Chăm sóc bệnh nhân đa chấn thương

Mô tả được các bước tiến hành cấp cứu BN đa

chấn thương

Biết cách khám & xử trí bệnh nhân

Lập kế hoạch chăm sóc sau mổ ĐCT

pdf10 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Chăm sóc bệnh nhân đa chấn thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG TS. Hoµng Minh §ç Khoa Sä n·o -CTCH MỤC TIÊU HỌC TẬP  Mô tả được các bước tiến hành cấp cứu BN đa chấn thương  Biết cách khám & xử trí bệnh nhân  Lập kế hoạch chăm sóc sau mổ ĐCT KHÁI NIỆM VỀ ĐA CHẤN THƯƠNG (ĐCT)  ĐCT là tổn thương từ hai loại cơ quan trở lên, ảnh hưởng đến hô hấp & tuần hoàn đe doạ tính mạng BN  Phân biệt những tổn thương như gãy nhiều xương, nhiều vết thương phần mềm, hoặc nhiều tổn thương của các cơ quan không nguy hiểm đền tính mạng CÁC ĐẶC ĐIỂM CHÍNH VỀ LÂM SÀNG ĐCT là những chấn thương nặng, BN được đưa vào viện trong tình trạng nặng, thể hiện:  Rối loạn về hô hấp: Tím, khó thở nhanh nông, không đều, có cơn ngừng thở  Truỵ tim mạch: nhợt nhạt, mạch nhanh, huyết áp tụt Trước những BN như vậy cần hồi sức về hô hấp & tuần hoàn, sau đó khám nhanh toàn thân để xác định tổn thương CÁC ĐẶC ĐIỂM CHÍNH VỀ LÂM SÀNG  Sọ não: BN tỉnh hay mê, điểm Glasgow; có dấu hiệu TK khu trú không, có vết thương sọ não hở không  Cột sống cổ: Đau cổ, liệt hoặc yếu về vận động & cảm giác. Nếu có phải cố định Collier  Lồng ngực: Vết xây xát, gãy xương sườn, mảng sườn di động, dấu hiệu tràn máu, tràn khí màng phổi, nếu có phải dẫn lưu ngực  Ổ bụng: Vết xây xát, bụng chướng không, gõ đục vùng thấp  Tiết niệu: Đái máu không, khối máu tụ quanh thận, máu tụ tầng sinh môn  Xương: Khám nhẹ nhàng tìm xương gãy XỬ TRÍ ĐA CHẤN THƯƠNG 1. Hồi sức hô hấp  Khai thông đường thở  Thở oxy  Đặt NKQ hoặc mở KQ  Chọc hút hoặc dẫn lưu màng phổi  Cố định mảng sườn di động XỬ TRÍ ĐA CHẤN THƯƠNG 2. Hồi sức tuần hoàn  Đặt đường truyền tĩnh mạch trung ương  Truyền dịch, máu và dịch thay thế máu dựa vào: Huyết áp ĐM, ALTM trung ương và lượng nước tiểu  Nếu huyết áp ĐM giảm+ ALTM trung ương giảm cần bù khối lượng tuần hoàn  Nếu huyết áp ĐM giảm+ ALTM trung ương tăng cần xem tim bị chèn ép không XỬ TRÍ ĐA CHẤN THƯƠNG 3. Làm XN máu, đặt ống thông bàng quang để theo dõi nước tiểu 4. Phối hợp tốt với BS, Hộ lý thực hiện tốt y lệnh 5. Vận chuyển BN vào phòng mổ nhanh, nhẹ nhàng tránh làm cho sốc nặng thêm CHĂM SÓC & THEO DÕI SAU MỔ  Tư thế BN đầu thẳng, cao 15 độ, bảo đảm đường thở thông suốt  Lắp máy Moritoring theo dõi liên tục( mạch, nhiệt độ, huyết áp, nồng độ oxy. Nếu không có máy cần theo dõi 15-30 phút một lần  Nối các ống dẫn lưu vào lọ riêng và theo dõi theo từng loại  Làm các XN sinh hoá, huyết học theo chỉ định, khi có kết quả ghi vào phiếu điều trị và báo cho BS biết CHĂM SÓC & THEO DÕI SAU MỔ  Nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch, tiêu hoá tuỳ từng BN cụ thể: (Oliglyomeont:dam, duong, lypit))  Săn sóc các tổn thương riêng như sọ não, lồng ngực, bụng. tuỳ theo loại tổn thương  Vệ sinh săn sóc ống NKQ, MKQ, ống thông dạ dày, ống thông bàng quang  Thay đổi tư thế, nằm đệm chống loét  Vệ sinh thân thể hằng ngày, cần tập cho gia đình BN giúp đỡ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcham_soc_benh_nhan_da_chan_thuong_9802.pdf
Tài liệu liên quan