Chất hỗ trợ dinh dưỡng (chất cho thêm vào thức ăn)

Nhóm chất tác động lên đường tiêu hóa:

 1.1. Các chất kháng khuẩn,

 1.2. Các chế phẩm probiotic và prebiotic, acid hóa đường ruột

 1.3. Kháng thể chống bệnh đường ruột.

 1.4. Các men tiêu hóa,

 1.5. Các chất kết dính độc tố.

 2. Nhóm chất tác động lên trao đổi chất:

 2.1. Các hormon, tiền hormon,

 2.2. Các chất chống stress, an thần.

 3. Nhóm chất bảo quản thức ăn:

 Các chất chống khuẩn, chống mốc, chống oxyhóa.

 4. Nhóm chất làm tăng tính hấp dẫn sản phẩm:

 Các sắc tố, chất ngọt nhân tạo, hương liệu, màu thực phẩm.

 

ppt41 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chất hỗ trợ dinh dưỡng (chất cho thêm vào thức ăn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chất hỗ trợ dinh dưỡng (Chất cho thêm vào thức ăn)PGS.TS. Dương Thanh LiêmBM: Dinh dưỡng động vậtKhoa: Chăn nuôi Thú yTrường: Đại học Nông LâmTP. Hồ Chí Minh Phân loại, mục tiêu các chất cho thêm 1. Nhóm chất tác động lên đường tiêu hóa: 1.1. Các chất kháng khuẩn, 1.2. Các chế phẩm probiotic và prebiotic, acid hóa đường ruột 1.3. Kháng thể chống bệnh đường ruột. 1.4. Các men tiêu hóa, 1.5. Các chất kết dính độc tố. 2. Nhóm chất tác động lên trao đổi chất: 2.1. Các hormon, tiền hormon, 2.2. Các chất chống stress, an thần. 3. Nhóm chất bảo quản thức ăn: Các chất chống khuẩn, chống mốc, chống oxyhóa. 4. Nhóm chất làm tăng tính hấp dẫn sản phẩm: Các sắc tố, chất ngọt nhân tạo, hương liệu, màu thực phẩm.Nhóm chất tác động lên đường tiêu hóa để gia tăng năng suất tích lũy sản phẩm1.Các kháng sinh liều thấp, phòng ngừa bệnh đường ruột, tăng cường hấp thu các chất dinh dưỡng TĂ: 1.1. Lợi và hại của việc sử dụng kháng sinh thường xuyên trong thức ăn. 1.2. Các chất có tác dụng giống kháng sinh (Sulfat đồng), lợi và hại.2.Các probiotic, prebiotic và các chất acid hóa đường ruột: 2.1.Probiotic, chế phẩm vi khuẩn có lợi trong đường ruột. 2.2.Prebiotic, các chất thúc đẩy vi khuẩn có lợi phát triển. 2.2.Các chất có tính acid, acid hóa đường ruột.3.Các men tiêu hóa thức ăn: 3.1. Men đơn và men hỗn hợp4. Các chất kết dính độc tố: 4.1. Các chất hữu cơ kết dính độc tố. 4.2. Các chất vô cơ kết dính độc tố.5.Các chất cho thêm khác: 5.1. Kháng thể chống bệnh đường ruột. 5.2.Hương vị thực phẩm kích thích tính thèm ăn. Microflora Management Quản lý hệ vi sinhFlavomycin cải thiện năng suất vật nuôi trên nhiều thử nghiệm Bê nghéùTrâu bòøHeo thịtGà thịtThỏûGà TâyADGFCR+5,5%+5,5%+9,4%+4,1%+5,5%+4,2%+4,1%+2,9%+5,4%+5,3%+3,1%+1,8%Ba cách tác động của Flavomycin trong đường ruộtỨc chế sự phát triển của vi sinh vật có hại, không cạnh tranh với hệ vi sinh có lợi, dành lại năng lượng và protein cho gia súc gia cầm.Giảm bề dày của thành ruột, từ đó tăng cường hấp thu dưỡng chất. Giữ cân bằng hệ vi khuẩn có lợi trong đường ruột một cách bình thường, cũng cố hàng rào phòng ngự tự nhiên, tránh tác động của vi khuẩn có hại