ĐD có vai trò vô cùng quan trọng và có tác ñộng
tích cực trong việc chăm sóc trẻthở máy vì ñây là
người luôn túc trực tại giường bệnh, thực hiện các
côn việc chăm sóc như cố ñịnh, hút ñàm nhớt,
HCMC HCMC -- 2015 2015
hướng dẫn cho người thân của bé, ñiều chỉnh và cài
ñặt máy thở trong một sốtrường hợp
24 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chăm sóc sóc trẻ trẻ thở thở máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chăm sóc trẻ thở máy
Jo Kent Biggs
Putting pieces of the puzzle together
Celebrating more than 10 years of
collaboration of health education
HCMC –2015
Các điều dưỡng túc trực bên
giường bệnh
“ĐD có vai trò vô cùng quan trọng và có tác động
tích cực trong việc chăm sóc trẻ thở máy vì đây là
người luôn túc trực tại giường bệnh, thực hiện các
côn việc chăm sóc như cố định, hút đàm nhớt,
HCMC - 2015
hướng dẫn cho người thân của bé, điều chỉnh và cài
đặt máy thở trong một số trường hợp "
Brandon & Snow, 2007
Thực hành tốt nhất việc chăm sóc
cho trẻ thở máy
An toàn
Liên tục đánh giá
Theo dõi
HCMC - 2015
Sự hỗ trợ của gia
đình
An toàn
Kiểm tra sự an toàn của máy
thở, tại các thời điểm
Trước nhận trực
Mỗi giờ
Khi trẻ có bất kỳ diễn biến xấu nào
HCMC - 2015
Đảm bảo tình trạng bé đáp ứng tốt với các thông
số cài đặt hiện tại
Cài đặt hệ thống báo động ở tất cả các máy
Bảo đảm NKQ đúng vị trí
Không bao giờ để trẻ một mình
Đánh giá
Ghi hồ sơ vị trí NKQ
Đánh giá lồng ngực trẻ –
Di động lồng ngực
Sự đối xứng
HCMC - 2015
Giao động nhịp thở (Thông
khí dao động tần số cao -
HFOV).
Nghe phổi
Khi:
Chăm sóc và khi có chỉ định
Âm phế bào có thể giảm nếu
NKQ sai vi trí
Ứ đọng đàm Trẻ cần hút
HCMC - 2015
đàm
Có tràn khí màng phổi.
Vị trí nghe:
Trên và dưới ngực
Bên phải và bên trái
Tình trạng tri giác và hành vi của trẻ
– có thể cho giảm đau hoặc an thần
Khí máu - sau khi thay đổi chế độ
thông khí hoặc sau bất kỳ dấu hiệu
lâm sàng nào (giảm liên tục SaO2)
X.quang ngực – nên thực hiện trong
Ngoài ra cần theo dõi
HCMC - 2015
vòng ½ g sau thông khí để đánh giá
HA – phát hiện nguy cơ tiềm ẩn tăng
áp lực lồng ngực, giảm lượng máu về
tim
Nhịp tim, độ bão hòa O2
Theo dõi hoạt động máy thở
Đánh giá cài đặt máy thở
Áp lực,
Tần số,
FiO2
HCMC - 2015
Không khí trong hệ thống được làm ấm và ẩm
Kiểm tra hệ thống thường xuyên và làm khô
sạch hệ thống
Vị trí NKQ
Đảm bảo NKQ đúng vị trí
Đảm bảo NKQ đi đúng đường
cong giải phẫu
Kiểm tra vị trí NKQ trên phim X
quang, điều chỉnh điện cực ECG
HCMC - 2015
Khi xoay trở trẻ, phải có hai ĐD
KHÔNG rút NKQ khi dịch
chuyển trẻ
Nguyên nhân của vỡ phế nang, và
xẹp phổi
Chỉ định hút NKQ
Giảm độ bảo hòa oxy
Chậm nhịp tim
Nhịp tim nhanh
không có chuyển động lồng ngực
HCMC - 2015
Có dịch tiết trong NKQ
Tăng PaCO2
Trẻ bứt rứt
HA dao động
Tiết đàm nhớt nhiều trong lần hút nhớt mới đây
ớ
Tần số hút – thường chỉ hút khi có chỉ định
cân nhắc nguy cơ nếu hút đàm thường
xuyên.
Hút ít nhất mỗi 8 giờ/lần để làm chậm sự hình
HCMC - 2015
thành màng sinh học của dịch tiết trong NKQ
“hút càng ít càng tốt – nhưng ở mức cần thiết”
Số lần hút có thể là nguy cơ viêm phổi, RDS.
Hút đàm
Hút đường hô hấp trên
• Giảm tình trạng thiếu oxy, nhưng
không hút hết đàm
• Ít gây nhiễm khuẩn
• Áp lực âm được tạo ra khi không
khí đi ra khỏi NKQ. Thể tích khí
HCMC - 2015
lưu thông trong phổi có thể giảm
sau hút đàm
• Hút đàm được thực hiện khi
không có dịch tiết là nguyên nhân
gây xẹp phổi (các thùy phổi không
hoạt động)
ở
• Hút đàm kín có thể hạn chế tình trạng thiếu oxy
• Ít hiệu quả trong việc loại bỏ hết chất tiết so với hút
đàm mở
• Nghiên cứu cho thấy hút đàm kín trong thông khí thể
HCMC - 2015
tích có thể gây tăng PEEP, làm các chất tiết vào phế
quản
Hút đàm
Hút đường hô hấp dưới
− Hút sâu
− Hút được chất tiết trong ống NKQ
Trong suốt thời gian hút
HCMC - 2015
− Thời gian hút đàm làm tăng áp suất âm trong phổi
và làm giảm thể tích khí lưu thông trong phổi.
