Nhồi máu cơ tim cấp
-Rối loạn nhịp và dẫn truyền (nhịp nhanh kịch phát trên thất, thất, rung thất, hội
chứng suy yếu nút xoang, block A-V )
-Suy tim ( cơn hen tim, phù phổi cấp, suy tim phải, suy tim toàn bộ).
-Cơn tăng huyết áp kịch phát.
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Chăm sóc và theo dõi bệnh nhân tim mạch tại khoa hồi sức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI BỆNH NHÂN TIM
MẠCH TẠI KHOA HỒI SỨC
Bệnh nhân tim mạch thường gặp:
- Nhồi máu cơ tim cấp
- Rối loạn nhịp và dẫn truyền (nhịp nhanh kịch phát trên thất, thất, rung thất, hội
chứng suy yếu nút xoang, block A-V )
- Suy tim ( cơn hen tim, phù phổi cấp, suy tim phải, suy tim toàn bộ).
- Cơn tăng huyết áp kịch phát.
Chăm sóc và theo dõi bệnh nhân :
I - THEO DÕI:
1. Huyết động:
* Nhịp tim : - tần số 50-100 ck/ph
-rối loạn nhịp : nhịp không đều (rung nhĩ loạn nhịp hoàn toàn, ngoại tâm thu trên
thất, thất, rung thất)
-rối loạn dẫn truyền : block A-V, nhịp tự thất
* Huyết áp : - tâm thu: 80-160 mmHg
- tâm trơng: 40-90mmHg
Theo dõi trên monitor 15- 60ph/ lần
*HATMTW : 5- 15 cm H2O ( đo 3h/lần)
*Phù: mặt, 2 chi dới, gan to, tĩnh mạch cổ nổi.
*Nớc tiểu : > 30ml/h ( đo 1h/lần)
2. Hô hấp :
- Cảm giác khó thở ( khi nằm, gắng sức nhẹ )
- Tần số thở :12-30 l/ph, thở đều, không đều ? có bọt hồng( phù phổi cấp).
3. Tâm thần kinh :
- Tỉnh táo, lú lẫn, vật vã, hốt hoảng, lo sợ.
- Đau đầu, buồn nôn, nôn
4. Cơn đau ngực :
Vị trí, tính chất, lan xuyên đi đâu? thời gian kéo dài.
5. Da : Lạnh, vã mồ hôi, nổi vân đá, môi và đầu chi tím.
II. CHĂM SÓC:
- thở oxy( thở oxy qua cồn khi thở có bột hồng, chuẩn bị đặt nội khí quản)
- mắc máy monitor theo dõi, chuẩn bị máy phá rung thất.
- đặt dây truyền dịch ( tĩnh mạch dới đòn)
- đặt sonde đái, dịch vị
- bất động tại giờng, hạn chế gắng sức
- giữ yên tĩnh (an thần)
- ăn uống hạn chế muối, dễ tiêu, ăn lỏng
1-CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ TIM MỞ
1.1 - Khái niệm :
Các phẫu thuật tim mạch sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể.
Tuần hoàn ngoài cơ thể : bộ máy tim phổi nhân tạo làm chức năng cung cấp oxy
cho máu ( thay phổi), bơm m áu tạo thành dòng máu ( thay chức năng tim)
1.2 - Các phẫu thuật :
- Bệnh tim bẩm sinh: + thông liên nhĩ
+ thông liên thất
+ còn ống động mạch
+ hẹp van động mạch mạch phổi
+ tứ chứng fallot
- Thay van tim
- Sửa van tim
- Cầu nối chủ vành
1.3 – Các biến chứng:
- Chảy máu vết mổ: trừ huyết tán còn nói chung đều do nguyên nhân phẫu thuật
- Tràn máu màng tim
ép tim) huyết áp tụt thấp, HATMTW tăng cao, dẫn lu
màng tim không chảy.
- Rối loạn nhịp : RNLNHT, ngoại tâm thu trên thất, nhịp nhanh kịch phát trên thất,
thất, rung thất, nhịp bộ nối, block A-V độ I-III .
