Cấu trúc đề thi môn: Mạch điện 2

Mạng 2 cửa tuyến tính là mạng 2 cửa chỉ chứa các phần

tử tuyến tính.

B. Mạng 2 cửa phi tuyến là mạng có tất cả các phần tử đều

phi tuyến

C. Mạng 2 cửa có nguồn (tích cực) là mạng 2 cửa bên trong

có chứa nguồn và các nguồn có khả năng đưa được năng

lượng ra ngoài.

D. Mạng 2 cửa không nguồn (thụ động) là mạng 2 cửa

không chứa nguồn hoặc có nguồn nhưng các nguồn triệt

tiệu nhau

pdf117 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Cấu trúc đề thi môn: Mạch điện 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
𝑒 −𝛾𝑥 + 𝐴2 𝑒 𝛾𝑥 𝐼 𝑥 = 𝐴 1 𝑍𝐶 𝑒−𝛾𝑥 + 𝐴 2 𝑍𝐶 𝑒𝛾𝑥 B. 𝑈 𝑥 = 𝐴1 𝑒 −𝛾𝑥 + 𝐴2 𝑒 𝛾𝑥 𝐼 𝑥 = 𝐴 1 𝑍𝐶 𝑒−𝛾𝑥 − 𝐴 2 𝑍𝐶 𝑒𝛾𝑥 C. 𝑈 𝑥 = 𝐴1 𝑒 −𝛾𝑥 + 𝐴2 𝑒 𝛾𝑥 𝐼 𝑥 = 𝐴1 𝑒 −𝛾𝑥 − 𝐴 2 𝑍𝐶 𝑒𝛾𝑥 D. 𝑈 𝑥 = 𝐴1 𝑒 −𝛾𝑥 + 𝐴2 𝑒 𝛾𝑥 𝐼 𝑥 = 𝐴 1 𝑍𝐶 𝑒−𝛾𝑥 − 𝐴1 𝑒 𝛾𝑥 2 10 Đối với đường dây dài, phát biểu nào sau đây là sai? A. Có thể coi nghiệm hệ PT vi phân là một sóng thuận có biên độ giảm dần và một sóng ngược có biên độ giảm dần. B. Có thể coi nghiệm của hệ PT vi phân là một sóng thuận có biên độ tăng dần và một sóng ngược có biên độ giảm dần. C. Có thể coi nghiệm của hệ PT vi phân là một sóng thuận có biên độ giảm dần và một sóng ngược có biên độ tăng dần. D. Có thể coi nghiệm của hệ PT vi phân là một sóng thuận có biên độ tăng dần và một sóng ngược có biên độ tăng dần. 2 11 Trong phương trình của đường dây dài ở chế độ xác lập thì  được gọi là: A. Tổng trở sóng của đường dây B. Bước sóng của đường dây C. Hệ số truyền sóng của đường dây D. Hệ số tắt của đường dây 1 12 IV.4 Trong các thông số đặc trưng cho sự truyền sóng thì  gọi là: A. Hệ số pha B. Hệ số truyền sóng của đường dây C. Vận tốc truyền sóng D. Hệ số tắt dần 1 13 IV.5 Trong các thông số đặc trưng cho sự truyền sóng thì  1 87 gọi là: A. Hệ số pha B. Hệ số truyền sóng của đường dây C. Vận tốc truyền sóng D. Hệ số tắt dần 14 IV.6 Vận tốc truyền sóng được tính theo công thức nào sau đây: A. 𝑣 = 𝛽 𝜔 B. 𝑣 = 𝜔 𝑇 C. 𝑣 = 𝜔 𝛽 D. 𝑣 = 𝜔. 𝛽 1 15 Khi R = G = 0 thì vận tốc truyền sóng được tính theo công thức nào sau đây: A. 𝑣 = 𝜔 𝛽 = 1 𝐿𝐶 B. 𝑣 = 𝜔 𝛽 = 𝐿𝐶 C. 𝑣 = 𝜔 𝛽 = 1 𝐿𝑅 D.v = 𝜔 𝛽 = 1 𝐿𝐺 1 16 Khi đường dây dài có R = G = 0 thì phát biểu nào sau đây là đúng A. Hệ số tắt  = 0 B. Hệ số tắt  = -1 C. Hệ số tắt  = 1 D. Hệ số tắt  = 2 1 17 IV.7 Hệ số truyền sóng được tính theo công thức nào sau đây: A. LR  B. LC  C. ZY  D. CR  1 18 Nếu gọi  là hệ số tắt,  là hệ số pha thì biểu thức tính hệ số truyền sóng là A.  = -j B.  = +j C.  = .j D.  = + 1 19 Đối với đường dây dài tiêu tán thì tổng trở sóng ZC là 1 88 A. 𝑍𝐶 = 2𝑍 𝑌 B. 𝑍𝐶 = 𝑍 2𝑌 C. 𝑍𝐶 = 𝑍 𝑌 D. 𝑍𝐶 = 𝑌 𝑧 20 Khi phân tích đường dây dài, phát biểu nào sau đây là sai? A. U + , I + được gọi là sóng tới B. U - , I - được gọi là sóng phản xạ C. U(x,t) = U + (x,t) - U - (x,t) D. I(x,t) = I + (x,t) - I - (x,t) 1 21 Khi phân tích đường dây dài, công thức tính hệ số phản xạ là: A. 