Chưa có tài liệu đề cập thời gian hút đàm chính
xác là bao nhiêu
−Morrow and Argent (2008) khuyến cáo chỉ nên
mất 5 giây cho một lần hút đàm
Hút đàm
Nguyên nhân –
−Thiếu oxy máu
−Chậm nhịp tim
−Tổn thương
−Thay đổi HA, thay đổi
HCMC - 2015
áp lực nội sọ
−Đau
−64% of trẻ lớn bị đau khi hút đàm.
Chỉ hút khi thật cần thiết
Hút đàm
• Thủ thuật
Recruitment – giúp
hồi phục lương khí
HCMC - 2015
đã mất xảy ra trong
qua trình hút
• Tất cả các thông số cần được ghi
mỗi giờ
• PIP, PEEP, áp lực đường thở trung
bình
• Hertz (tần số) Biên độ
• Thể tích khi lưu thông, thông khí
HCMC - 2015
phút
• Kích hoạt
• Màu đỏ nhấp nháy cho thấy có sự
thay đổi
• Loại hút đàm, lượng đàm
• Sự chịu đựng thủ thuật
Xử lý sự cố khi hút đàm
Bắt đầu thực hiện khi
Hồi sức ngay khi có dấu hiệu nghi ngờ, bắt đầu
bằng bóng giúp thở
Màu sắc da, nhịp tim, cử động
HCMC - 2015
lồng ngực
DOPE –
Displaced tube Sai vị trí ống ?
Obstructed tube? Gập ống
Pneumothorax? Tràn khí
Equipment failure? Bất thường thiết bị
Giảm thể tích/giảm áp lực
−Rò rỉ khí, ngắt kết nối, tăng tiết dịch, gập
ống tăng thể tích
Tăng thể tích –
Xử lý sự cố
HCMC - 2015
−Bệnh nhân ho, nấc cục, có nước trong
lòng ống cải thiện kháng trở đường
thở
Áp lực cao–
−Gâp ống, tăng tiết dịch
Người thân: rất quan trọng
Cung cấp kiến thức cho cha mẹ về nuôi dưỡng trẻ và
chia sẻ trao đổi thông tin. Việc giao tiếp hai chiều
còn có ý nghĩa thảo luận về điều trị
Cha mẹ được tham gia vào quá trình điều trị
HCMC - 2015
Khi cha mẹ tham gia vào việc chăm sóc, sẽ làm
giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn đồng thời
giúp cải thiện kết quả điều trị.
Cha mẹ sẽ giúp cải thiện kết
quả chăm sóc
Nghiên cứu của Shoo Lee –“trẻ sinh non sẽ mau
khỏe hơn khi được chăm sóc bởi chính cha mẹ
của mình trong thời gian nằm viện”
• Tỷ lệ NCBSM tăng 45 – 82%.
HCMC - 2015
• Tỷ lệ nhiễm khuẩn giảm từ 11.5 % - 0% trong
nhóm trẻ được cha mẹ tham gia chăm sóc
• Giảm rủi ro y khoa.
hospital-stay#sthash.J51MGapj.dpuf
HCMC - 2015
Can a ventilated baby have Kangaroo care?
YES!
HCMC - 2015
References
Clifton-Koeppel R. Endotracheal tube suctioning in the newborn: a review of the literature. Newborn Inf Nurs Rev.
2006;6:9499.
Crocker C. Nurse led weaning from ventilatory and respiratory support. Intensive Crit Care Nurs. 2002
Oct;18(5):272-9.
Morrow BM, Argent AC. A comprehensive review of pediatric endotracheal suctioning: effects, indications, and
clinical practice. Pediatr Crit Care Med. 2008;9:465-77.
Niel-Weise B, Snoeren R, van den Broek P. Policies for endotracheal suctioning of patients receiving mechanical
ventilation: a systematic review of randomized controlled trials. Infect Control Hosp Epidemiol. 2007;28:531-36.
Rose L, Nelson S, Johnston L, Presneill JJ. Workforce profile, organisation structure and role responsibility for
ventilation and weaning practices in Australia and New Zealand intensive care units. J Clin Nurs. 2008
Apr;17(8):1035-43.
Schultz TR, Lin RJ, Watzman HM, Durning SM, Hales R, Woodson A, Francis B, Tyler L, Napoli L, Godinez RI.
Weaning children from mechanical ventilation: a prospective randomized trial of protocol-directed versus
physician-directed weaning. Respir Care. 2001 Aug;46(8):772-82.
Snow, Timothy M. & Brandon, Debra H. A Nurse's Guide to Common Mechanical Ventilation Techniques and
Modes Used in Infants: Nursing Implications. Advances in Neonatal Care Vol 7(1), Feb2007, p 8–21
Stenqvist O, Lindgren S, Kárason S, Söndergaard S, Lundin S. Warning! Suctioning. A lung model evaluation of
closed suctioning systems. Acta Anaesthesiol Scand. 2001 Feb;45(2):167-72.
Milligan DW. Carruthers P. Mackley B. Ward Platt MP. Collingwood Y. Wooler L. Gibbons J. Draper E. Manktelow
BN. Nursing workload in UK tertiary neonatal units. Archives of Disease in Childhood Dec 2008. 93(12):1059-64
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chamsoctrethomay_6367.pdf