Chảy máu đường tiêu hóa trên

Nhiều nguyên nhân gây nên CMĐTHT, nhưng 3 nguyên nhân thường gặp là:

Chảy máu do loét dạ dày – tá tràng. Thường gặp nhiều loét tá tràng (27%) so với loét dạ dày (17%).

Chảy máu tiêu hoá do xơ gan - tăng áp lực tĩnh mạch cửa.

Chảy máu đường mật

Ngoài 3 nguyên nhân trên còn có thể thấy CMĐTHT do:

 Ung thư dạ dày

 Hội chứng Malory-Weitz

 Viêm dạ dày chảy máu

 Viêm thực quản chảy máu.

 

pptx28 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chảy máu đường tiêu hóa trên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHẢY MÁU ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN PGS.TS. TRỊNH VĂN TUẤNĐỊNH NGHĨACMĐTHT là những chảy máu đường tiêu hoá từ góc Treitz trở lên.Là cấp cứu thường gặp trong cấp cứu ngoại khoa đường tiêu hoá.NGUYÊN NHÂNNhiều nguyên nhân gây nên CMĐTHT, nhưng 3 nguyên nhân thường gặp là: Chảy máu do loét dạ dày – tá tràng. Thường gặp nhiều loét tá tràng (27%) so với loét dạ dày (17%).Chảy máu tiêu hoá do xơ gan - tăng áp lực tĩnh mạch cửa.Chảy máu đường mậtNgoài 3 nguyên nhân trên còn có thể thấy CMĐTHT do: Ung thư dạ dày Hội chứng Malory-Weitz Viêm dạ dày chảy máu Viêm thực quản chảy máu...CHẢY MÁU DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGLÂM SÀNGTiền sử: Có loét DD-TT nhiều năm. Có lần nôn máu hoặc ỉa phân đen.Cơ năng: Có thể đau nóng rát trên rốn vài ngày trước. Hoa mắt, chóng mặt trước khi nôn Nôn ra máu: nôn ra máu đỏ sẫm + thức ăn. Nếu ổ loét chảy máu ở cao, bệnh nhân có thể nôn ra máu tươi. Nôn ra máu loãng, sẫm màu thường là ổ loét hành tá tràng. Ỉa phân đen: xuất hiện sau nôn máu hoặc chỉ có ỉa phân đen đơn thuần mà không nôn máu. Phân thường sền sệt, đen như bã cà phê và thối khắm.Cần hỏi bệnh nhân số lần nôn ra máu và ỉa phân đen, khối lượng mỗi lần bao nhiêu để sơ bộ đánh giá số lượng máu mất.LÂM SÀNGToàn thân: có dấu hiệu thay đổi huyết động biểu hiện:- Da xanh, nhợt- Mạch nhanh >90 lần/phút- Huyết áp tối đa giảm 90 mmHg - Sau ăn ít nhất 6 giờNội soi có thể thực hiện tại phòng nội soi, phòng mổ thậm chí ngay tại giường bệnhCHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ MẤT MÁUMức độ mất máu: Chia làm 3 mức độ: NhẹTrung bìnhNặng Có thể dựa vào số lượng máu mất qua nôn hoặc ỉa phân đen, lâm sàng hoặc nội soi để chẩn đoán.Phương pháp chẩn đoán mức độ mất máu:Hỏi bệnh (ước lượng máu mất qua nôn, qua phân)Lâm sàng và xét nghiệm máuNội soi tiêu hóa trên (FORREST)CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ MẤT MÁUHỎI BỆNHHỏi số lượng máu mất qua nôn, qua phân:1000 ml: nặng Đánh giá mức độ mất máu theo cách này thường là ước lượng, không chính xác.CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ MẤT MÁULÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM MÁUChỉ sốNhẹTrung bìnhNặngToàn thânBình thườngHoa mắt, chóng mặtSốcHồng cầu>3,5 triệu/mm32,5-3,5 triệu/mm310 g/l9-10 g/l35%30-35%120 lần/phútHuyết áp tối đa>100 mHg90 – 100 mHg60 tuổi do ít có khả năng cầm máu vì xơ vữa mạch- Chảy máu do loét dạ dàyĐIỀU TRỊPHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT - Cắt 2/3 dạ dày bao gồm cả ổ loét chảy máu - Cắt hang vị + cắt TK X toàn bộ cùng ổ loét chảy máu. - Cắt thần kinh X toàn bộ và khâu cầm máu ổ loét nếu ổ loét mặt sau hành tá tràng kết hợp tạo hình môn vịNếu bệnh nhân già yếu, không cho phép phẫu thuật thì mở mặt trước tá tràng khâu cầm máu ổ loét.CẮT ĐOẠN DẠ DÀYBillroth IBillroth IISƠ ĐỒ XỬ TRÍ MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CHẢY MÁU ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchaymauduongtieuhoatren_150401115036_conversion_gate01_3265.pptx