Chấn thương và bỏng mắt - Trần Đình Minh Huy

ĐẠI CƯƠNG

• Bỏng mắt gây tổn thương nặng nề thẩm mỹ và thị giác.

• Bỏng mắt có thể là tổn thương đơn thuần vùng mắt (10%) hoặc tổn

thương phối hợp nhiều vùng (90%).

• 4 nhóm tác nhân chính:

• Nhiệt

• Hóa chất

• Phóng xạ

• Tác nhân khác

pdf75 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chấn thương và bỏng mắt - Trần Đình Minh Huy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
YẾT DỊCH KÍNH • Do tổn thương mạch máu thể mi, võng mạc, hắc mạc, rách võng mạc hoặc vỡ củng mạc. • Xuất huyết có thể lan rộng => khám nhỏ dãn đồng tử. • Xuất huyết lâu sẽ gây đục của dịch kính => co kéo võng mạc gây bong võng mạc. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 54 XUẤT HUYẾT DỊCH KÍNH • Biến chứng: tăng nhãn áp, nhiễm sắt võng mạc. • Nội khoa: nghỉ ngơi, nằm đầu cao, thuốc tăng thẩm thấu. • Ngoại khoa: cắt dịch kính khi máu không tiêu sau 4-6 tuần, phẫu thuật sớm hơn nếu có biến chứng. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 55 Closed globe Contusion Lamellar laceration Corneal abrasion and foreign bodies Open globe Laceration Penetrating Perforating IOFB Rupture ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 56 CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - PHÂN LOẠI • Vỡ nhãn cầu: vết thương xuyên qua thành nhãn cầu do vật tù, tiếp xúc một vùng rộng => tăng nhãn áp => vỡ nhãn cầu. • Vết thương xuyên thấu: rách (có lỗ vào và ra) của thành nhãn cầu do vật nhọn. • Vết thương xuyên chột: rất một thành nhãn cầu do vật nhọn. • Dị vật nội nhãn ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 57 CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - ĐẶC ĐIỂM • Thường kèm phòi tổ chức nội nhãn • Thoát chất dịch => rối loạn dinh dưỡng các tổ chức trong mắt • Vi khuẩn, nấm xâm nhập => nhiễm trùng nội nhãn • Tổ chức hoại tử giập nát tạo độc tố => kích ứng mắt • Gây nhãn viêm giao cảm cho mắt lành ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 58 CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - TRIỆU CHỨNG • Triệu chứng cơ năng: cộm, chói, đau nhức, chảy nước mắt, co quắp mi, giảm thị lực (có thể ST(-)) • Vỡ nhãn cầu cực sau? CT kín hay hở? • Triệu chứng thực thể: • Sưng nề mi, tụ máu, vết thương da mi. • Vết rách giác mạc, củng mạc. • Tiền phòng: máu, mủ, dị vật. • Thủy tinh thể: đục, vỡ. • Dịch kính: xuất huyết • Hắc võng mạc: rách, bong. • Phòi, kẹt tổ chức nội nhãn: mống mắt, thể mi, dịch kính, hắc võng mạc. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 59 CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - ĐIỀU TRỊ • Nguyên tắc điều trị: Phục hồi sự toàn vẹn nhãn cầu Đề phòng các biến chứng Tăng thị lực • Điều trị nội khoa: Phòng uốn ván (SAT) Kháng sinh: phối hợp, phổ rộng, tại chỗ hoặc toàn thân. Nghi ngờ viêm mủ nội nhãn => tiêm kháng sinh nội nhãn. Kháng viêm: tra Maxitrol, Tobradex hoặc Prednisolone 0,5-1mg/kg/ngày. Giảm phù. Chống dính. Tiêu máu. Giảm đau. An thần. Tăng đề kháng: vitamin A, B, C. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 60 CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - ĐIỀU TRỊ • Bỏ nhãn cầu thì đầu: vết thương không thể khâu được, ST (-), rách cực sau, nhãn cầu xẹp, Thường trì hoãn vài ngày để BN ổn định tâm lý nhưng không quá 14 ngày (nhãn viêm giao cảm) • Phẫu thuật khâu vết rách: càng sớm càng tốt, nhằm đóng kín vết thương, phục hồi chức năng nhãn cầu, hạn chế phòi tổ chức nội nhãn và nhiễm trùng. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 61 CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - BIẾN CHỨNG • Nhiễm khuẩn nội nhãn: 2-15%, cao hơn khi có dị vật nội nhãn. Tiên lương rất năng: mất chức nắng, bỏ nhãn cầu, • Đục thủy tinh thể: điều trị lấy thủy tinh thể đục, đặt thủy tinh thể nhân tạo. • Viêm màng bồ đào mạn • Tổ chức hóa dịch kính, bong võng mạc: phẫu thuật cắt dịch kính, mổ bong võng mạc. • Teo nhãn cầu. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 62 CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - BIẾN CHỨNG • Nhãn viêm giao cảm: ít gặp nhưng nguy hiểm. Thường gặp sau chấn thương xuyên, vết thương mống mắt, đến muộn, viêm màng bồ đào dai dẳng, • Nang biểu mô tiền phòng: gây tăng nhãn áp, loạn dưỡng giác mạc. Điều trị: cắt u nang biểu mô, phẫu thuật lỗ rò. • Dính bít đồng tử: cắt mống mắt, tạo lỗ đồng tử, cắt dịch kính. • Tăng nhãn áp: phẫu thuật lỗ rò. • Phù giác mạc kéo dài • Sẹo giác mạc: ghép giác mạc. • Nhược thị, lác: thường gặp ở trẻ em. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 63 CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - TIÊN LƯỢNG • Dè dặt, khó tiên lượng. • Phần trước (giác mạc, thể thủy tinh) tiên lượng tốt hơn phần sau (dịch kính, võng mạc). • Yếu tố tiên lượng kém: ST (-), kích thước > 10mm, viêm mủ nội nhãn, bong võng mạc, xuất huyết dịch kính dày đặc, dị vật nội nhãn. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 64 DỊ VẬT NỘI NHÃN • Tùy lực xuyên mà dị vật có thể nằm phần trước hoặc sau. Các dị vật phần sau thường có kích thước nhỏ, lực đâm xuyên lớn, bằng kim loại. • Trước: giác mạc, tiền phòng, thể thủy tinh. • Sau: dịch kính, hắc võng mạc. • Sinh lý bệnh: • Chấn thương cơ học do dị vật: viêm mủ nội nhãn, nhiễm kim loại. • Biến chứng vết thương xuyên: viêm màng bồ đào, tăng sinh dịch kính võng mạc, bong võng mạc, ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 65 DỊ VẬT NỘI NHÃN – PHÂN LOẠI • Kim loại: • Từ tính: sắt và hợp kim của sắt • Không từ tính: đồng, nhôm, • Không kim loại: thực vật, đất, đá, thủy tinh, nhựa, KIM LOẠI KHÔNG KIM LOẠI ĐỘC KHÔNG ĐỘC ĐỘC KHÔNG ĐỘC Chì Kẽm Nhôm Đồng Sắt Vàng Bạc Bạch kim Thực vật Vải Lông Đá Thủy tinh Sứ Carbon Plastic ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 66 DỊ VẬT NỘI NHÃN – LÂM SÀNG • Hỏi tiền sử bệnh. Một vài trường hợp không có tiền sử chấn thương rõ ràng nhưng có các biểu hiện gợi ý: giảm thị lực, viêm màng bồ đào, nhiễm kim loại. • Triệu chứng cơ năng: thị lực giảm, đau nhức mắt. • Khám đèn khe: xác định đường vào của dị vật trên giác mạc, kết mạc, củng mạc. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 67 DỊ VẬT NỘI NHÃN – CẬN LÂM SÀNG • XQ: phát hiện dị vật cản quang từ 1mm • Chưa khâu: XQ thẳng và nghiêng • Đã khâu kín: chụp XQ khu trú Baltin. • CT, MRI khi cần. MRI không thực hiện khi nghi ngờ dị vật có từ tính. • Siêu âm: • Giúp chẩn đoán dị vật không cản quang, kích thước từ 0,75 mm. • Đánh giá tình trạng dịch kính, võng mạc, ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 68 DỊ VẬT NỘI NHÃN – CẬN LÂM SÀNG ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 69 DỊ VẬT NỘI NHÃN – ĐIỀU TRỊ • Nguyên tắc điều trị: • Khâu kín vết thương, phục hồi cấu trúc nhãn cầu, lấy dị vật. • Kháng sinh, kháng viêm, giảm phù nề, đề phòng viêm nội nhãn. • Những dị vật có độc tính (sắt, đồng) gây viêm, nhiễm độc kim loại nên lấy sớm. • Dị vật là thực vật: lấy sớm do nguy cơ nhiễm khuẩn nội nhãn cao. • Dị vật phần trước nhãn cầu: • Tiền phòng, mống mắt: lấy qua đường mở vùng rìa giác-củng mạc bằng kẹp hoặc nam châm. • Thủy tinh thể: nếu T3 đục/vỡ => lấy T3 và dị vật 1 thì; dị vật nhỏ, T3 đục khu trú => tùy bản chất dị vật và tổn thương phối hợp. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 70 DỊ VẬT NỘI NHÃN – ĐIỀU TRỊ - DỊ VẬT PHẦN SAU • Lấy từ ngoài: lấy dị vật có từ tính bằng nam châm qua đường pars plana. • Lấy từ trong: cắt dịch kính, lấy dị vật nội nhãn. Chỉ định khi: • Dị vật không có từ tính • Đục dịch kính nhiều. • Dị vật cắm vào hắc võng mạc. • Dị vật từ tính có bao xơ bao bọc. • Dị vật đã lấy bằng phương pháp khác không có kết quả. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 71 DỊ VẬT NỘI NHÃN – BIẾN CHỨNG • Nhiễm sắt (sớm, sau 1-2 tháng) • Đồng tử dãn • Đục T3: chấm nâu lắng đọng bao trước T3. • Đáy mắt: bong võng mạc, thoái hóa sắc tố võng mạc từ chu biên. • Điện võng mạc: sóng B giảm biên độ. • Nhiễm đồng (muộn, sau 1 năm) • Vòng Kayser – Fleisher • Đục T3 dưới bao • Võng mạc: tinh thể lấp lánh tụ hoàng điểm • Đồng thường lắng đọng trên các màng: màng Descemet, bao T3, lớp ngăn trong võng mạc. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 72 DỊ VẬT NỘI NHÃN – TIÊN LƯỢNG • Kích thước: càng lớn thì mức độ phá hủy càng rộng. • Tính chất: từ tính lấy dễ hơn không từ tính. • Vị trí: phần trước có tiên lượng tốt hơn phần sau. • Thời gian: lấy trễ nguy cơ nhiễm trùng cao, bao xơ bao bọc lấy khó hơn. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 73 • ThS.BS. Trần Đình Minh Huy • 0907.110.892 • dr.huytran08@yahoo.com ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 74 ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 75

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfb9ubnzrjrvs17fyr2hkp_signature_7cad4528d0829802a23557955837a29ca7b54169f9b977073a29fd3ce7e57e4a_poli.pdf