Cần có thái độ và chăm sóc hô hấp như thế nào cho
những bệnh lý này.
Sự giống và khác nhau giữa thần kinh cơ và thần
kinh vận động.
Nhưng có 1 điểm chung cơ bản: ảnh hưởng và tiên
lượng sống
Tất cả những vấn đề bệnh lý này đều gây ra những
hậu quả lên hệ hô hấp.
15 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Chăm sóc thần kinh cơ hô hấp và thần kinh vận động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHĂM SÓC THẦN KINH CƠ HÔ HẤP
VÀ THẦN KINH VẬN ĐỘNG
MỘT VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG ĐỂ TIÊN LƢỢNG SỐNG
GIỚI THIỆU
Cần có thái độ và chăm sóc hô hấp như thế nào cho
những bệnh lý này.
Sự giống và khác nhau giữa thần kinh cơ và thần
kinh vận động.
Nhưng có 1 điểm chung cơ bản: ảnh hưởng và tiên
lượng sống
Tất cả những vấn đề bệnh lý này đều gây ra những
hậu quả lên hệ hô hấp.
CHƢƠNG TRÌNH
Chúng ta cần đề cập đến:
• Vài nét về chỉnh hình và những vấn đề hô hấp
• Những vấn đề về hệ cơ và những hậu quả lên hệ hô hấp
• Không quên khía cạnh về dinh dưỡng và tiêu hóa
• Hậu quả cuối cùng lên hệ hô hấp và những kỹ thuật phục hồi chức
năng hô hấp
Thời gian cho phép sẽ từ 30 phút để bạn có thể trình
bày các kinh nghiệm của bạn.
TỔNG QUAN
Giải thích vấn đề:
TK vận
động
Hệ hô
hấp
TK thực vật
TK cơ Hành tủy
Chỉnh
hình
Cơ
Những khía cạnh về hệ cơ:
Tại hệ thần kinh cơ:
Yếu cơ hô hấp khi mới sinh (teo cơ cột sống týp 1: cơ liên sườn, bụng, cơ
hoành ok) hoặc muộn hơn (giãn phế quản: tổn thương cơ hoành và cơ bụng)
Yếu cơ mắc phải (do viêm, bệnh tự miễn, do thuốc)
Tại hệ thần kinh vận động:
Sự co rút và co cứng gây ra sự mất cân bằng giữa hoạt động thở ra và thở vào
Yếu cơ liên quan đến dinh dưỡng của các bệnh này
Kết luận: giảm hiệu suất, giảm sự tuân theo
Những khía cạnh về chỉnh hình
o Vẹo thần kinh cột sống
o Gù vẹo cột sống có giảm trương lực
o Dị dạng lồng ngực trong cả hai trường hợp với hội chứng hạn chế
nặng.
o Sự mất cân bằng của vai lưng
Những khía cạnh dinh dƣỡng:
o Những rối loạn nuốt dẫn đến những tắc nghẽn mạn tính, hoặc nằm trên ngã tư hầu
–thanh quản hoặc thuộc phổi với những phế quản bị tắc nghẽn, nguy cơ gây xẹp
phổi, hội chứng MENDELSON
o Trào ngược dạ dày – thực quản: những tổn thương do acid kích hoạt cơn co thắt
phế quản trong hệ thống cây phế quản và có thể gây ra cơn hen.
• Vấn đề tăng tiết nước bọt
• Vấn đề nhai
• Đoạn thực quản bụng quá ngắn
• Táo bón
o Giảm lượng thức ăn cung cấp:
o Mất cả chất lượng và số lượng
o Làm giảm hoạt động của cơ hoành, sự hạ thấp của vòm hoành, xuất hiện dấu hiệu
Hoover.