- Suy tim , hội chứng cung lợng tim thấp biểu hiện HA thấp, HATMTW cao
- Biến chứng hô hấp : tràn khí, xẹp phổi , phù phổi, tràn dịch máu màng phổi
- Biến chứng thận: đái máu,đái huyết sắc tố, thiểu vô niệu.
- Biến chứng tiêu hoá : chảy máu tiêu hoá , vàng da.
- Nhiễm khuẩn vết mổ : nhiễm trùng máu , viêm trung thất, viêm xong ức
- Biến chứng huyết khối, nghẽn mạch.
- Biến chứng thần kinh: hôn mê, co giật, biểu hiện rối loạn tâm thần kinh.
- Tăng HA thờng xuất hiện 6h sau mổ
2 - THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC SAU MỔ:
2.1 - Tim mạch:
Mắc monitor theo dõi liên tục:
Nhịp tim : - tần số 50-100 ck/ph
-rối loạn nhịp : nhịp không đều (rung nhĩ loạn nhịp hoàn toàn, ngoại tâm thu trên
thất, thất, rung thất)
-rối loạn dẫn truyền : block A-V, nhịp tự thất
Huyết áp HA động mạch trực tiếp đo liên tục:
- tâm thu: 80-160 mmHg
- tâm trơng: 40-90mmHg
HATMTW: đo 30-60 ph/ lần- 5- 15 mmHg
2.2. Chảy máu:
- da và niêm mạc
- Nhịp tim (> 100/ph)
- HA < 80mmHg
- Dẫn lu ổ mổ đo 1h/ lần ( nếu DL > 100ml/h trong 3h đầu liên tục hoặc > 400/h là
chảy máu ổ mổ)
Đo lợng máu qua DL 1h/1lần, cho XN: HC, HST, Hct, chức năng đông máu.
2.3. Tràn máu màng tim :
- HA tụt, mạch nhanh > 100ck/ph, HATMTW tăng
- DL màng tim không chảy
X-Quang tim phổi : bóng tim to
SA tim có dịch màng tim
Hút DL liên tục với áp lực 15-20 cmH2O, vuốt DL 15- 30 phút/lần
2.4. Hô hấp:
- tần số thở, nhịp thở có đều không?
- thở đồng nhịp hay chống máy
- da, môi, các đầu chi hồng hay tím, cánh mũi có phập phồng không?
- SpO2 < 90%
- Chụp X-Quang tim phổi phát hiện tràn dịch, tràn khí MP hoặc xẹp phổi
- SA xác định tràn dịch MP
Hút đờm rãi, bơm rửa KQ, khí dung, xông họng
2.5. Tiết niệu:
- đặt DL niệu đạo theo dõi : + đo lợng nớc tiểu 1h / lần
- + màu sắc: máu, vàng, mủ đục
- khi lợng nớc tiểu < 30 ml/h : thiểu niệu
Chăm sóc bơm rửa bàng quang ngày 2lần bằng nớc muối 9% hoặc pha thêm d2
Betadin, cho làm XN nớc tiểu toàn bộ, cặn lắng.
2.6. Tiêu hoá:
Theo dõi: - DL dịch vị ( màu sắc, số lọng)
- phân ( máu, đen nát hoặc lỏng)
- da và niêm mạc ( hồng, hay nhợt)
- bụng ( đau, chóng đầy hơi)
- mạch, HA.
Cho ăn lỏng, dễ tiêu.
2.7. Nhiễm khuẩn:
- sốt ( >37o c)
- rét run
- vết mổ (khô, có dịch mủ hôi)
Chăm sóc:
- đo nhiệt độ 3h/1lần
- thay băng vết mổ hằng ngày và gốc các Catether
- giữ nghiêm chế độ vô khuẩn trong tiêm truyền và săn sóc bệnh nhân.
- cho XN: BC, CTBC, cấy máu.
2.8. Tắc nghẽn mạch do huyết khối:
- tri thức (tỉnh táo, lú lẫn hoặc hôn mê)
- cỏ nôn vọt
- các dấu hiệu tổn thong TK khu trú ( méo miệng, liệt, bại chân tay)
- rối loạn vận ngô
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 114_0636.pdf