Châm cứu - Chương III: Những phương pháp châm cứu khác

Trình bày đ-ợc cơ sở lý luận của ph-ơng pháp nhĩ châm.

2. Liệt kêđầy đủnhững thay đổi bệnh lýở loa tai khi cơthể có bệnh và cách

phát hiện.

3. Xác định đ-ợc các phân vùng ở loa tai.

4. Trình bày đ-ợc kỹ thuật châm cứu trên loa tai.

5. Nêu đ-ợc những chỉ định,chống chỉ định,những tai biến và cách xửlý.

pdf21 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Châm cứu - Chương III: Những phương pháp châm cứu khác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểu cho hình thái của bào thai lộn ng−ợc, đầu chúc xuống, chân ở trên. Do đó, vị trí khái quát của các vùng đại biểu đó sắp xếp nh− sau: − Chi trên: chủ yếu ở thuyền tai Từ trên xuống lần l−ợt là: ngón tay, bàn tay, cổ tay (ngang với lồi củ vành tai), cẳng tay, khuỷu tay, vai (ngang với rãnh trên bình tai), khớp vai, x−ơng đòn (ngang với chỗ đối vành tai và đối bình tai giao nhau). − Chi d−ới: chủ yếu ở trên 2 chân đối vành tai Chân trên đối vành tai có từ trên xuống: ngón chân, bàn chân, cẳng chân, đầu gối. Chân d−ới đối vành tai từ sau ra tr−ớc có mông và điểm dây thần kinh hông. − Bụng, ngực, sống l−ng: + Bụng ngực nằm trên đoạn hợp nhất của 2 chân đối vành tai. 233 + Bụng ở trên ngang với bờ d−ới của chân d−ới đốt vành tai. + Ngực ở d−ới ngang với chân vành tai. + Sống l−ng chạy suốt từ bờ d−ới chân d−ới đối vành tai vòng xuống hết đối vành tai. • L5 - L1: bờ d−ới của chân d−ới đối vành tai. • D12 - D1: bờ trong của đoạn chạy thẳng của đối vành tai. • C1 - C7: bắt đầu từ chỗ tiếp giáp với đối vành tai lên đến đoạn nối với đốt sống l−ng (D1). − Đầu: chủ yếu ở dái tai và quanh bình tai. + Trán: phía tr−ớc và d−ới đối bình tai. + Chẩm: phía sau và trên đối bình tai. + Mắt: giữa dái tai. + Mũi: phần bờ bình tai thuộc xoắn tai d−ới. + Miệng: bờ ngoài ống tai. Chân trên đối vành tai Lồi củ vành tai Thuyền tai Vành tai Đẩi vành tai Đẩi bình tai ĐUôi vành tai Dái tai Rãnh d−ới bình tai Xoắn d−ới tai Hố bình tai Chân d−ới đối vành tai Xoắn trên tai Rãnh trên bình tai Chân vành tai Bình tai Hình 11.1. Sơ đồ các bộ phận của loa tai − Nội tạng: xoắn tai trên chủ yếu là vùng nội tạng ở bụng; xoắn tai d−ới chủ yếu là vùng nội tạng ở ngực. + Xoắn tai trên: đại tr−ờng, tiểu tr−ờng, dạ dày lần l−ợt nằm sát phía trên chân vành tai (dạ dày bao vòng chỗ tận cùng của chân vành tai); giữa đại tr−ờng, sau thận là tụy (loa tai trái) hoặc túi mật (loa tai phải); gan ở sau dạ dày và d−ới gan là lá lách. + Xoắn tai d−ới: tâm vị, thực quản nằm sát bờ d−ới chân vành tai, phía tr−ớc dạ dày; tim phổi nằm giữa lòng xoắn tai d−ới. 234 Giao cảm Thần môn Mặt sau loa tai Huyệt châm tê nhổ răng hàm d−ới Hình 11.2. Sơ đồ loa tai và các vùng đại biểu − Vùng d−ới vỏ: thành trong của đối bình tai. + Thần kinh giao cảm: đoạn che kín của chân d−ới đối vành tai đi đến vành tai. + Sinh dục ngoài, ống đái, trực tràng: trên vành tai t−ơng đ−ơng với chân d−ới đối vành tai