-1 bên vợ chồng chết (Điều 26 LHN, điều 83 BLDS)
+ chết tự nhiên (sự biến),
+ chết pháp lý (xem lại luật dân sự): quan hệ hôn nhân có thể phục hồi, t ài sản
phục hồi nếu còn trên thực tế
-Do ly hôn:
+ Khái niệm, ý nghĩa (khoản 8 Điều 8)
Ly hôn à chấm dứt hôn nhân
· Tự quyết à Tòa án: chấp nhận, quyết định
· Quyền yêu cầu: vợ, chồng, cả 2 vợ chồng
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongzn | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Chấm dứt hôn nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chấm dứt hôn nhân
- 1 bên vợ chồng chết (Điều 26 LHN, điều 83 BLDS)
+ chết tự nhiên (sự biến),
+ chết pháp lý (xem lại luật dân sự): quan hệ hôn nhân có thể phục hồi, tài sản
phục hồi nếu còn trên thực tế
- Do ly hôn:
+ Khái niệm, ý nghĩa (khoản 8 Điều 8)
Ly hôn à chấm dứt hôn nhân
· Tự quyết à Tòa án: chấp nhận, quyết định
· Quyền yêu cầu: vợ, chồng, cả 2 vợ chồng
+ Căn cứ ly hôn
*Một bên ngoại tình
* một bên bị đánh đập, ngược đãi
* Một bên bị án phạt tù
* một bên mắc bệnh khó chữa khỏi hoặc không có con
* Một bên bị Tá tuyên mất tích bằng 1 Qđ có hiệu lực
* 2 bên thuận tình ly hôn
* Hôn nhân không đạt mục đích
Căn cứ 1 (k1 điều 89)
* Tình trạng hôn nhân trầm trọng
* Đời sống chung không thể kéo dài
* Mục đích hôn nhân không đạt
Căn cứ 2 (k2 điều 89)
· Khi vợ, chồng bị Tá tuyên bố mất tích
+ Trường hợp ly hôn
* Thuận tình ly hôn (điều 90, khoản 2 điều 28 BLTTDS)
Trình tự tố tụng
? Cả 2 yêu cầu
? Việc dân sự: không hòa giải
Điều kiện ra Qđ thuận tình
? 2 bên tự nguyện ly hôn
? Thỏa thuận được về TS, con
? Thỏa thuận đảm bảo quyền lợi vợ, con
? Không đảm bảo: đình chỉ giải quyết. Hướng dẫn khởi kiện = vụ án nếu tranh
chấp
*Ly hôn theo yêu cầu của 1 bên vợ, chồng (điều 91, khoản 1 Điều 27 BLTTDS)
? Vụ án dân sự: Tá phải tiến hành hòa giải
? Hòa giải tại Tòa có thể có kết quả là:
+ Thành
- Người yêu cầu ly hôn rút đơn – Hòa giải đoàn tụ thành
- Người yêu cầu không rút đơn – Hòa giải thành về con cái, tài sản: ra Quyết định
công nhận sự thỏa thuận
+ Không thành: Tòa án quyết định đưa vụ án ra xét xử
* Ly hôn khi người bị Tá tuyên mất tích
? Thủ tục: đặc biệt
- Không hòa giải
- Quyết định tuyên mất tích: căn cứ ra QĐ cho ly hôn
? Quản lý TS người mất tích (điều 79 BLDS)
- Giao cho con thành niên//Cha, mẹ//người thân thích//Tá chỉ định người quản lý
+Hạn chế quyền ly hôn
? Điều kiện hạn chế ly hôn (Điều 85, điểm c, mục 11 NQ 02)
- Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn khi vợ có thai/nuôi con dưới 12 tháng tuổi
- Sau 1 năm, kể từ khi TÁ bác đơn yêu cầu ly hôn mới được quyền ly hôn lại
Hậu quả ly hôn
+ Quan hệ nhân thân
*Chấm dứt, thời điểm: Qđ thuận tình ly hôn có hiệu lực ngay, Bản án có Qđ sau
15 ngày nếu ko có kháng án, kháng nghị
* Các quyền chấm dứt
*Các bên có quyền kết hôn với người khác
+ Quan hệ tài sản
· TSC: tự thỏa thuận
· TSR: tự thỏa thuận
Không giải quyết được và có yêu cầu thì Tá giải quyết
TSR
+ TSR của ai thì của người đó
+ Nhà ở đưa vào sử dụng chung: chủ SH phải thanh toán lại phần giái trị tăng do
nhà được tu bổ bằng công sức hoặc bằng TSC
TSC (điều 95)
+Chia 2, có xét hoàn cảnh vợ chồng: tình trạng tài sản, công sức đóng góp
+Bảo vệ quyền lợi bà mẹ, trẻ em
+Bảo vệ lợi ích của mỗi bên trong SXKD, nghề nghiệp
+Chia hiện vật hoặc giá trị
Thanh toán nghĩa vụ về tài sản
+Điều kiện: nợ chung: liên đới thanh toán
+Xác định: cà 2 // 1 bên thực hiện (vì nhu cầu chung hoặc riêng nhưng có sự đồng
ý của bên kia)
+Phương thức: thỏa thuận/Tòa án quyết định theo trình tự: từ TSC hoặc trích TSR,
mỗi người ½
Giải quyết quyền lợi về nhà ở, QSDĐ của vợ chồng khi ly hôn
+ Nhà ở thuê của NN: Điều 28 NĐ 70
+ Nhà thuộc SH riêng: Điều 99 LHN + 20 Nghị định 70
+ Nhà ở thuộc sở hữu chung: Điều 98 LHN
+ QSĐ chung: Điều 24 – Điều 27 NĐ 70
Giải quyết quyền lợi con chung
+ Xác định bên nuôi con khoản 2 Điều 92 LHN
? Ai nuôi con: tự thỏa thuận hoặc yêu cầu TÁ can thiệp
Nguyên tắc TA giải quyết
+ Vì quyền lợi mọi mặt của con
+ Con từ 9 tuổi trở lên phải xét xử nguyện vọng con
+Về nguyên tắc con dưới 3 tuổi giao cho mẹ
Nghĩa vụ - Quyền của người khogn6 nuôi con
Nghĩa vụ
Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con (Điều 56, 92; mục 11 NQ 02, điều 19 NĐ 70)
+Nghĩa vụ của benn6 không nuôi con là cấp dưỡng trừ TH người được giao nuôi
con không yêu cầu và xét họ đủ khả năng
+Phương thức cấp dưỡng: tháng, quý, năm hoặc 1 lần, cấp dưỡng bổ sung theo
điều 19 Nđ 70
Thăm nôm con sau ly hôn (Đ 94, điều 13 NĐ 110/2009)
+Lạm dụng quyền ảnh hưởng việc chăm sóc, giáo dục con có thể bị hạn chế quyền
+Cản trở việc thăm con: cảnh cáo, phạt tiền từ 100-300 ngàn
Thay đổi người trực tiếp nuôi con (Đ 93)
+Người trực tiếp nuôi con không còn đảm bảo quyền lợi mọi mặt của con
+Tính đến nguyện vọng con từ đủ 9 tuổi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 99_2321.pdf