𝑛 (𝑥) = 𝑈 −(𝑥) 𝑈 +(𝑥) = 𝐼 −(𝑥) 𝐼+(𝑥) B. 𝑛 (𝑥) = 𝑈 +(𝑥) 𝑈 −(𝑥) = 𝐼 −(𝑥) 𝐼+(𝑥) C. 𝑛 (𝑥) = 𝑈 −(𝑥) 𝑈 +(𝑥) = 𝐼 +(𝑥) 𝐼−(𝑥) D. 𝑛 (𝑥) = 𝑈 +(𝑥) 𝑈 −(𝑥) = 𝐼 +(𝑥) 𝐼−(𝑥) 1 22 Khi phân tích đường dây dài, phát biểu nào sau đây là sai? A. 𝑈 − = 𝑛 𝑥 𝑈 + B. 𝑈 𝑥 = 𝑈 + 𝑥 + 𝑈 − 𝑥 = 𝑈 + 𝑥 1 − 𝑛 C. 𝐼 𝑥 = 𝐼 + 𝑥 − 𝐼 − 𝑥 = 𝐼 + 𝑥 1 − 𝑛 D. 𝑈 𝑥 = 𝑈 − 𝑥 (1 + 1 𝑛 ) 2 23 Hệ số phản xạ của đường dây dài không tiêu tán là: A. 𝑛 𝑥 = 𝑍 𝑥 +𝑍𝐶 𝑍 𝑥 −𝑍𝐶 B. 𝑛 𝑥 = − 𝑍 𝑥 −𝑍𝐶 𝑍 𝑥 +𝑍𝐶 C. 𝑛 𝑥 = 𝑍 𝑥 −𝑍𝐶 𝑍 𝑥 +𝑍𝐶 D. 𝑛 𝑥 = − 𝑍 𝑥 −𝑍𝐶 𝑍 𝑥 +𝑍𝐶 2 24 Khi đường dây dài không tiêu tán nối với tải Z2 tại cuối đường dây thì thệ số phản xạ là: 2 89 A. 𝑛2 = −𝑍2−𝑍𝐶 𝑍2+𝑍𝐶 B. 𝑛2 = 𝑍2−𝑍𝐶 𝑍2+𝑍𝐶 C. 𝑛2 = 𝑍2+𝑍𝐶 𝑍2−𝑍𝐶 D. 𝑛2 = − 𝑍2+𝑍𝐶 𝑍2−𝑍𝐶 25 Khi phân tích đường dây dài không tiêu tán, phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi hở mạch tải (Z2 = ) thì n2 = 1, ta có trường hợp phản xạ toàn phần , B. Khi ngắn mạch tải ( Z2 = 0) thì n2 = -1,ta có trường hợp phản xạ và không đổi dấu C. Khi Z2 = ZC thì ta có n2 = 0 D. Khi Z2 = ZC gọi là chế độ tải hòa hợp 1 26 Khi xét đường dây dài không tiêu tán ở chế độ tải hòa hợp, phát biểu nào sau đây là sai? A. Hệ số phản xạ ở cuối đường dây cũng như khắp dọc dây đều = 0 B. Trên đường dây chỉ có một sóng tới là sóng dòng và sóng áp C. Tỉ số giữa sóng áp và sóng dòng luôn bằng nhau và bằng ZC D. Trên đường dây luôn tồn tại sóng phản xạ 1 27 Hệ số tắt dần được tính theo công thức nào sau đây: A.  = 𝑙𝑛 𝑈 + 0 𝑈 + 1 (nêpe/m) B.  = 𝑙𝑛 𝑈 + 1 𝑈 + 0 (nêpe/m) C.  = 𝑙𝑛 𝑈 + 0 𝑈 + 2 (nêpe/m) D.  = 𝑙𝑛 𝑈 + 2 𝑈 + 0 (nêpe/m) 1 28 Khi phân tích đường dây dài, công thức nào là sai? A. 𝑣 = 𝜔 𝛽 B. 𝑣 =  𝑇 C. 𝑣 = . 𝑓 D.  = 𝑣 𝑇 2 29 Khi phân tích đường dây dài không tiêu tán, phát biểu nào là sai? A.  đặc trưng cho sự tắt tín hiệu đối với sóng thuận 1 90 B.  đặc trưng cho sự thay đổi về pha C. Hệ số truyền sóng  đặc trưng cho độ tắt D. Vận tốc v phụ thuộc vào các thông số R,L,C,G,  30 IV.22 Phát biểu nào sau đây là đúng: Hệ số phản xạ trên đường dây dài n(x): A. Phụ thuộc vào thông số đường dây R, L, G, C và tần số f. B. Phụ thuộc vào thông số dây R, L, G, C và không phụ thuộc vào tần số f. C. Không phụ thuộc vào thông số đường dây R, L, G, C và tần số f. D. Không phụ thuộc vào thông số đường dây R, L, G, C và phụ thuộc vào tần số f. 1 31 IV.23 Trong chế độ đường dây dài làm việc với tải hòa hợp thì: A. Hệ số phản xạ lớn hơn 0 B. Hệ số phản xạ bằng 0 C. Hệ số phản xạ nhỏ hơn 0 D. Hệ số phản xạ bằng 1 32 IV.47 Điều kiện nào sau đây để đường dây dài làm việc với tải hòa hợp: A. Z2 ZC B. Z2 = ZC C. Z2 = 0 D. ZC = 0 1 33 IV.48 Hệ số phản xạ trên đường dây dài được