Tóm tắt: những hậu quả hô hấp.
o Liên quan tất cả các vấn đề khác.
o Gây ra hội chứng hạn chế trong tất cả các trường hợp và có thể kết hợp
hội chứng tắc nghẽn (do rối loạn nuốt hoặc các vấn đề bệnh lý khác do
giảm thông khí phổi)
o Thể tích lưu thông giảm
o Ho không hiệu quả không thể phát triển 1 hoạt động hít vào đầy đủ sau co
cơ bụng bởi mất sự đàn hồi ngực liên quan tới độ cứng của những sườn
– đốt sống và rối loạn chức năng cơ chủ vận đối vận (cơ bụng và cơ
hoành).
o Ho không hiệu quả do thần kinh vận động gây ra bởi thiếu sót điều khiển
co cơ không hiệu quả.
o Tắc nghẽn do ứ đọng
Hậu quả hô hấp thứ phát:
o Sử dụng những cơ hô hấp phụ với những sợi nhanh,
(những sợi chậm và sự đề kháng của cơ hoành chống
lại những sợi nhanh và sự co nhanh của các cơ phụ).
Khó thở khi nghỉ ngơi.
o Cung cấp năng lượng yếu được bù đắp bởi 1 quá trình
tăng dị hóa về đêm gây giảm cân, điều này làm trầm
trọng thêm tình hình
o Giảm oxy khi nghỉ ngơi và gây ra chứng biếng ăn làm
nặng thêm sự suy giảm hoạt động hô hấp
Nguyên tắc giảm thông khí (NM)
o Liệu pháp vận động hô hấp thở ra bởi thở vào thiếu
o Cần thiết chăm sóc suy hô hấp ở bệnh nhân bệnh thần kinh cơ do volume prétussif đủ để
tạo lưu lượng thở ra khi ho đạt trên160l/mn.
o Vấn đề không phát sinh ở nguyên nhân của thần kinh vận động mặc dù ho vắng mặt thường
xuyên và vì lý do khác.(điều khiển thần kinh thực vật và thần kinh vận động) – phản xạ ho
khó khăn.
o Để điều này liên kết,
o theo kiểm tra lâm sàng và/ hoặc thăm dò chức năng hô hấp,
o với những kỹ thuật hướng dẫn để hỗ trợ ho và với làm sạch đường thở: hút + tăng lưu
lượng thở + thông khí có điều khiển và mát xa ngực, thay đổi tư thế,
o Chồng không khí bằng thở chồng lên nhau để có được một volume prétussif
o Những dụng cụ hỗ trợ thích hợp:
o Tăng hơi thở bằng huy động lồng ngực
o Bơm- hút khí: ho có kiểm soát, thông thoáng đường thở nhờ ho
o Máy rung (Percussion aire®) không giúp ho, nhưng giúp dẫn lưu
o Thiết bị có áp lực dương type alpha 200
o Tăng hơi thở bằng đo thể tích trên một chu kỳ hoặc bằng khí áp kế
Nguyên tắc giảm thông khí(NM)
o Với ho kiểm soát sử dụng mode hỗ trợ phù hợp cho từng bệnh nhân
o Không thở ra quá nhiều rất quan trọng để tránh đóng thanh môn. Nhưng nói chung
thì vấn đề này chưa cần để cập ở đây.
o Thời gian hít vào để mở đường hô hấp tốt cần sự hỗ trợ của cơ bụng bằng tay
hoặc dây đeo (khi tổn thương cơ hoặc biểu hiện lâm sàng)
• Nếu liệt cơ hoành không dùng đai bụng
• Nếu liệt cơ bụng riêng lẻ, dây đeo bụng được sử dụng ở tư thế ngồi
• Nếu liệt cơ bụng và cơ liên sườn nhưng còn giữ được cơ hoành thì đai bụng được
sử dụng trong giai đoạn tăng thông khí nhưng không phải tất cả các lần bởi sự giới
hạn chức năng của cơ hoành.
o Thay đổi vị trí cho phép tập luyện các vùng khác nhau, hoặc về các loại bệnh lý và
sự dung nạp của bệnh nhân.
o Độ ẩm của các thuốc khí dung là cần thiết, vd: trước mỗi lần hoặc trong mũi
o Theo dõi lâm sàng: khó thở, xanh xao, mệt mỏi, thiếu oxy
o Chống chỉ định tuyết đối: Tràn khí màng phổi không dẫn lưu
o Chống chỉ định tương đối : bệnh nhân không ổn định, hạ huyết áp và ho ra máu.
HO CÓ ĐIỀU KHIỂN
Máy alpha áp lực 200 +
Percussionnaire
Percussionnaire
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 19_cham_soc_than_kinh_co_7137.pdf