xếp từ trên xuống. + Tử cung (tinh cung): trong hố tam giác, vùng giữa bờ phía vành tai của hố tam giác. Vị trí các vùng trên loa tai, đại biểu cho các vùng trong cơ thể, hệ thống lại theo cách này là hợp lý và đã đ−ợc thực tiễn kiểm định nên độ tin cậy khá hơn. VI. DùNG LOA TAI VàO ĐIềU TRị Trong chữa trị bằng châm cứu nói chung, có cách châm vào nơi đau (huyệt a thị) để chữa bệnh. Cách này khá thông dụng đ−ợc dùng riêng lẻ hay kết hợp trong một công thức huyệt. Thực tiễn cho thấy tác động trên huyệt a thị nhiều khi đạt đ−ợc kết quả không ngờ. Trong ph−ơng pháp châm kim ở loa tai để chữa bệnh, ng−ời ta dùng 3 cách sau: − Dùng huyệt a thị (cũng có thầy thuốc vừa châm kim ở các huyệt của 14 đ−ờng kinh của thân thể vừa châm vào huyệt a thị của loa tai). − Châm kim vào các vùng ở loa tai đ−ợc quy −ớc là có quan hệ với nơi đang có bệnh (ví dụ: bệnh dạ dày châm vào vùng dạ dày, bệnh ở đầu gối châm 235 vùng đầu gối, đau thần kinh hông châm vùng vùng thần kinh hông). Cách này tuy ch−a đầy đủ nh−ng đơn giản và dễ áp dụng. − Dùng các điểm phản ứng trên loa tai theo lý luận y học hiện đại và y học cổ truyền, thực tế chỉ cách này là đem lại kết quả tốt. − Ví dụ: đau mắt đỏ cần châm vùng gan, mắt để bình can giáng hỏa (theo lý luận y học cổ truyền); tắc tia sữa châm vùng tuyến vú, nội tiết để thông sữa (theo y học hiện đại); hành kinh đau bụng châm vùng tử cung, thận, giao cảm, nội tiết (kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại). Các thầy thuốc ngày càng có xu h−ớng kết hợp cách thứ 3 với huyệt a thị tìm thấy trên loa tai trong một công thức điều trị. VII. DùNG LOA TAI VàO CHẩN ĐOáN Điểm phản ứng bệnh lý xuất hiện tại các vùng đại biểu ở loa tai của các cơ quan nội tạng bị bệnh trong khá nhiều tr−ờng hợp giúp cho thầy thuốc h−ớng chẩn đoán, xác định cơ quan tạng phủ bị bệnh. Ví dụ: điểm ấn đau giữa vùng đại tr−ờng và tiểu tr−ờng trong bệnh viêm ruột thừa cấp; điểm ấn đau ở vùng dạ dày trong cơn đau dạ dày cấp....; điểm ấn đau có điện trở thấp tại vùng gan, thận trong một số tr−ờng hợp huyết áp cao. Nói chung, sự thay đổi ở loa tai đến nay đã có những đóng góp nhất định vào chẩn đoán vị trí bệnh, nh−ng phải biết đánh giá và chọn đúng những điểm phản ứng tiêu biểu. Trong công trình gần đây của mình, Nogier có giới thiệu một ph−ơng h−ớng tìm tòi thông qua sự đáp ứng của các điểm phản ứng bệnh lý trên loa tai đối với kích thích nóng lạnh để xác định trạng thái hàn nhiệt và h− thực của bệnh. Thông th−ờng các thầy thuốc kết hợp những dấu hiệu bệnh lý xuất hiện trên loa tai, các dấu hiệu trên đ−ờng kinh hoặc các biểu hiện về mạch chứng khác để chẩn đoán toàn diện và chính xác. VIII. DùNG LOA TAI VàO PHòNG BệNH Ngoài ý kiến của ng−ời x−a xoa vành tai để bổ thận khí, “gõ trống trời” bật vành tai để bảo vệ tai, cho đến gần đây ch−a có báo cáo ở n−ớc ngoài về dùng loa tai trong phòng bệnh. Viện Đông y, từ năm 1965 đã tiến hành tiêm liều l−ợng nhỏ (mỗi mũi kim