Môt đối tượng là đệ quy nếu nó
được định nghĩa qua chính nó
hoặc một đối tượng khác cùng
dạng với chính nó
Ví dụ: Hình ảnh phát thanh viên
ngồi trên màn hình,
Trong toán học gặp nhiều công
thức dạng đệ quy
Ví dụ: Tính N!, Tìm USCLN,
25 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương 2: Đệ quy và Giải thuật đệ quy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
BÀI GIẢNG
Trần Đăng Hưng
Khoa CNTT - ĐHSPHN
Nội dung
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 2
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Đệ quy và Giải thuật đệ quy
Chương 3: Quy hoạch động
Chương 4: Danh sách móc nối
Chương 5: Stack và Queue
Chương 6: Cây và Ứng dụng
Chương 7: Đồ thị và Ứng dụng
Chương 8: Các thuật toán sắp xếp
Chương 9: Các thuật toán tìm kiếm
Nội dung
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 3
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Đệ quy và Giải thuật đệ quy
Chương 3: Quy hoạch động
Chương 4: Danh sách móc nối
Chương 5: Stack và Queue
Chương 6: Cây và Ứng dụng
Chương 7: Đồ thị và Ứng dụng
Chương 8: Các thuật toán sắp xếp
Chương 9: Các thuật toán tìm kiếm
Đệ quy
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 4
Môt đối tượng là đệ quy nếu nó
được định nghĩa qua chính nó
hoặc một đối tượng khác cùng
dạng với chính nó
Ví dụ: Hình ảnh phát thanh viên
ngồi trên màn hình,
Trong toán học gặp nhiều công
thức dạng đệ quy
Ví dụ: Tính N!, Tìm USCLN,
Giải thuật đệ quy
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 5
Lời giải của bài toán P được gọi là đệ quy nếu nó được thực
hiện thông qua lời giải của bài toán P’ cùng dạng với nó
P’ thường nhỏ hơn P và việc giải P’ không cần dùng đến P
Hàm đệ quy gồm hai phần:
Phần neo: Được thực hiện khi lời giải đơn giản, có thể tìm
được ngay mà không cần đến bài toán con nào
Phần đệ quy: Khi bài toán chưa giải được bằng phần neo, thì
xác định các bài toán con và gọi đệ quy giải các bài toán con
này, khi đã có lời giải các bài toán con thì phối hợp lại để
được lời giải.
Phần đệ quy thể hiện tính quy nạp, phần neo thể hiện sự
hữu hạn của giải thuật. Sau một số lần gọi đệ quy sẽ tiến
đến phần neo.
Ví dụ giải thuật đệ quy (1/2)
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 6
Tìm ước số chung lớn nhất của 2 số nguyên dương
Tính giai thừa:
Ví dụ giải thuật đệ quy (2/2)
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 7
Dãy số fibonaxi (bài toán sinh sản của Thỏ)
Trò chơi Tháp Hà Nội (1/2)
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 8
Có n chiếc đĩa, và 3 cái cọc, ban đầu tất cả đĩa xếp trên 1 cọc,
cần di chuyển số đĩa này sang 1 cọc khác theo nguyên tắc:
Trò chơi Tháp Hà Nội (2/2)
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 9
Đệ quy hỗ tương
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 10
Việc gọi hàm không chỉ là tự gọi nó mà còn có gọi đến hàm
khác, và hàm kia có khả năng gọi lại hàm ban đầu
Cứ như vậy tạo vòng lặp xen kẽ nhau, và tất nhiên dù là lặp
dạng nào thì cũng cần có điểm dừng
Ví dụ:
Nhận xét
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 11
Đệ quy là một công cụ mạnh để giải các bài toán
Thiết kế giải thuật đệ quy thường đơn giản, dễ viết
Tuy nhiên, nhược điểm là tốn bộ nhớ khi phải gọi đệ quy
nhiều lần, và thường không làm việc được với dữ liệu lớn
Một số thuật toán có thể khử đệ quy bằng cách sử dụng các
vòng lặp
Đệ quy và quy nạp toán học quan hệ chặt chẽ, nên những bài
toán có tính chất quy nạp thì có thể giải bằng đệ quy
Thường chỉ dùng đệ quy khi không còn phương án nào khác
ĐỆ QUY QUAY LUI
(Backtracking)
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 12
Giới thiệu
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 13
Thực tế có nhiều bài toán cần trả lời các câu hỏi dạng
Có bao nhiêu khả năng?
Có tồn tại hay không một khả năng?
.
Kỹ thuật quay lui là một kỹ thuật được sử dụng để tìm nghiệm
của các bài toán có không gian nghiệm lớn bằng cách thử-sai và
loại bỏ các khả năng.
