Châm cứu - Bài 6: Tám mạch khác kinh (kỳ kinh bát mạch)

Tám mạch khác kinh (Kỳ kinh bát mạch)bao gồm các mạch:

- Mạch Xung

- Mạch âm kiểu

- Mạch Đới

- Mạch D-ơng kiểu

- Mạch Đốc

- Mạch âm duy

- Mạch Nhâm

- Mạch D-ơng duy

Những mạch khác kinh có nhiệm vụ liên lạc và điều hòa sự thịnh suy của

khí huyết trong 12 kinh chính để đảm bảo sự cân bằng của cơ thể. Những nhà

châm cứu x-a đã xem “những đ-ờng kinh nh-là sông,nhữn

pdf22 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Châm cứu - Bài 6: Tám mạch khác kinh (kỳ kinh bát mạch), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Tr−ơng Cảnh Thông chú: “Mạch âm kiểu đi từ chân lên trên ứng với địa khí tăng lên, cho nên ở ng−ời con gái phải tính vào số âm. Mạch âm kiểu lên để thuộc vào khóe mắt trong và hợp với mạch D−ơng kiểu để lên trên, đó là D−ơng kiểu thọ khí của âm kiểu để từ chân tóc đi xuống đến chân, ứng với thiên khí trên đ−ờng giáng xuống d−ới, vì thế ng−ời con trai phải tính vào số d−ơng”. 3. Triệu chứng khi mạch D−ơng kiểu rối loạn Trong tài liệu Trung y học khái luận: “Mạch D−ơng kiểu có bệnh, âm (thủy) suy h−, d−ơng (hỏa) thực nên ng−ời bệnh mất ngủ”. Triệu chứng chủ yếu này có thể có kèm theo (hoặc không) những tình trạng sau: − Đau thắt l−ng nh− bị đập, có thể kèm s−ng tại chỗ (sách Tố vấn, ch−ơng 41). − Đau mắt, chảy n−ớc mắt, luôn khởi phát từ khóe mắt trong (sách Tố vấn, ch−ơng 43). − Triệu chứng mạch D−ơng kiểu theo tài liệu Châm cứu đại thành: + Cứng cột sống. + Phù các chi. + Đau đầu, đau mắt, s−ng đỏ mắt, đau vùng mi mắt. + ít sữa. 4. Huyệt khai (huyệt giao hội) của mạch D−ơng kiểu và cách sử dụng Huyệt thân mạch (1 thốn d−ới mắt cá ngoài), là huyệt khai của mạch D−ơng kiểu. Huyệt thân mạch có quan hệ với huyệt hậu khê trong mối quan hệ chủ - khách. Ph−ơng pháp sử dụng: − Tr−ớc tiên là châm huyệt thân mạch. − Kế tiếp là châm những huyệt trị triệu chứng. − Cuối cùng chấm dứt với huyệt hậu khê. 127 Mạch d−ơng kiểu - Mạch D−ơng kiểu có đặc điểm: mạch đi từ mắt cá ngoài đến khóe mắt trong. Lộ trình của mạch D−ơng kiểu theo phần d−ơng của cơ thể (mặt ngoài chi d−ới, hông s−ờn, mặt bên mặt và đầu). - Mạch D−ơng kiểu đ−ợc chỉ định trong điều trị những tr−ờng hợp d−ơng khí thịnh (âm khí h− suy): mất ngủ. - Những huyệt mà mạch D−ơng kiểu m−ợn đ−ờng để đi: d−ơng phụ, cự liêu (Đởm); bộc tham, thân mạch (kinh Bàng quang); địa th−ơng, cự liêu, thừa khấp (kinh Vị); nhu du (kinh Tiểu tr−ờng); kiên liêu (kinh Tam tiêu) và cự cốt (kinh Đại tr−ờng) - Giao hội huyệt của mạch D−ơng kiểu: thân mạch V. Hệ THốNG MạCH ĐớI, mạch D−ơNG DUY Mạch Đới và mạch D−ơng duy là hệ thống thứ 2 thuộc kỳ kinh mang tính chất d−ơng. Mạch Đới và mạch D−ơng duy không có huyệt chung, chúng sử dụng kinh Đởm làm cầu nối giữa chúng với nhau. A. MạCH ĐớI 1. Lộ trình đ−ờng kinh Mạch Đới xuất phát từ huyệt đới mạch (kinh