vài giọt) sinh tố B1 0,025g (hoặc sinh tố B12 1000γ) pha loãng với n−ớc cất tiêm vào vùng lách, dạ dày để đạt kết quả ăn ngủ tốt, qua đó tăng sức chống đỡ của cơ thể. Ng−ời ta cũng đã tiêm novocain 0,25 - 0,5% 1/10ml vào vùng họng, amiđan để giảm số lần viêm nhiễm của các cơ quan này ở ng−ời lớn và trẻ em (nhất là trẻ em) có viêm họng, viêm amiđan; mỗi tuần tiêm 3 lần tiêm trong 3 - 4 tuần thấy đạt kết quả tốt. 236 Phân bố vùng đại biểu trên loa tai - Vùng loa tai và cơ thể t−ơng ứng: + Chi trên: chủ yếu ở thuyền tai. + Chi d−ới: chủ yếu ở trên hai chân đối vành tai. + Cột sống: chạy suốt từ chân d−ới đối vành tai đến hết đối vành tai. + Đầu: chủ yếu ở dái tai và quanh bình tai. + Nội tạng: xoắn tai trên chủ yếu là vùng nội tạng ở bụng, xoắn tai d−ới chủ yếu là vùng nội tạng ở ngực. + Vùng d−ới vỏ: thành trong của đối bình tai. - Nguyên tắc phối hợp huyệt trong nhĩ châm để phòng và trị bệnh: + Điểm (vùng) phản ứng. + Huyệt nhĩ châm đ−ợc quy −ớc là có quan hệ với nơi đang có bệnh. IX. Kỹ THUậT CHâM CứU TRêN LOA TAI Cấu tạo loa tai chủ yếu trên da d−ới sụn, một vài chỗ có vài cơ dẹt mỏng, vì vậy châm ở loa tai khác với châm ở cơ thể. − Châm kim: có thể theo hai h−ớng (châm thẳng góc với da sâu 0,1 - 0, 2cm không châm xuyên qua sụn hoặc châm chếch 30 - 40 độ) hoặc khi cần có thể châm luồn d−ới da xuyên vùng này qua vùng khác. − Cảm giác đạt đ−ợc khi châm (cảm giác đắc khí/loa tai): + Châm vào huyệt a thị trên loa tai, bệnh nhân th−ờng có cảm giác đau buốt, nóng bừng và đỏ ứng bên tai châm. + Cảm giác căng tức: do đặc điểm tổ chức học của loa tai (có rất ít cơ) nên cảm giác hầu nh− rất khó đạt đ−ợc − Cài kim: thủ pháp th−ờng áp dụng khi thầy thuốc muốn kéo dài tác dụng của nhĩ châm. Kim đ−ợc sử dụng là loại kim đặc biệt, giúp thầy thuốc dễ dàng cài đặt và cố định trên loa tai. Kim này có tên là nhĩ hoàn. − Cứu: rất ít sử dụng vì khó thực hiện. − Thủ thuật bổ tả: trong nhĩ châm, ph−ơng pháp bổ tả đ−ợc thực hiện đơn giản hơn hào châm, (kích thích mạnh tả, kích thích nhẹ: bổ). − Liệu trình: + Khi chữa bệnh cấp tính, nếu bệnh giảm thì có thể ng−ng châm. + Nếu chữa bệnh mạn tính, nên −ớc định một liệu trình khoảng 10 lần châm. Có thể thực hiện tiếp liệu trình thứ 2 (nếu cần thiết). Giữa hai liệu trình nên nghỉ vài ngày. + Khi cần điều trị dự phòng, có thể châm cách 7 - 10 ngày/lần. 237 − L−u kim: tùy theo mục đích chữa bệnh mà quyết định l−u kim lâu mau. + Điều trị bệnh cấp, nhất là có kèm đau: rút kim khi hết đau hoặc khi bệnh giảm nhiều. + Muốn duy trì tác dụng, có thể l−u kim 24 - 48 giờ, thậm chí cả 7 - 10 ngày. X. TAI BiếN Và CáCH Xử TRíÙ Châm ở loa tai cũng có thể gây vựng châm nh− ở hào châm. Cách xử trí hoàn toàn giống nh− trong tr−ờng hợp vựng châm ở hào châm. Có thể đề phòng vựng châm bằng cách để bệnh nhân nằm châm, thầy thuốc châm kim cần tránh những thao tác đột ngột và quá mạnh; cần có thời gian để cho bệnh nhân thích nghi dần, tránh gây căng