Chẩn đoán bệnh ký sinh trùng đường ruột

Nêu các chỉ định xét nghiệm phân

2. Nêu các hướng dẫn bệnh nhân

trước khi làm xét nghiệm phân

3. Nêu nội dung trả lời xét nghiệm

phân

pdf21 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chẩn đoán bệnh ký sinh trùng đường ruột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHẨN ĐOÁN BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT PGS.TS.BS. TRẦN THỊ HỒNG MỤC TIÊU 1. Nêu các chỉ định xét nghiệm phân 2. Nêu các hướng dẫn bệnh nhân trước khi làm xét nghiệm phân 3. Nêu nội dung trả lời xét nghiệm phân 4. Nêu các kỹ thuật xét nghiệm phân ĐẠI CƯƠNG BỆNH KST KST ĐƯỜNG RUỘT KST KÝ SINH/MÔ XÉT NGHIỆM PHÂN CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM PHÂN TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: ☻RLTH: đau bụng, đau thượng vị Tiêu chảy /táo bón  No hơi, sình bụng, sôi ruột  Nôn, buồn nôn, ói ☻ Ngứa hậu môn ☻ Quan sát đại thể phân thấy hình ảnh nghi ngờ một KST nào đó ☻ HC LOEFFLER ☻ BẠCH CẦU TOAN TÍNH TRONG MÁU TĂNG CAO ☻ ĐIỀU TRA CƠ BẢN TRONG MỘT CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ HƯỚNG DẪN BN TRƯỚC KHI XN PHÂN * Không ăn quá nhiều chất xơ * Không sử dụng một số thuốc có những chất: bismuth, than, kaolin, dầu paraffin * Không chụp Xquang có bơm chất cản quang * Không uống thuốc đặc trị KST * Phân đựng trong lọ khô, sạch * Phân không được lẫn nước tiểu * Phân lấy xong phải đưa đến phòng xét nghiệm càng sớm càng tốt(<2giờ) * Nếu di chuyển xa nên cho vào dung dịch bảo quản MIF, F2AM, Formol 10%) HƯỚNG DẪN BN TRƯỚC KHI XN PHÂN Đối với bn bị táo bón, cho thuốc nhuận trường vào tối hôm trước, sáng hôm sau lấy phân xét nghiệm Nếu kết quả âm tính, nên làm liên tục hai đến ba ngày liên tiếp. Lý do: các bào nang của đơn bào và trứng giun sán không phải lúc nào cũng thải ra trong phân ĐẠI THỂ: Tính chất phân: phân đặc thành khuôn, nhão, nát, lỏng, có bọt, màu(vàng, nâu, đen) Có lẫn máu. Nhày nhớt Có thấy lẫn đốt sán dải, giun kim TT VI THỂ: tình trạng tiêu hóa chất thịt, tinh bột, chất xơ Vi khuẩn, vi nấm, hồng cầu, bạch cầu TRẢ LỜI KẾT QUẢ XN PHÂN TRẢ LỜI KẾT QUẢ XN PHÂN KST: loại, giai đoạn, số lượng, kỹ thuật xét nghiệm(soi trực tiếp, tập trung) Kỹ thuật đặc biệt cho một số KST: KT tập trung Baermann dành cho giun lươn KT Graham cho giun kim BN có triệu chứng rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy cấp hay mạn tính đối tượng là trẻ em hay ở cá thể suy giảm miễn dịch nên chú ý tầm soát Cryptosporidium sp, Microsporidia sp, Strongyloides • Cryptosporidium • Microsporidia • Trứng giun sán • Bào nang đơn bào, trứng giun sán • Giun kim, trứng sán • dải Taenia • Giun móc, giun lươn • Giun lươn • Nhuộm Ziehl-Neelsen cải tiến • Weber • PP nổi Willis • Formalin ether • Graham • Cấy Harada-Mori • Cấy Sasa cải tiến • TT Baermann Ký sinh trùng Kỹ thuật xét nghiệm PHÂN: XN cơ bản để chẩn đoán các KSTĐR • Amip • Trùng roi • Trùng lông Đơn bào: thể hoạt động và bào nang Trứng nang; Bào tử nang Coccidia đường ruột Thể hoạt động Entamoeba histolytica Thể bào nang Entamoeba histolytica Thể hoạt động Giardia lamblia Thể bào nang Giardia lamblia Thể hoạt động Balantidium coli Thể bào nang Balantidium coli PHAÂN TRUØNG BAØO TÖÛ CRYPTOSPORIDIUM CYCLOSPORA ISOSPORA CYCLOSPORA Trứng Ascaris lumbricoides Trứng T. trichiura Trứng Enterobius vermicularis Strongyloides stercoralis AT gđ 1 AT gđ 2 Trứng sán dải Taenia sp. Trứng sán lá lớn Đốt sán dải Taenia Đốt sán dải bò T. saginata Đốt sán dải heo T. solium Trứng sán lá gan nhỏ PHÁT HIỆN KHÁNG NGUYÊN Cryptosporidium* Giardia lamblia** Entamoeba histolytica** Phát hiện kháng nguyên/phân:*Miễn dịch huỳnh quang trực tiếp dùng kháng thể đơn dòng *Thử nghiệm phát hiện kháng nguyên: kỹ thuật ELISA hay miễn dịch sắc ký định dạng ** Phát hiện kháng nguyên/phân: dùng kháng thể đơn dòng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcdkstdr_6677.pdf