Đởm), chạy chếch xuống vùng thắt l−ng và chạy nối vùng quanh bụng. 2. Những mối liên hệ của mạch Đới Mạch Đới có mối liên hệ với: − Kinh Đởm tại những huyệt mà nó m−ợn sử dụng (đới mạch, ngũ xu, duy đạo), ngoài ra còn có huyệt lâm khấp là huyệt khai của mạch. Kinh thiếu d−ơng đóng vai trò nh− “chốt cửa” “bản lề”, do đó, khi vai trò này bị rối loạn, sẽ xuất hiện rối loạn vận động. Thiên Căn kết, sách Linh khu có đoạn: “Kinh (túc) thái d−ơng đóng vai trò khai (mở cửa), kinh (túc) d−ơng minh đóng vai trò hạp (đóng cửa), kinh (túc) thiếu d−ơng đóng vai trò khu (chốt cửa). Cho nên khi nào cửa bị gãy thì bên trong cơ nhục bị nhiễu loạn.... Khi nào cửa đóng bị gãy thì khí không còn chỗ để ngừng nghỉ và chứng nuy tật nổi lên”. − Những kinh chính mà nó bao quanh: Thiên 44, sách Tố vấn có đoạn: “ở vùng bụng và thắt l−ng, kinh d−ơng minh, mạch Xung, kinh thiếu âm, kinh thái âm, mạch Nhâm và mạch Đốc là những kinh mạch đ−ợc bao bọc và chỉ huy bởi mạch Đới”. Và nh− vậy kinh quyết âm và thái d−ơng không đ−ợc bao bên ngoài bởi mạch Đới. − Mạch D−ơng duy trong mối quan hệ chủ - khách. 128 3. Những triệu chứng khi mạch Đới rối loạn Thông th−ờng khi mạch Đới bị rối loạn sẽ xuất hiện chứng trạng: − Bụng đầy ch−ớng, kinh nguyệt không đều. − Cảm giác nh− “ngồi trong n−ớc” (tê từ thắt l−ng xuống hai chi d−ới). − Yếu, liệt 2 chi d−ới. 4. Huyệt khai (giao hội huyệt) và cách sử dụng Huyệt lâm khấp là huyệt khai của mạch Đới, nằm ở góc giữa x−ơng bàn ngón 4 và 5. Huyệt lâm khấp có quan hệ với huyệt ngoại quan. Huyệt lâm khấp có tác dụng khác kinh trên những bệnh lý yếu chi d−ới và hệ sinh dục. Ph−ơng pháp sử dụng: − Tr−ớc tiên là châm huyệt lâm khấp. − Kế tiếp là châm những huyệt trị triệu chứng. − Cuối cùng chấm dứt với huyệt ngoại quan. Mạch đới - Mạch Đới có đặc điểm: mạch đi vòng quanh thân, ngang đoạn ở bụng (giống nh− dây đai - đới). - Mạch Đới đ−ợc chỉ định chủ yếu trong điều trị những tr−ờng hợp khí huyết không thông suốt dẫn đến yếu liệt, rối loạn cảm giác 2 chi d−ới. - Những huyệt mà mạch Đới m−ợn đ−ờng để đi: đới mạch, ngũ xu, duy đạo (kinh Đởm). - Giao hội huyệt của mạch Đới: lâm khấp B. MạCH D−ơNG DUY 1. Lộ trình đ−ờng kinh − Mạch D−ơng duy bắt đầu từ huyệt kim môn (kinh Bàng quang), chạy theo mặt ngoài cẳng chân đến huyệt d−ơng giao (kinh Đởm), chạy tiếp lên vùng mông đến huyệt cự liêu (kinh Đởm), chạy theo mặt ngoài thân lên vai đến huyệt nhu du (kinh Tiểu tr−ờng), chạy đến huyệt kiên liêu (kinh Tam tiêu) rồi đến kiên tỉnh (kinh Đởm, cũng là giao hội với túc d−ơng minh Vị), chạy tiếp đến á môn, phong phủ (mạch Đốc), sau đó vòng từ phía sau đầu ra tr−ớc để đến tận cùng ở d−ơng bạch sau khi đã đến các huyệt chính doanh, bản thần, lâm khấp (kinh Đởm). Với lộ trình nh− trên, mạch D−ơng duy (cũng nh− mạch âm duy) đã nối với toàn bộ các kinh d−ơng của cơ thể (thái d−ơng, d−ơng minh và mạch Đốc). 