lên thành ruột. 30 %39 %Miscellaneous, i.e. Salmonella, Campylobacter(+) gram-positive, (-) gram-negativeLactobacillus (+)Enterococci (+)Clostridium (+)E. coli (-)MiscellaneousBacteroidaeae (-)Lactobacillus (+)Enterococci (+)Clostridium (+)Coliform (-)Hệ vi sinh vật đường ruột cân bằng, trạng thái khỏe mạnh(I) Gà(II) HeoSố lượng VSV trong hồi tràng gà thịtRef.: Harris, 198302468101624E. coliC. perfringensLactobacilliLog10 cfu gram dịch ruộtNgày tuổiHàng rào phòng ngự tự nhiênRef.: C.V. Reddy, Poultry International, 1994Lúc vừa nở, ruột gà con hầu như vô khuẩn với độ pH kiềm (pH 8-9)Vi khuẩn sinh lactic (LAPB: Lactic acid-producing bacteria) chiếm ngự đường ruột, làm tăng dần độ acid lên, giảm dần độ pH (pH 4-5)Các vi sinh vật gây bệnh như: C. perfringens vaø E. coli chỉ phát triển thích hợp ở pH khoảng 6-7Vì vậy: E. coli, Salmonella spp. và C. perfringens bị ức chế do có sự cạnh tranh của vi khuẩn sinh Lactic (LAPB).Flavomycin bảo vệ vi khuẩn có lợi và hỗ trợ hàng rào phòng ngự tự nhiên – PHỔ KHÁNG KHUẨN ĐỘC ĐÁO NHẤTPhổ kháng khuẩnFlavomycinVirginiamycinBacitracinLincomycinLactobacillusStrep. faeciumBifidobacteriumcùng tồn tạicùng tồn tạicùng tồn tạitiêu diệttiêu diệttiêu diệttiêu diệtcùng tồn tạitiêu diệttiêu diệtcùng tồn tạitiêu diệtSalmonella spp.C. perfringensE. coliStaph. aureusStrep. fecaliscùng tồn tạicùng tồn tạicùng tồn tạitiêu diệttiêu diệtcùng tồn tạitiêu diệtcùng tồn tạitiêu diệttiêu diệtcùng tồn tạitiêu diệtcùng tồn tạitiêu diệttiêu diệtcùng tồn tạitiêu diệtcùng tồn tạitiêu diệttiêu diệtVi khuẩn có lợiVi khuẩn gây bệnhA. Còn trống chỗ để VSV gây bệnh phát triển B. Loại thãi cạnh tranh với VSV gây bệnhThành ruộtTế bào ruộtVK có lợiVK gây bệnhA.B.VK gây bệnhVK có lợiThành ruộtTế bào ruộtCơ chế tác động của Flavomycin.. Giúp gia súc gia cầm tăng trưởng ổn định, khơng phản ứng xấu, (khơng cần giai đoạn “làm quen” ở động vật non), hỗ trợ hàng rào phịng ngự tự nhiên... Cĩ tác dụng ức chế vi khuẩn gram âm như những kháng sinh hỗ trợ tiêu hố khácBiểu đồ tăng trưởng của gà thịt Ref.: N.F. Abdel Hakim et al., Effect of some antibiotics as growth promoters on performance of broiler chicks fed different protein levels. “Arch. Anim. Nutr.” 39 (1989), 1/2, pages 97-104Thử nghiệm tại một đại học ở Ai Cập: gồm 300 gà con Hubbard 1 ngày tuổi không phân biệt giới tính, nuôi nền, tuần 0 - 4 : đạm thô 19,6 %, 10,66 MJ/kg TĂ, tuần 5 - 7 : đạm thô 16,9 %, 10,28 MJ/kg TĂ, Nhiệt độ có kiểm soát (24 độ C) 9095100105110115120125ngày 0ngày 7ngày 14ngày 21ngày 28ngày 35ngày 49Zn-Bacitracin (40 ppm)Flavomycin (2.5 ppm)Virginiamycin (25 ppm)zero controlTL xuất chuồng 1,3 kga, b = khác biệt có ý nghĩaaabbSo sánh % FCR:zero control = 100 %Flavomycin = 88 %Virginiamycin = 87 %Zink-Bacitr. = 90 %%Thử nghiệm trên gà thịt tại châu Âu và Bỉ (University of LeuvenKUL)104.3102.797.597.5104,5*10298.996949698100102104106Tăng trưởng hằng ngày, gFCRFlavomycin (3 ppm)Avoparcin (10 ppm)Avilamycin (10 ppm)% so với AvoparcinGiai đọan 1 (ngày 0 - 14)Tồn kỳ (ngày 0 - 42)18.41.5949.01.77* p < 0.05Tăng trưởng hằng ngày, gFCRTương thích với hệ vi sinh đường ruộtLactic Acid Product Bacteria (LAPB) “bạn đồng hành” của Flavomycin  tạo nên một mơi trường khơng thuận lợi cho vsv gây bệnhHiệu quả loại thải cạnh tranhNhiều thí nghiệm cho thấy Flavomycin làm giảm lượng C. perfringens và Salmonella bài xuất qua phânRef.: C.V. Reddy, Poultry International, 1994Giảm bài xuất Salmonella & Clostridia qua súc sảnFlavomycin:Có tác dụng gia tăngnăng suất chăn nuôi và bảo đảman tòan thực phẩm bằng cáchgiảm bài xuất SalmonellaUSA, 1977Thí nghiệm trên bêNetherlands/Germany, 1989Trên gà thịtUSA, 1976Trên heoFrance, 1991Trên gà thịtNetherlands,1998Trên gà thịtGermany, 1991Trên gà thịtUSA, 1999Trên gà thịtTác dụng của Flavomycin trên sự bài xuất vsv gây bệnh Salmonella enteritidis ở gà thịt The Netherlands, 1998Ref. N.M. Bolder et al., 1999 Poultry Science 78, p. 1681-1689 Địa điểm : ID-DLO Institute for Animal Science and Health. Lelystad/NLNăm : 1998Động vật : Gà thịt Ross, 48 ngày tuổi, không phân biệt giới tínhBố trí : Lô A: Đối chứng, lô B: Flavomycin 9 ppm, 24 gà/nhómChuồng : Nuôi lồng, nhốt riêng, 3 tầng, mỗi tầng 8 ngănThức ăn : Khẩu phần bắp/đậu nành (20.5 % protein thô, 11,97 MJ), nước uống tự do.Thời gian theo dõi : 6 tuầnGây nhiểm : Từng cá thể với Salmonella enteritidis phage-type 4 vào ngày thứ 11 và 12. Lieàu: 108 cfu/con gaøLấy mẫu phân : Trước thử nghiệm, sau đó hàng tuần, lấy mẫu từng con gà sau khi cường độcChỉ tiêu khảo sát : Số lượng Salmonella , số gà có bài xuất Salmonella, năng suấtRef. N.M. Bolder et al., 1999 Poultry Science 78, p. 1681-1689 Tác dụng của Flavomycin trên sự bài xuất vsv gây bệnh Salmonella enteritidis ở gà thịt Tác dụng của Flavomycin trên sự bài xuất vsv gây bệnh Salmonella enteritidis ở gà thịt - Bài xuất Salmonella ở gà thịt sau khi gây bệnh qua đường uống -0.01.02.03.04.05.06.023456Tuầnlog c.f.u./g phânĐối chứngFlavomycinRef. N.M. Bolder et al., 1999 Poultry Science 78, p. 1681-1689Tác dụng của Flavomycin trên sự bài xuất vsv gây bệnh Salmonella enteritidis ở gà thịt - Tỷ lệ gà thịt bài xuất Salmonella -02040608010023456Tuần lấy mẫu%Đối chứngFlavomycinRef. N.M. Bolder et al., 1999 Poultry Science 78, p. 1681-1689 Tác dụng của Flavomycin trên sự bài xuất vsv gây bệnh Salmonella enteritidis ở gà thịt – Kết quả -1. Gà thịt ăn thức ăn có Flavomycin cho thấy giảm bài xuất S. enteritidis (p < 0.05).2. Lúc kết thúc thí nghiệm, số gà bài xuất S. enteritidis ở lô Flavomycin ít hơn lô đối chứng (có ý nghĩa).3. Gà ăn thức ăn có trộn Flavomycin cho tăng trọng cao hơn 6.4 % (+ 144 g), FCR toàn kỳ thấp hơn 1% so với lô đối chứng Ref. N.M. Bolder et al., 1999 Poultry Science 78, p. 1681-1689 Tác dụng của Flavomycin trên sự bài xuất vsv gây bệnh Salmonella enteritidis