tính theo công thức ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) x U x I x n U x I x           . Thì dấu (-) thể hiện là sóng gì: A. Sóng mang B. Sóng vô tuyến C. Sóng ngược D. Sóng thuận 1 34 IV.49 Hệ số phản xạ trên đường dây dài được tính theo công thức ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) x U x I x n U x I x           . Thì dấu (+) thể hiện là sóng gì: A. Sóng mang B. Sóng vô tuyến C. Sóng ngược D. Sóng thuận 1 35 Biểu thức tính tổng trở vào của đường dây dài tiêu tán 91 là: A. 𝑍 𝑥 = 𝑍𝐶 . 𝑍2𝑐𝑕𝛾𝑥 +𝑍𝐶𝑠𝑕𝛾𝑥 𝑍2𝑠𝑕𝛾𝑥 +𝑍𝐶𝑐𝑕𝛾𝑥 B. 𝑍 𝑥 = 𝑍𝐶 . 𝑍2𝑐𝑕𝛾𝑥 +𝑍𝐶𝑠𝑕𝛾𝑥 𝑍2𝑠𝑕𝛾𝑥−𝑐𝑕𝛾𝑥 C. 𝑍 𝑥 = −𝑍𝐶 . 𝑍2𝑐𝑕𝛾𝑥 +𝑍𝐶𝑠𝑕𝛾𝑥 𝑍2𝑠𝑕𝛾𝑥 +𝑍𝐶𝑐𝑕𝛾𝑥 D. 𝑍 𝑥 = 𝑍𝐶 . 𝑍2𝑐𝑕𝛾𝑥−𝑍𝐶𝑠𝑕𝛾𝑥 𝑍2𝑠𝑕𝛾𝑥 +𝑍𝐶𝑐𝑕𝛾𝑥 2 36 Trong biểu tính tổng trở vào của đường dây dài, phát biểu nào sau đây là đúng? A. 𝑠𝑕𝛾𝑥 = 𝑒𝛾𝑥 +𝑒−𝛾𝑥 2 B. 𝑠𝑕𝛾𝑥 = 𝑒𝛾𝑥 −𝑒−𝛾𝑥 2 C. 𝑠𝑕𝛾𝑥 = 𝑒𝑥−𝑒−𝑥 2 D. 𝑠𝑕𝛾𝑥 = 𝑒𝛾−𝑒−𝑥 2 2 37 Trong biểu tính tổng trở vào của đường dây dài, phát biểu nào sau đây là đúng? A. 𝑐𝑕𝛾𝑥 = 𝑒𝛾𝑥 +𝑒−𝛾𝑥 2 B. 𝑐𝑕𝛾𝑥 = 𝑒𝛾𝑥 −𝑒−𝛾𝑥 2 C. 𝑐𝑕𝛾𝑥 = 𝑒𝑥−𝑒−𝑥 2 D. 𝑐𝑕𝛾𝑥 = 𝑒𝛾−𝑒−𝑥 2 2 38 Trong biểu tính tổng trở vào của đường dây dài, phát biểu nào sau đây là sai? A. 𝑡𝑕𝛾𝑥 = 𝑒𝛾𝑥 +𝑒−𝛾𝑥 𝑒𝑥−𝑒−𝑥 B. 𝑡𝑕𝛾𝑥 = − 𝑒𝛾𝑥 −𝑒−𝛾𝑥 𝑒𝑥+𝑒−𝑥 C. 𝑡𝑕𝛾𝑥 = 𝑒𝛾𝑥 −𝑒−𝛾𝑥 𝑒𝛾𝑥 +𝑒−𝛾𝑥 D. 𝑡𝑕𝛾𝑥 = − 𝑒𝛾𝑥 +𝑒−𝛾𝑥 𝑒𝛾𝑥 −𝑒−𝛾𝑥 2 39 Trong biểu tính tổng trở vào của đường dây dài, phát biểu nào sau đây là sai? A. 𝑐𝑡𝑕𝛾𝑥 = 𝑒𝛾𝑥 −𝑒−𝛾𝑥 𝑒𝛾𝑥 +𝑒−𝛾𝑥 ) B. 𝑐𝑡𝑕𝛾𝑥 = − 𝑒𝛾𝑥 −𝑒−𝛾𝑥 𝑒𝛾𝑥 +𝑒−𝛾𝑥 ) C. 𝑐𝑡𝑕𝑥 = − 𝑒𝛾𝑥 +𝑒−𝛾𝑥 𝑒𝛾𝑥 −𝑒−𝛾𝑥 ) D. 𝑐𝑡𝑕𝑥 = 𝑒𝛾𝑥 +𝑒−𝛾𝑥 𝑒𝛾𝑥 −𝑒−𝛾𝑥 ) 2 92 40 Khi tính tổng trở vào của đường dây dài không tiêu tán, phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi ngắn mạch ở cuối đường dây (Z2 = 0) thì Z(x) = ZC.chx B. Khi hở mạch ở cuối đường dây (Z2 = ) thì Z(x) = ZC.cthx C.Khi hòa hợp với tải ( ZC = Z2) thì Z(x) = ZC = Z2 D. Tổng trở vào là 𝑍 𝑥 = 𝑈 (𝑥) 𝐼 (𝑥) 2 41 Đường dây dài không tiêu tán là đường dây có thông số: A. R = G= 0 B. L = C= 0 C. C = R= 0 D. L = G = 0 1 42 IV.11 Đường dây không tiêu tán có thông số: A.  = 0 B. C = 0 C.  = 0 D. v = 0 1 43 Khi xét đường dây dài không tiêu tán, phát biểu nào sau đây là sai? A. Hệ số truyền sóng  = j B. Hệ số truyền sóng  =  C. Hệ số tắt  = 0 D. Sóng lan truyền dọc đường dây này không tắt 1 44 Khi xét đường dây dài không tiêu tán, phát biểu nào sau đây là sai? A. Hệ số truyền sóng là một số thực B. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc tần số C. Mọi tín hiệu điều hòa đều lan truyền với vận tốc như nhau D. Tổng trở sóng là một số thực và không phụ thuộc vào tần số 1 45 Khi xét đường dây dài không tiêu tán, công thức nào sau đây là sai? A. 𝛾 = 𝑗𝜔 𝐿𝐶 B.  = 𝜔 𝐿𝐶 C. 𝑣 = 𝜔 𝛽 = 1 𝐿𝐶 2 93 D. ZC = 𝐶 𝐿 = zC0 0 46 Phương trình trạng thái dạng tức thời của đường dây dài không tiêu tán là: A. – 𝜕𝑢 𝜕𝑥 = 𝐿. 𝜕𝑖 𝜕𝑡 − 𝜕𝑖 𝜕𝑥 = 𝐶 𝜕𝑢 𝜕𝑡 B. − 𝜕𝑢 𝜕𝑥 = 𝑅. 