129 2. Những mối liên hệ của mạch D−ơng duy Mạch D−ơng duy có những mối liên hệ với: − Kinh chính Thái d−ơng nơi nó xuất phát (kim môn) − Kinh chính Thiếu d−ơng mà nó chủ yếu m−ợn đ−ờng để đi và qua đó đã nối với tất cả các kinh d−ơng của cơ thể d−ơng giao, cự liêu, kiên tĩnh, d−ơng bạch, chính doanh, bản thần, lâm khấp - kinh Đởm; kiên liêu, kinh Tam tiêu; nhu du, kinh Tiểu tr−ờng; á môn, phong phủ - mạch Đốc. − Mạch Đới trong mối quan hệ chủ - khách. 3. Triệu chứng khi mạch D−ơng duy rối loạn Triệu chứng chủ yếu của rối loạn mạch D−ơng duy là sốt và ớn lạnh. Trung y học khái luận có nêu lên vấn đề này nh− sau: “Khi mạch D−ơng duy có bệnh sẽ phát nhiều cơn ớn lạnh và sốt cao vì mạch D−ơng duy phân bố ở phần d−ơng của cơ thể nơi phần vệ quản lý. Vì thế mà có sốt và ớn lạnh”. Trong Y học nhập môn: “Mạch D−ơng duy nối liền tất cả các khí d−ơng. Nếu khí d−ơng bị tắc trở sẽ xuất hiện sốt cao. Bệnh trạng là sốt cao và lạnh nhiều”. Tuy nhiên, tùy thuộc vào mức độ thâm nhập của tà khí vào phần d−ơng nào của cơ thể mà có thể xuất hiện kèm các triệu chứng nh−: − Đau đầu, miệng đắng, chóng mặt, ù tai, buồn nôn (nếu bệnh ở vùng đầu). − Đau cứng cổ gáy sợ gió (nếu bệnh ở vùng gáy). − Đau vai lan đến cổ (nếu bệnh ở vùng vai). 4. Huyệt khai (giao hội huyệt) và cách sử dụng Huyệt ngoại quan là huyệt khai của mạch D−ơng duy, nằm ở 2 thốn trên nếp cổ tay mặt ngoài cẳng tay. Huyệt ngoại quan có quan hệ với huyệt lâm khấp (quan hệ chủ - khách). Ph−ơng pháp sử dụng: − Tr−ớc tiên là châm huyệt ngoại quan. − Kế tiếp là châm những huyệt trị triệu chứng. − Cuối cùng chấm dứt với huyệt lâm khấp. Hình 6.5. Mạch Đới và Mạch D−ơng duy 130 Mạch d−ơng duy - Mạch D−ơng duy có chức năng nối liền tất cả các kinh d−ơng của cơ thể, điều hòa quan hệ giữa các kinh d−ơng, để duy trì sức chống đỡ của cơ thể đối với nguyên nhân gây bệnh từ bên ngoài. - Do tính chất trên mà rối loạn mạch D−ơng duy sẽ sinh chứng ngoại cảm với biểu hiện chủ yếu là sốt. - Những huyệt mà mạch D−ơng duy m−ợn đ−ờng để đi: d−ơng giao, cự liêu, kiên tỉnh, d−ơng bạch, chính doanh, bản thần, lâm khấp (kinh Đởm); kiên liêu (kinh Tam tiêu); nhu du (kinh Tiểu tr−ờng); á môn, phong phủ (mạch Đốc). - Giao hội huyệt của mạch D−ơng duy: ngoại quan Tự l−ợng giá Câu hỏi 5 chọn 1 - Chọn câu ĐúNG 1. Mạch nào hợp với mạch Xung thành một hệ thống A. Mạch âm duy D. Mạch D−ơng duy B. Mạch Nhâm E. Mạch Đốc C. Mạch âm kiểu 2. Mạch nào hợp với mạch âm kiểu thành một hệ thống A. Mạch âm duy D. Mạch Đới B. Mạch Nhâm D. Mạch D−ơng kiểu C. Mạch Đốc 3. Mạch nào hợp với mạch Đốc thành một hệ thống A. Mạch Đới D. Mạch D−ơng duy B. Mạch Nhâm E. Mạch âm duy C. Mạch D−ơng kiểu 4. Mạch nào hợp với mạch D−ơng duy thành một hệ thống A. Mạch âm duy D. Mạch D−ơng kiểu B. Mạch Nhâm E. Mạch Đới C. Mạch Đốc 131 5. Triệu chứng khi mạch