ở gà thịt – Kết luận -Flavomycinlàm giảm rõ rệt sự bài xuất Salmonella, làm tăng số gà xuất chuồng không có Salmonella,góp phần vào việc sản xuất thực phẩm an toàn, chất lượng cao.Flavomycin:Hạn chế Clostridium perfringensGiúp tăng năng suất động vậtBảo đảm an toàn thực phẩmUSA,1995Norway,1994TheNetherlands,1998USA, 1998Khảo sát thực địaTác dụng của Flavomycin trên sự bài xuất vsv gây bệnh Clostridium perfringens ở gà thịt The Netherlands, 1998Ref. N.M. Bolder et al., 1999 Poultry Science 78, p. 1681-1689 Tác dụng của Flavomycin trên sự bài xuất vsv gây bệnh Clostridium perfringens ở gà thịt Địa điểm : ID-DLO Institute for Animal Science and Health. Lelystad/NLNăm : 1998Động vậtt : Gà thịt Ross, 48 ngày tuổi, không phân biệt giới tính.Bố trí : Lô A. Đối chứng, lô B. Flavomycin 9 ppm, 24 gà/nhómChuồng : nuôi lồng, nhốt riêng, 3 tầng, mỗi tầng 8 ngănThức ăn : Khẩu phần bắp/đậu nành (20.5 % protein thô, 11.97 MJ) nước uống tự doThời gian theo dõi : 6 tuầnGây nhiểm : Clostridium perfringens type A vào ngày 2 và 3Liều : 108 cfu/mỗi gàLấy mẫu phân : trước thí nghiệm, sau đó hàng tuần, lấy mẫu từng con gà sau khi công cường độcChỉ tiêu khảo sát : Số lượng Clostridia, số gà bài xuất Clostridia, năng suấtRef. N.M. Bolder et al., 1999 Poultry Science 78, p. 1681-1689 Tác dụng của Flavomycin trên sự bài xuất vsv gây bệnh Clostridium perfringens ở gà thịt - Sự bài xuất Clostridia sau khi công cường độc bằng đường uống -0.01.02.03.04.05.06.0123456Tuần lấy mẫulog c.f.u./g phânĐối chứngFlavomycinRef. N.M. Bolder et al., 1999 Poultry Science 78, p. 1681-1689 Tác dụng của Flavomycin trên sự bài xuất vsv gây bệnh Clostridium perfringens ở gà thịt - Tỷ lệ gà bài xuất Clostridia -020406080100123456Tuần lấy mẫu%Đối chứngFlavomycinRef. N.M. Bolder et al., 1999 Poultry Science 78, p. 1681-1689 Tác dụng của Flavomycin trên sự bài xuất vsv gây bệnh Clostridium perfringens ở gà thịt - Kết quả -1. Bình quân số lượng khuẩn lạc Clostridium perfringens đếm được trong phân ở lô Flavomycin rất thấp vào tuần 1 và tuần 6, lúc kết thúc thí nghiệm.2. Vào cuối giai đọan, số gà bài xuất Clostridia ở lô Flavomycin chỉ bằng 50 % so với lô đối chứng.3. Hơn nửa số lượng Clostridia bài xuất thấp hơn rõ rệt so với lô đối chứng.4. Khi xuất chuồng, gà ở lô Flavomycin có trọng lượng cao hơn 6 % (+ 138 g) và chỉ số FCR thấp hơn 1.2 % so với lô đối chứng.Ref. N.M. Bolder et al., 1999 Poultry Science 78, p. 1681-1689 Tác dụng của Flavomycin trên sự bài xuất vsv gây bệnh Clostridium perfringens ở gà thịt - Kết luận -Flavomycin làm giảm rõ rệt (có ý nghĩa thống kê) số lượng Clostridium perfringens bài xuất cũng như làm giảm số gà mang mầm bệnh lúc xuất chuồng. Giảm kháng thuốcCác dạng kháng thuốcVấn đề cần lưu ý khi thảo luận về kháng sinh kích thích tăng trọng là tính kháng thuốc có thể cho và nhận Vi khuẩn thường có tính:Kháng bản năng, truyền từ đời này qua đời khác.Kháng