Thông thường, ứng viên nghiệm của các bài toán này có dạng
x = (x1, x2, x3,, xn); trong đó xi là thành phần thứ i.
Ý tưởng cơ bản của các thuật toán quay lui: sinh ra tất cả các
khả năng có thể có của nghiệm và kiểm tra mỗi khả năng xem
nó có thoả mãn các điều kiện của bài toán không
Thuật toán quay lui
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 14
G/s nghiệm của bài toán có dạng véc-tơ: x = (x1, x2,,xn)
Ý tưởng xây dựng nghiệm: mỗi véc-tơ nghiệm được xây dựng
bằng cách xây dựng từng phần tử, mỗi phần tử được chọn bằng
cách thử lần lượt các khả năng có thể của phần tử đó.
Cụ thể, các bước thực hiện:
Xét tất cả các giá trị của x1 có thể nhận, thử cho x1 nhận lần lượt các
giá trị đó, với mỗi giá trị thử gán cho x1 thì:
Xét tất cả các giá trị của x2 có thể nhận, thử cho x2 nhận lần lượt các giá trị
đó, với mỗi giá trị thử gán cho x2 thì:
o Xét tất cả các giá trị của xn có thể nhận, thử cho xn nhận lần lượt các
giá trị đó, kiểm tra xem bộ nghiệm (x1, x2,, xn) hiện thời có thỏa
mãn các ràng buộc không. Nếu có thì thông báo nghiệm.
Mô hình của thuật toán quay lui
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 15
MỘT SỐ VÍ DỤ KINH ĐIỂN
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 16
Bài toán liệt kê dãy nhị phân
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 17
Hãy liệt kê tất cả các dãy nhị phân có độ dài n.
Ví dụ: n = 3
000
001
010
011
100
101
110
111
x[i] được nhận
các giá trị 0, 1
đưa dãy x ra
màn hình.
Bài toán liệt kê hoán vị
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 18
Liệt kê tất cả các hoán vị độ dài n.
Ví dụ: n = 3
123
132
213
231
312
321
Lưu ý: ngoài mảng x để lưu cấu hình hiện tại, cần thêm mảng C để
đánh dấu các số đã được chọn. Vì các mảng để chỉ số từ 0, nên lời gọi
của thủ tục là Try(0).
Bài toán liệt kê tổ hợp
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 19
Liệt kê các tổ hợp chập k của n phần tử.
Ví dụ: n = 5, k = 3
123
124
125
234
235
245
345
Nhận xét: vì x[1] < x[2] < x[3] << x[k], nên:
x[k] n
x[k-1] x[k] – 1 n – 1
.
x[i] n – k + i
x[1] n – k + 1
Vậy x[i-1] + 1 x[i] n – k + i (1 i k)
Bài toán xếp hậu
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 20
Trong bàn cờ kích thước n x n, cần xếp n con hậu vào các ô
của bàn cờ sao cho không con nào ăn được con nào
Bài toán xếp hậu
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 21
Mỗi con hậu được xếp vào 1 hàng (vì chúng ăn được theo
hàng ngang)
Nên công việc chính là trên mỗi hàng cần tìm cách đặt hậu
trên cột nào đó mà không bị ăn bởi các con hậu đã có
Khi đặt 1 con hậu thì các ô dưới đây bị khống chế
Cùng hàng
Cùng cột
Cùng đường chéo (có 2 đường chéo)
Các ô trên đường chéo loại 1: tổng chỉ số hàng và cột = C (2 C 2n)
Các ô trên đường chéo loại 2: hiệu chỉ số hàng và cột = C (1-n C n-1)
Vấn đề là khi đặt 1 con hậu lên bàn cờ, cần nhận biết các ô
đã bị khống chế
Bài toán xếp hậu
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 22
Bài toán xếp hậu
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 23
Cần sử dụng 3 mảng để đánh dấu, ghi nhận việc các ô đã bị
khống chế hay chưa
A[1...n] – trong đó A[i] = true, nếu cột i chưa bị khống chế,
ngược lại A[i] = false
B[2..2n] – trong đó B[i] = true, nếu đường chéo thứ i (loại
1) chưa bị khống chế, ngược lại B[i] = false
C[1-n..n-1] – trong đó C[i] = true nếu đường chéo thứ i
(loại 2) chưa bị khống chế, ngược lại C[i] = false
Khởi đầu cả 3 mảng này đều có giá trị true (chưa ô nào bị
khống chế)
Bài toán xếp hậu
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 24
Thuật toán
Bài toán xếp hậu
1 September 2015 CTDL> - Trần Đăng Hưng 25
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cau_truc_du_lieu_va_giai_thuat_l2_de_quy_2761.pdf