nhà Lê
•Gồm 24 bậc, từ1 đến 24 tư
–Cụthể:
•Quốc Công, Quận Công, Hầu, Bá, Tử, Nam lần lượt từ24
xuống 19 tư
• Chánh nhất phẩm đến Tòng cửu phẩm lần lượt từ18 xuống
1 tư
• Đặc biệt: thời Lê có hình phạt “biếm tư”
11 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Chế độ quan lại trong lịch sử phong kiến Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 3:
CHẾ ĐỘ QUAN LẠI TRONG LỊCH SỬ
PHONG KIẾN VIỆT NAM
Người phụ trách:
Th.S Lê Việt Tuấn
Giảng viên ĐH Luật Tp. HCM
Mục đích, yêu cầu
• Tìm hiểu tước vị quan lại qua các giai
đoạn lịch sử Việt Nam
• Tìm hiểu chế độ lương bổng của quan lại
qua các giai đoạn lịch sử Việt Nam
• Tìm hiểu các hình thức tuyển dụng quan
lại trong lịch sử Việt Nam
• Tìm hiểu cơ chế kiểm tra và trách nhiệm
của quan lại trong lịch sử Việt Nam
Tài liệu nghiên cứu
• Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật
Việt Nam; trang 72-74, 126-129, 193-204,
375-385
• Hoàng triều quan chế (Lê triều quan chế)
trang 22-38
• Nguyễn Tiến Cường, Sự phát triển giáo
dục và chế độ thi cử ở VN thời phong
kiến, NXBGD, 1998
Nội dung bài giảng
1. TƯỚC VỊ VÀ CHẾ ĐỘ LƯƠNG BỔNG
CỦA QUAN LẠI
2. CHẾ ĐỘ TUYỂN BỔ QUAN LẠI
3. CHẾ ĐỘ KHẢO KHOÁ VÀ TRÁCH
NHIỆM CỦA QUAN LẠI
1. TƯỚC VỊ VÀ CHẾ ĐỘ LƯƠNG BỔNG
CỦA QUAN LẠI
• Vai trò của quan lại là gì?
– Đối với Vua: giúp việc của nhà Vua
• Giúp Vua cai trị
• Tư vấn nhà Vua
– Đối với dân:
• Là cha mẹ “thứ 2” của dân
1. TƯỚC VỊ VÀ CHẾ ĐỘ LƯƠNG
BỔNG CỦA QUAN LẠI
• Mục đích của việc quy định tước vị
quan lại là gì?
– Xác định mối quan hệ trong thân tộc
– Xác định địa vị cao thấp trong hệ thống
quan lại, thứ bậc cao thấp trong xã hội
– Cơ sở áp dụng chế độ lương bổng
– Cơ sở áp dụng trách nhiệm, hình phạt
1. TƯỚC VỊ VÀ CHẾ ĐỘ LƯƠNG
BỔNG CỦA QUAN LẠI
Tước:
• Thường dùng để phong trong Hoàng tộc hoặc
những người có công lớn
• Gồm: Vương, Công, Hầu, Bá, Tử, Nam
– Lý – Trần – Hồ: chưa tài liệu ghi chép đầy đủ
– Nhà Lê: Lê triều quan chế 1471 – quy củ, hệ thống
– Nhà Nguyễn: “ngũ tước”
• Vương phong dòng họ Nguyễn Phước
• Hạn chế Vương, Công, Hầu
• Ngoài Hoàng tộc được phong cao nhất tước Hầu
• Theo lệ: sắc phong, truy phong và ấm phong
1. TƯỚC VỊ VÀ CHẾ ĐỘ LƯƠNG
BỔNG CỦA QUAN LẠI
Phẩm:
• Gắn liền với mỗi chức quan lại
• Gồm: từ nhất phẩm đến cửu phẩm, mỗi phẩm
chia làm chính (chánh) và tòng (tùng).
– Lý – Trần – Hồ: không tài liệu ghi chép đầy đủ
– Nhà Lê: Lê triều quan chế 1471 – một cách hệ thống
– Nhà Nguyễn: thêm hàm cực phẩm
• Tước Tử ngang hàng Chánh nhất phẩm, tước
Nam ngang hàng Tòng nhất phẩm
1. TƯỚC VỊ VÀ CHẾ ĐỘ LƯƠNG
BỔNG CỦA QUAN LẠI
Tư:
• Xác định phẩm chất, tư cách
• Chỉ qui định thời nhà Lê
• Gồm 24 bậc, từ 1 đến 24 tư
– Cụ thể:
• Quốc Công, Quận Công, Hầu, Bá, Tử, Nam lần lượt từ 24
xuống 19 tư
• Chánh nhất phẩm đến Tòng cửu phẩm lần lượt từ 18 xuống
1 tư
• Đặc biệt: thời Lê có hình phạt “biếm tư”
1. TƯỚC VỊ VÀ CHẾ ĐỘ LƯƠNG
BỔNG CỦA QUAN LẠI
• Lương bổng quan lại:
– Lý – Trần – Hồ: không tài liệu tra cứu
• Lý: không lương bổng thường xuyên, chủ yếu
thông qua phong cấp ruộng đất
• Trần: lương bổng được qui định cụ thể, lấy từ thuế
– Nhà Lê:
• Qui chế bổng lộc quan lại 1473 (định lại 1477)
• Lệ cấp lộc điền và Lệ cấp quân điền 1474;
1. TƯỚC VỊ VÀ CHẾ ĐỘ LƯƠNG
BỔNG CỦA QUAN LẠI
• Lương bổng quan lại:
– Nhà Nguyễn: được qui định chi tiết vào thời
Vua Minh Mệnh 1839
• Tiền, gạo, tiền xuân phục
• Tiền công phí
• Tiền dưỡng liêm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-CHUYEN DE 3 - CHE DO QUAN LAI - 01.pdf