𝑖 + 𝐿. 𝜕𝑖 𝜕𝑡 − 𝜕𝑖 𝜕𝑥 = 𝐶 𝜕𝑢 𝜕𝑡 C. – 𝜕𝑢 𝜕𝑥 = 𝐿. 𝜕𝑖 𝜕𝑡 − 𝜕𝑖 𝜕𝑥 = 𝐺. 𝑢 + 𝐶 𝜕𝑢 𝜕𝑡 D. 𝜕𝑢 𝜕𝑥 = 𝐿. 𝜕𝑖 𝜕𝑡 𝜕𝑖 𝜕𝑥 = 𝐶 𝜕𝑢 𝜕𝑡 1 47 Hệ phương trình trạng thái dạng phức của đường dây dài không tiêu tán là: A. 𝑑2𝑈 𝑑𝑥2 = (𝑗𝛽)2𝑈 = −𝐿𝐶𝑈 𝑑2𝐼 𝑑𝑥2 = (𝑗𝛽)2𝐼 = −𝐿𝐶𝐼 B. 𝑑2𝑈 𝑑𝑥2 = (𝛽)2𝑈 = −2𝐶𝑈 𝑑2𝐼 𝑑𝑥2 = (𝛽)2𝐼 = −2𝐶𝐼 C. 𝑑2𝑈 𝑑𝑥2 = (𝑗𝛽)2𝑈 = −2𝐿𝐶𝑈 𝑑2𝐼 𝑑𝑥2 = (𝑗𝛽)2𝐼 = −2𝐿𝐶𝐼 D. 𝑑2𝑈 𝑑𝑥2 = (𝑗𝛽)2𝑈 = −2𝐿𝐺𝑈 𝑑2𝐼 𝑑𝑥2 = (𝑗𝛽)2𝐼 = −2𝐿𝐺𝐼 2 48 Tổng trở vào của đường dây dài không tiêu tán là: A. 𝑍 𝑥 = 𝑈 (𝑥) 𝐼 (𝑥) = 𝑍𝐶 . 𝑍2𝑐𝑕𝛾𝑥−𝑍𝐶𝑠𝑕𝛾𝑥 𝑍2𝑠𝑕𝛾𝑥 +𝑍𝐶𝑐𝑕𝛾𝑥 B. 𝑍 𝑥 = 𝑈 (𝑥) 𝐼 (𝑥) = 𝑍𝐶 . 𝑍2𝑐𝑕𝛾𝑥−𝑍𝐶𝑠𝑕𝛾𝑥 𝑍2𝑠𝑕𝛾𝑥−𝑍𝐶𝑐𝑕𝛾𝑥 C. 𝑍 𝑥 = 𝑈 (𝑥) 𝐼 (𝑥) = 𝑍𝐶 . 𝑍2𝑐𝑕𝛾𝑥 +𝑍𝐶𝑠𝑕𝛾𝑥 𝑍2𝑠𝑕𝛾𝑥 +𝑍𝐶𝑐𝑕𝛾𝑥 D. 𝑍 𝑥 = 𝑈 (𝑥) 𝐼 (𝑥) = 𝑍𝐶 . 𝑍2𝑐𝑕𝛾𝑥 +𝑍𝐶𝑠𝑕𝛾𝑥 𝑍2𝑠𝑕𝛾𝑥−𝑍𝐶𝑐𝑕𝛾𝑥 2 94 49 Tổng trở vào của đường dây dài không tiêu tán là: A. 𝑍 𝑥 = 𝑈 (𝑥) 𝐼 (𝑥) = −𝑍𝐶 . 𝑍2+𝑗𝑍𝐶𝑡𝑔𝑥 𝑗𝑍2𝑡𝑔𝑥+𝑍𝐶 B. 𝑍 𝑥 = 𝑈 (𝑥) 𝐼 (𝑥) = 𝑍𝐶 . 𝑍2−𝑗𝑍𝐶𝑡𝑔𝑥 𝑗𝑍2𝑡𝑔𝑥+𝑍𝐶 C. 𝑍 𝑥 = 𝑈 (𝑥) 𝐼 (𝑥) = 𝑍𝐶 . 𝑍2+𝑗𝑍𝐶𝑡𝑔𝑥 𝑗𝑍2𝑡𝑔𝑥−𝑍𝐶 D. 𝑍 𝑥 = 𝑈 (𝑥) 𝐼 (𝑥) = 𝑍𝐶 . 𝑍2+𝑗𝑍𝐶𝑡𝑔𝑥 𝑗𝑍2𝑡𝑔𝑥+𝑍𝐶 2 50 Đối với đường dây dài không tiêu tán, khi ngắn mạch ở cuối đường dây (Z2 = 0; U2 = 0), phát biểu nào sau đây là sai? A. Z(x) = ZC.tgx B. Z(x) = jz2.tgx C. Z(x) = jZC.tgx D. Z(x) = jZC.cotgx 1 51 Đối với đường dây dài không tiêu tán, khi hở mạch ở cuối đường dây (I2 = 0; Z2 = ), phát biểu nào sau đây là sai? A. Z(x) = jZC.tgx B. Z(x) = -jz2.cotgx C. Z(x) = jZ2.tgx D. Z(x) = -jZC.cotgx 1 52 IV.13 Tổng trở sóng trên đường dây dài không tiêu tán được tính bằng công thức nào sau đây: A. C L Z C  B. CZ LC C. C L Z R  D. C R Z C  1 53 IV.14 Tổng trở sóng trên đường dây dài không tiêu tán là: A. Số phức và không phụ thuộc  B. Số thực và không phụ thuộc  C. Số phức và phụ thuộc  D. Số thực và phụ thuộc  1 54 IV.15 Vận tốc truyền sóng trên đường dây dài không tiêu tán là: A. Số phức và không phụ thuộc  B. Số thực và không phụ thuộc  1 95 C. Số phức và phụ thuộc  D. Số thực và phụ thuộc  55 IV.17 Trên đường dây dài không tiêu tán có: A. Sóng chạy trên đường dây bị méo B. Sóng chạy trên đường dây tắt dần C. Sóng chạy trên đường dây không bị méo D. Không có sóng trên đường dây 1 56 Trên đường dây dài không tiêu tán, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng chạy trên đường dây có tốc độ bằng nhau B. Sóng chạy trên đường dây tắt dần C. Sóng chạy trên đường dây không bị tắt D. Sóng chạy trên đường dây không bị méo 1 57 Hệ PT trạng thái dạng A của đường dây dài là: A. 𝑈1 = 𝑈2 𝑠𝑕𝛾𝑙 + 𝑍𝐶𝐼2 𝑠𝑕𝛾𝑙 𝐼1 = 𝑈2 𝑍𝐶 𝑠𝑕𝛾𝑙 + 𝐼2 𝑐𝑕𝛾𝑙 B. 𝑈1 = 𝑈2 𝑐𝑕𝛾𝑙 − 𝑍𝐶𝐼2 𝑐𝑕𝛾𝑙 𝐼1 = 𝑈2 𝑍𝐶 𝑠𝑕𝛾𝑙 + 𝐼2 𝑐𝑕𝛾𝑙 C. 𝑈1 = 𝑈2 𝑐𝑕𝛾𝑙 + 𝑍𝐶𝐼2 𝑠𝑕𝛾𝑙 𝐼1 = 𝑈2 𝑍𝐶 𝑠𝑕𝛾𝑙 + 𝐼2 𝑐𝑕𝛾𝑙 D. 