Xung rối loạn A. Đau bả vai D. Đau đầu B. Đau mặt ngoài chi d−ới E. Hồi hộp, mất ngủ C. Đau bụng kinh lan xuống bẹn 6. Giao hội huyệt của mạch âm duy A. Nội quan D. Công tôn B. Chiếu hải E. Thân mạch C. Lâm khấp 7. Giao hội huyệt của mạch Nhâm A. Chiếu hải D. Nội quan B. Liệt khuyết E. Ngoại quan C. Thân mạch 8. Triệu chứng khi mạch âm duy rối loạn A. Sốt, ớn lạnh D. Mất ngủ B. Đau bụng kinh E. Ly bì C. Đau vùng tim 9. Giao hội huyệt của mạch âm kiểu A. Chiếu hải D. Nội quan B. Liệt khuyết E. Ngoại quan C. Thân mạch 10. Triệu chứng khi mạch âm kiểu rối loạn A. Sốt, ớn lạnh D. Mất ngủ B. Đau bụng kinh E. Ly bì C. Đau vùng tim 11. Giao hội huyệt của mạch Đốc A. Thân mạch D. Hậu khê B. Chiếu hải E. Nội quan C. Liệt khuyết 12. Giao hội huyệt của mạch D−ơng kiểu A. Thân mạch D. Hậu khê B. Chiếu hải E. Nội quan C. Liệt khuyết 132 13. Giao hội huyệt của mạch Đới A. Đới mạch D. Lâm khấp B. Ngũ xu E. Chiếu hải C. Duy đạo 14. Giao hội huyệt của mạch D−ơng duy A. Công tôn D. Lâm khấp B. Nội quan E. Ngoại quan C. Thân mạch 15. Triệu chứng khi mạch D−ơng duy rối loạn A. Mất ngủ D. Rối loạn kinh nguyệt B. Sốt, ớn lạnh E. Đau bụng lan lên ngực C. Đau vùng tim Câu hỏi 5 chọn 1 - chọn câu SAI 1. Đặc điểm của kỳ kinh bát mạch A. Lộ trình đi từ d−ới lên trên B. Dẫn tinh khí của thận lên đầu C. Lộ trình đi sâu vào các tạng phủ D. Đ−ợc ví nh− hồ (nếu xem kinh chính là sông) E. Liên lạc và điều hòa các vùng chi phối bởi kinh chính 2. Vùng chi phối bởi mạch Xung A. Mặt trong cột sống B. Các khoảng liên s−ờn tr−ớc ngực C. Lộ trình bên ngoài của kinh Thận D. Bộ phận sinh dục ngoài E. Mặt ngoài chi d−ới 3. Triệu chứng khi mạch Xung rối loạn A. S−ng đau bộ phận sinh dục ngoài B. Đau tức bụng d−ới C. Đau khoảng liên s−ờn của vùng tr−ớc tim D. Đau hông s−ờn E. Đau bụng, ói mữa 133 4. Vùng chi phối của mạch âm duy A. Mặt trong đùi D. Mặt trong tay B. Vùng bụng E. Vùng cổ C. Vùng hông s−ờn 5. Triệu chứng khi mạch âm duy rối loạn A. Cảm sốt, ớn lạnh B. Đau vùng tim C. Đau ngực kèm đau l−ng D. Đau ngực kèm đau hông s−ờn E. Cảm giác bó nghẹt vùng tim 6. Vùng chi phối của mạch âm kiểu A. Mặt trong chân D. Khoé mắt trong B. Mắt cá ngoài E. X−ơng hàm trên C. Mặt trong thành bụng ngực 7. Vùng chi phối của mạch Đốc A. L−ng D. Bụng B. Vai E. Ngực C. Hông s−ờn 8. Triệu chứng khi mạch Đốc rối loạn A. Đau mặt ngoài chân B. Đau thắt l−ng C. Đau hố chậu lan lên ngực D. Đau vùng tim lan sau l−ng E. Đau cứng cổ gáy 9. Vùng chi phối của mạch D−ơng kiểu A. Mắt cá ngoài D. Mặt bên của đầu B. Mặt ngoài chân E. Khoé mắt ngoài C. Mặt bên của thân 10. Vùng chi phối của mạch D−ơng duy A. Mặt ngoài chân D. Hố th−ợng đòn B. Mặt bên của thân E. Mặt bên của đầu C. Mặt ngoài của vai 134

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcham_cuu_bai_giang_dung_cho_sinh_vien_toan_tap_1_bai_6_215.pdf
Tài liệu liên quan