cảm thụ, truyền từ các vi khuẩn khác trong môi trườngCác loại kháng thuốc cảm thụ:  Đột biến ở nhiểm sắc thể (không quan trọng lắm)  Gen kháng thuốc truyền qua lại giữa các vi khuẩnSự biến đổi -- Nhận nhiểm sắc thể từ môi trườngSự tải nạp ---- Nhận nhiểm sắc thể truyền qua virusSự kết nối ---- Truyền nhiểm sắc thể khi hai tế bào kết nối nhauCác dạng kháng thuốc Cho và nhận qua kết nối là dạng kháng thuốc phổ biến nhất trong chăn nuôi:1. Vi khuẩn có plasmid kháng thuốc 2. Hình thành “cầu nối” (pilus)3. Truyền plasmid kháng thuốcVideo clip 1, 2, 31. Vi khuẩn không có plasmid kháng thuốc Làm cách nào mà Flavomycin làm giảm được sự kháng thuốc cho một kháng sinh nào đó?Các nhà khoa học đã công nhận rằng Flavomycin tác động ngay tại chổ kết nối, ngăn chặn sự truyền plasmid kháng thuốc, tiêu diệt hoặc ức chế vi khuẩn cho đang tạo cầu nối qua vi khuẩn nhận. Flavomycin làm gẩy cầu nối chuyền plasmid.FlavomycinRef.: Watanabe, Fagerberg, HackerFlavomycin giảm kháng thuốc (in-vitro) qua những nghiên cứu trong labo sau đây:NămNơi1971WatanabeX1972LebekX1980SchadyX1984FagerbergXX1999HackerXTiêu diệt hoặc ức chếVi khuẩn cho plasmidáHạn chế truyền hoặcTiêu hủy plasmidFlavomycin giảm kháng thuốc (in-vivo) qua những nghiên cứu lâm sàng sau đây:1972Sokol, et al.Heo,E.coliX1973Federic &SokolHeo,E.coliX1976Dealy &MoellerHeo,SalmonellaXX1977a"Bê,E.coliXX1977b"Bê,SalmonellaXX2000Van denBogaardHeo,E. coliXỨc chế VK kháng thuốcHoặc giảm plasmidGiảm tỷ lệ sùc vậtbài xuất vi khuẩnkháng thuốc An tồnTrở lại vấn đề pháp lý đang tranh luậnSử dụng Flavomycin, chất kích thích năng suất chăn nuôi là câu trả lời cho rất nhiều câu hỏi pháp lý đang tranh luận:Lệnh cấm của EU?Không áp dụng cho FlavomycinTồn lưu trong quầy thịt?Flavomycin không tồn lưu Phụ gia không an toàn?Không đúng với Flavomycin, ngay cả liều 100 lầnVK gây tính kháng thuốc?Flavomycin hạn chế truyền plasmid kháng thuốc Chỉ sử dụng trong TĂGS?Từ trước đến nay Flavomycin chỉ dùng trong TĂGSTrong năm 2006 EU sẽ xem xét tiếpNhững lợi ích của FlavomycinNhững lợi ích của FlavomycinCho công nghiệp TĂGS:An toàn cho mọi loài, khi quá liều 100 lầnAn toàn khi trộn chung với Tiamulin.Vững vàng với các thảo luận pháp lýCho người chăn nuôi:Năng suất ổn địnhLàm ráo phânQuản lý hệ Vi sinh  cải thiện sức khỏe thúKhông cần ngưng thuốc trước khi giết thịt Làm giảm stress Đối với Thú y:Không dùng điều trị – không nguy cơ kháng chéoKhông trực tiếp diệt mầm bệnh ( không kháng thuốc)Hạn chế truyền plasmid kháng thuốcGiúp ổn định hệ vi khuẩn chí sau khi điều trị bằng kháng sinh Tương thích với tất các các loại thuốc, kể cả TiamulinHiệu quả trong điều trịAn toànSức khỏe và năng suất thúLỆNH CẤM TÒAN BỘ CÁC LOẠI KHÁNG SINH SỬ DỤNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI Ở CHÂU ÂUBẮT ĐẦU THỰC HIỆN LỆNH CẤM TỪ THÁNG 1 NĂM 2006

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptmentieuhoa_921.ppt