𝑈1 = 𝑈2 𝑐𝑕𝛾𝑙 + 𝑍𝐶𝐼2 𝑠𝑕𝛾𝑙 𝐼1 = 𝑈2 𝑍𝐶 𝑠𝑕𝛾𝑙 − 𝐼2 𝑐𝑕𝛾𝑙 2 58 Khi biểu diễn đường dây dài dưới dạng hệ PT trạng thái dạng A thì phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi không quan tâm đến điểm đầu và cuối thì ta có thể thay đường dây dài bằng mạng 2 cửa. B. Khi biểu diễn đường dây dài bằng mạng 2 cửa ta chỉ có thể biểu diễn bằng mạng 2 cửa hình T C. Khi biểu diễn đường dây dài bằng mạng 2 cửa ta chỉ có thể biểu diễn bằng mạng 2 cửa hình  D. Khi biểu diễn đường dây dài bằng mạng 2 cửa ta thì ta phải biểu diễn bằng mạng 2 cửa đối xứng. 2 59 Khi biểu diễn đường dây dài bằng mạng 2 cửa thì phát biểu nào sau đây là đúng? A. A11 = chl B. A11 = shl C. A11 = -chl 1 96 D. A11 = -shl 60 Khi biểu diễn đường dây dài bằng mạng 2 cửa thì phát biểu nào sau đây là đúng? A. A12 = ZCchl B. A12 = -ZCchl C. A12 = -ZCshl D. A12 = ZCshl 1 61 Khi biểu diễn đường dây dài bằng mạng 2 cửa thì phát biểu nào sau đây là đúng? A. 𝐴21 = 𝑐𝑕𝛾𝑙 𝑍𝐶 B. 𝐴21 = − 𝑐𝑕𝛾𝑙 𝑍𝐶 C. 𝐴21 = 𝑠𝑕𝛾𝑙 𝑍𝐶 D. 𝐴21 = −𝑠𝑕𝛾𝑙 𝑍𝐶 1 62 Khi biểu diễn đường dây dài bằng mạng 2 cửa thì phát biểu nào sau đây là đúng? A. A22 = -chl B. A22 = shl C. A22 = chl D. A22 = -shl 1 63 Khi biểu diễn đường dây dài bằng mạng 2 cửa hình T như hình vẽ, phát biểu nào sau đây là đúng? A. 𝑍𝑑𝑇 2 = 𝑍𝐶 𝑐𝑕𝛾𝑙+1 𝑠𝑕𝛾𝑙 B. 𝑍𝑑𝑇 2 = 𝑍𝐶 𝑐𝑕𝛾𝑙−1 𝑠𝑕𝛾𝑙 C. 𝑍𝑑𝑇 2 = −𝑍𝐶 𝑐𝑕𝛾𝑙−1 𝑠𝑕𝛾𝑙 D. 𝑍𝑑𝑇 2 = 𝑍𝐶 𝑠𝑕𝛾𝑙−1 𝑠𝑕𝛾𝑙 2 64 Khi biểu diễn đường dây dài bằng mạng 2 cửa hình T như hình vẽ, phát biểu nào sau đây là đúng? 2 97 A.𝑍𝑛𝑇 = 1 𝐴21 = 𝑍𝐶 𝑐𝑕𝛾𝑙 B.𝑍𝑛𝑇 = 1 𝐴21 = − 𝑍𝐶 𝑐𝑕𝛾𝑙 C.𝑍𝑛𝑇 = 1 𝐴21 = 𝑍𝐶 𝑠𝑕𝛾𝑙 D.𝑍𝑛𝑇 = 1 𝐴21 = − 𝑍𝐶 𝑠𝑕𝛾𝑙 65 Khi biểu diễn đường dây dài bằng mạng 2 cửa hình T như hình vẽ, phát biểu nào sau đây là đúng? A. 2𝑍𝑛𝜋 = 𝑍𝐶 𝑠𝑕𝛾𝑙 𝑐𝑕𝛾𝑙−1 B. 2𝑍𝑛𝜋 = 𝑍𝐶 𝑠𝑕𝛾𝑙 𝑐𝑕𝛾𝑙+1 C. 2𝑍𝑛𝜋 = 𝑍𝐶 𝑠𝑕𝛾𝑙 𝑠𝑕𝛾𝑙−1 D. 2𝑍𝑛𝜋 = 𝑍𝐶 𝑠𝑕𝛾𝑙 𝑠𝑕𝛾𝑙+1 2 66 Khi biểu diễn đường dây dài bằng mạng 2 cửa hình T như hình vẽ, phát biểu nào sau đây là đúng? A. 𝑍𝑑𝜋 = −𝑍𝐶𝑠𝑕𝛾𝑙 B. 𝑍𝑑𝜋 = 𝑍𝐶𝑠𝑕𝛾𝑙 C. 𝑍𝑑𝜋 = −𝑍𝐶𝑐𝑕𝛾𝑙 D. 𝑍𝑑𝜋 = 𝑍𝐶𝑐𝑕𝛾𝑙 2 67 IV.31 Mạng hai cửa tương đương của đường dây dài thường đưa về hệ phương trình dạng nào ? A. Dạng Z B. Dạng A 1 98 C. Dạng Y D. Dạng B 68 Hệ số phản xạ trên đường dây dài phụ thuộc vào thông số nào sau đây: A. R B. L C. C D. Cả ba thông số trên 1 69 Một đường dây dài có Z = 3.10 -4700Ω/m; Y = 5.10-8200 Ω/m. Hệ số truyền sóng của đường dây là: A.  = 2,736.10-6 + j2,736.10-6 B.  = 4,736.10-6 + j4,736.10-6 C.  = 5,736.10-6 + j5,736.10-6 D.  = 6,736.10-6 + j6,736.10-6 3 70 Một đường dây dài có Z = 2,5.10 -4600Ω/m; Y = 4.10-8200 Ω/m. Hệ số truyền sóng của đường dây là: A.  = 4,42.10-6 + j2,03.10-6 B.  = 3,42.10-6 + j2,03.10-6 C.  = 2,42.10-6 + j2,03.10-6 D.  = 1,42.10-6 + j2,03.10-6 3 71 Một đường dây dài có Z = 3.10 -4700Ω/m; Y = 0,75.10-8200 Ω/m. Tổng trở sóng ZC của đường dây là: A. ZC = 30045 0 B. ZC = 20025 0 C. ZC = 15025 0 D. ZC = 20045 0 2 72 Một đường dây dài có Z = 13,5.10 -4400Ω/m; Y = 1,5.10-8-200 Ω/m. Tổng trở sóng ZC của đường dây là: A. ZC = 30030 0 B. ZC = 20025 0 C. ZC = 30010 0 D. ZC = 20025 0 2 73 IV.34 Một đường dây dài tiêu tán có tổng trở sóng 600 15oCZ    . Nối vào máy thu ở cuối đường dây có tổng trở 2 1700 30 oZ    . Hệ số phản xạ cuối đường dây 3 99 có giá trị: A. n2 = 0,54 + j0,31 B. n(x) = 0,74 + j0,31 C. n(x) = 0,54 + j0,51 D. n(x) = 0,54 + j0,4 74 Một đường dây dài không tiêu tán có thông số R = G = 0; L = 8.10 -6 H/m; C = 2.10 -10 F/m. Ở tần số f = 50Hz thì hệ số truyền sóng có giá trị nào sau đây: A. = (2+j0,2245).10-4 B. = (1,5+j0,3245).10-4 C. = j0,1256.10-4 D. = j0,5256.10-4 2 75 Một đường dây dài không tiêu tán có thông số R = G = 0; L = 8.10 -6 H/m; C = 2.10 -10 F/m. Ở tần số f = 50Hz thì vận tốc truyền sóng trên đường dây là? A. v= 1,5.10 7 m/s B. v= 2,5.10 7 m/s C. v= 3,5.10 7 m/s D. v= 4,5.10 7 m/s 2 76 Một đường dây dài không tiêu tán có thông số R = G = 0; L = 8.10 -6 H/m; C = 2.10 -10 F/m. Ở tần số f = 50Hz thì bước sóng lan truyền trên đường dây là? A. = 5.105 m B. = 6.105 m C. = 7.105 m D. = 8.105 m 3 77 Một đường dây dài không tiêu tán có U+2 = 8050 0 KV; U - 2 = 50-30 0 KV. Hãy tính hệ số phản xạ tại cuối đường dây? A. n2 = 0,308 – j0,615 B. n2 = 0,208 – j0,615 C. n2 = 0,108 – j0,615 D. n2 = 0,018 – j0,615 3 78 Một đường dây dài không tiêu tán có U+2 = 8020 0 KV; U - 2 = 60-30 0 KV. Hãy tính điện áp tại cuối đường dây U2 A. U2 = 157-1,1 0 KV B. U2 = 147-1,1 0 KV C. U2 = 137-1,1 0 KV D. U2 = 127-1,1 0 KV 2 100 79 Một đường dây dài không tiêu tán có U+2 = 8050 0 KV; U - 2 = 60-30 0 KV; I + 2 = 0,630 0 KA. Hãy tính sóng dòng điện phản xạ tại cuối đường dây I-2? A. I - 2 = 0,35-30 0 KA B. I - 2 = 0,45-50 0 KA C. I - 2 = 0,5-50 0 KA D. I - 2 = 0,55-60 0 KA 3 80 Một đường dây dài không tiêu tán có sóng tới U+2 = 80200 KV; hệ số phản xạ n2 = 0,8-30 0 KV. Hãy tính điện áp tại cuối đường dây U2 A. U2 = 139,16,7 0 KV B. U2 = 129,16,7 0 KV C. U2 = 119,16,7 0 KV D. U2 = 109,16,7 0 KV 3 Chương 8: Mạch điện phi tuyến STT Mã Nội dung câu hỏi ĐA Ghi chú 1 Phát biểu nào sau đây là sai? A. Mạch điện tuyến tính là mạch điện có các phần tử R,L,C là tuyến tính. B. Phần tử tuyến tính là phần tử có trị số không phụ thuộc vào dòng điện và điện áp đặt vào nó. C. Mạch điện tuyến tính là mạch điện có ít nhất một trong các phần tử R,L,C là tuyến tính. D. Mạch điện tuyến tính có thể áp dụng phương pháp xếp chồng để giải 1 2 Phát biểu nào sau đây là sai? A. Phần tử phi tuyến là phần tử có trị số không phụ thuộc vào dòng điện và điện áp đặt vào nó. C. Mạch điện phi tuyến là mạch điện có ít nhất một trong các phần tử R,L,C là phi tuyến. C. Đặc tính V-A của phần tử tuyến tính là một đường thẳng D. Đặc tính V-A của phần tử phi tuyến là một đường cong 1 3 Điện trở phi tuyến không điều khiển là