thẳng không cần thiết cho bệnh nhân. Cũng nh− hào châm, đừng châm khi bệnh nhân no quá, đói quá hoặc đang mệt nhọc. XI. CHỉ ĐịNH Và CHốNG CHỉ ĐịNH CủA PH−ơNG PHáP CHâM LOA TAI 1. Chỉ định − Thứ nhất: châm loa tai đ−ợc dùng nhiều nhất để điều trị các chứng đau (chống đau và ngăn ngừa tái phát). Gần đây đã phát triển thêm, ứng dụng thành công vào châm tê để mổ. − Thứ đến, châm loa tai cũng còn đ−ợc dùng trong một số tr−ờng hợp rối loạn chức năng của cơ thể. 2. Chống chỉ định Những cơn đau bụng cấp ch−a xác định đ−ợc chẩn đoán. Tự l−ợng giá Câu hỏi 5 chọn 1 - Chọn câu SAI 1. Những kinh chính có lộ trình trực tiếp đến loa tai A. Kinh Tam tiêu D. Kinh Bàng quang B. Kinh Đại tr−ờng E. Kinh Vị C. Kinh Đởm 2. Những kinh chính có lộ trình trực tiếp đến loa tai A. Kinh Tiểu tr−ờng D. Kinh Bàng quang B. Kinh Đại tr−ờng E. Kinh Tam tiêu C. Kinh Đởm 238 3. Những kinh mạch có lộ trình đến loa tai A. Kinh Tam tiêu D. Lạc của kinh Tỳ B. Kinh Can E. Lạc của kinh Phế C. Kinh nhánh Tâm bào 4. Những thay đổi bên ngoài của loa tai khi có bệnh A. Vùng da t−ơng ứng đỏ D. Vùng da t−ơng ứng mẫn cảm hơn B. Vùng da t−ơng ứng thô ráp E. Vùng da t−ơng ứng s−ng C. Vùng da t−ơng ứng bong vẩy 5. Thủ pháp đ−ợc sử dụng trên loa tai A. Châm kim D. Cài kim B. ôn châm E. Luồn kim C. Cứu Câu hỏi 5 chọn 1 - Chọn câu ĐúNG 1. Chọn huyệt trên loa tai ng−ời ta có xu h−ớng chọn A. A thị huyệt ở cả hai loa tai B. Những vị trí có quy −ớc t−ơng ứng với nơi đang có bệnh C. Điểm phản ứng trên loa tai theo lý luận YHHĐ và YHCT D. A thị huyệt, vị trí có quy −ớc t−ơng ứng với nơi đang có bệnh E. A thị huyệt, điểm phản ứng trên loa tai theo lý luận YHHĐ và YHCT 2. Độ sâu đ−ợc phép châm thẳng trên loa tai là A. 1 - 2mm B. 2 - 3mm C. 3 - 4mm D. 4 - 5mm E. 5 - 6mm 3. Góc độ châm nghiêng trên loa tai là A. 5 - 10 độ B. 10 - 15 độ C. 15 - 20 độ D. 20 - 30 độ E. 30 - 40 độ 239 240 4. Một liệu trình của nhĩ châm trong điều trị bệnh cấp tính A. Chỉ ngừng khi bệnh giảm B. 2 - 5 lần châm C. 5 - 7 lần châm D. 7 - 10 lần châm E. 10 - 15 lần châm 5. Một liệu trình của nhĩ châm trong điều trị bệnh mạn tính A. 2 - 5 lần châm B. 5 - 7 lần châm C. 8 - 10 lần châm D. 11 - 15 lần châm E. 16 - 20 lần châm CâU HỏI T−ơNG ứNG CHéO 1. Xếp t−ơng ứng giữa vùng giải phẫu và vị trí loa tai 1. Khuỷu tay 2. Cổ tay 3. Ngón tay 4. Vai 5. X−ơng đòn 2. Xếp t−ơng ứng giữa vùng giải phẫu và vị trí loa tai 1. Tử cung 2. X−ơng hông 3. Ngón, cổ chân 4. Mông 5. Gối 3. Xếp t−ơng ứng giữa vùng giải phẫu và vị trí loa tai 1. Thận 2. Bàng quang 3. Niệu đạo 4. Tỳ 5. Can A E B C D AB C D E A B C D E 241 4. Xếp t−ơng ứng giữa vùng giải phẫu và vị trí loa tai 1. Tiểu tr−ờng 2. Dạ dày 3. Thực quản 4. Miệng 5. Đại tr−ờng 5. Xếp t−ơng ứng giữa vùng giải phẫu và vị trí loa tai 1. Bụng 2. Ngực 3. Cổ 4. Chẩm 5. Tinh hoàn E C D A B E C D A B

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcham_cuu_bai_giang_dung_cho_sinh_vien_toan_tap_1_bai_11_5232.pdf