loại điện trở có A. Trị số của nó chỉ phụ thuộc vào dòng và áp trên nó, không phụ thuộc vào các đại lượng điều khiển khác. B. Trị số của nó chỉ phụ thuộc vào dòng không phụ thuộc 2 101 vào áp trên nó, không phụ thuộc vào các đại lượng điều khiển khác. C. Trị số của nó chỉ phụ thuộc áp trên nó, không phụ thuộc vào dòng, không phụ thuộc vào các đại lượng điều khiển khác. D. Trị số của nó chỉ phụ thuộc vào dòng, áp trên nó và phụ thuộc vào các đại lượng điều khiển khác. 4 Điện trở phi tuyến có điều khiển là loại điện trở có: A. Trị số của nó chỉ phụ thuộc vào dòng và áp trên nó, không phụ thuộc vào các đại lượng điều khiển khác. B. Trị số của nó chỉ phụ thuộc vào dòng không phụ thuộc vào áp trên nó, không phụ thuộc vào các đại lượng điều khiển khác. C. Trị số của nó chỉ phụ thuộc áp trên nó, không phụ thuộc vào dòng, không phụ thuộc vào các đại lượng điều khiển khác. D. Trị số của nó chỉ phụ thuộc vào dòng, áp trên nó và phụ thuộc vào các đại lượng điều khiển khác. 2 5 C1. 1 Phần tử phi tuyến là phần tử mà phương trình trạng thái của nó là một phương trình A. Vi phân phi tuyến liên hệ các biến B. Vi phân tuyến tính liên hệ các biến C. Phi tuyến liên hệ các biến D. Tuyến tính liên hệ các biến 1 6 C1. 2 Mạch phi tuyến là mạch trong đó có: A. Phần tử phi tuyến ứng với hệ phương trình vi phân tuyến tính B. Phần tử phi tuyến ứng với hệ phương trình vi phân phi tuyến C. Phần tử tuyến tính ứng với hệ phương trình vi phân phi tuyến D. Phần tử tuyến tính ứng với hệ phương trình vi phân tuyến tính 1 7 Trong mạch phi tuyến, phát biểu nào sau đây là sai A. Điện trở tĩnh thường dùng trong mạch phi tuyến một chiều B. Điện trở động thường dùng trong mạch phi tuyến xoay chiều C. Điện trở tĩnh và điện trở động đều phụ thuộc vào dòng điện D. Điện trở tĩnh có thể có giá trị âm 1 102 8 Trong mạch phi tuyến, phát biểu nào sau đây là sai A. Điện trở tĩnh có biểu thức tính là: 𝑅𝑡 𝐼 = 𝑈 𝐼 B. Điện trở động có biểu thức tính là: 𝑅đ 𝑖 = 𝛿𝑢 𝛿𝑖 C. Điện trở động không có giá trị âm D. Điện trở tĩnh không có giá trị âm 1 9 Điện cảm phi tuyến không điều khiển là loại điện cảm có: A. Trị số của nó chỉ phụ thuộc vào dòng không phụ thuộc vào áp trên nó, không phụ thuộc vào các đại lượng điều khiển khác. B. Trị số của nó chỉ phụ thuộc vào dòng và áp trên nó, không phụ thuộc vào các đại lượng điều khiển khác. C. Trị số của nó chỉ phụ thuộc áp trên nó, không phụ thuộc vào dòng, không phụ thuộc vào các đại lượng điều khiển khác. D. Trị số của nó chỉ phụ thuộc vào dòng, áp trên nó và phụ thuộc vào các đại lượng điều khiển khác. 2 10 Điện cảm phi tuyến có điều khiển là loại điện cảm có: A. Trị số của nó chỉ phụ thuộc vào dòng và áp trên nó, không phụ thuộc vào các đại lượng điều khiển khác. B. Trị số của nó chỉ phụ thuộc vào dòng không phụ thuộc vào áp trên nó, không phụ thuộc vào các đại lượng điều khiển khác. C. Trị số của nó chỉ phụ thuộc vào dòng, áp trên nó và phụ thuộc vào các đại lượng điều khiển khác. D. Trị số của nó chỉ phụ thuộc áp trên nó, không phụ thuộc vào dòng, không phụ thuộc vào các đại lượng điều khiển khác. 2 11 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đặc tính V-A biểu diễn mối quan hệ giữa điện trở và dòng điện B. Đặc tính V-A biểu diễn mối quan hệ giữa điện áp và dòng điện C. Đặc tính V-A biểu diễn mối quan hệ giữa từ thông và dòng điện D. Đặc tính V-A biểu diễn mối quan hệ giữa điện áp và điện tích 1 12 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đặc tính Wb-A biểu diễn mối quan hệ giữa điện trở và dòng điện. 1 103 B. Đặc tính Wb-A biểu diễn mối quan hệ giữa điện áp và dòng điện. C. Đặc tính Wb-A biểu diễn mối quan hệ giữa từ thông và dòng điện. D. Đặc tính Wb-A biểu diễn mối quan hệ giữa điện áp và điện tích. 13 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đặc tính C-V biểu diễn mối quan hệ giữa điện trở và dòng điện B. Đặc tính C-V biểu diễn mối quan hệ giữa điện áp và dòng điện C. Đặc tính C-V biểu diễn mối quan hệ giữa từ thông và dòng điện D. Đặc tính C-V biểu diễn mối quan hệ giữa điện áp và điện tích 1 14 Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Điện cảm phi tuyến là điện cảm của cuộn dây có lõi sắt B. Điện cảm phi tuyến gồm loại có điều khiển và không điều khiển. C. Trị số của điện cảm phi tuyến phụ thuộc vào từ thông và dòng điện qua nó D. Điện cảm phi tuyến có điều khiển chỉ có duy nhất một cuộn dây. 1 15 Trong sơ đồ thay thế của điện cảm phi tuyến, phát biểu nào sau đây là sai? A. R1: Điện trở của dây dẫn hay là tổn hao đồng B. R2 đặc trưng cho tổn hao không khí C. L điện cảm phi tuyến D. Khi tính gần đúng ta có thể bỏ qua R1 và R2 1 16 Trong các kí hiệu sau, kí hiệu nào không đặc trưng cho phần tử phi tuyến? A. B. 1 104 C. D. 17 Phát biểu nào sau đây là sai? A. Điện trở phi tuyến được đặc trưng bởi đường đặc tính V-A B. Điện cảm phi tuyến được đặc trưng bởi đường đặc tính Wb-A C. Điện dung phi tuyến được đặc trưng bởi đường đặc tính C-V D. Điện dung phi tuyến là điện dung của tụ điện có điện môi tuyến tính 1 18 C1. 8 Phương pháp giải mạch phi tuyến là A. Các phương pháp giải mạch tuyến tính B. Phương pháp tích phân kinh điển C. Phương pháp gần đúng ứng với bài toán cụ thể D. Phương pháp toán tử Laplace 1 19 I.9 Khi giải mạch phi tuyến ta dùng các phương pháp sau A. Dòng nhánh, dòng vòng, thế nút, xếp chồng B. Tích phân kinh điển, toán tử Laplace C. Mạng hai cửa tương đương, Pêtécsơn D. Gần đúng, đồ thị, giải tích, mô hình 1 20 I.10 Khi giải mạch phi tuyến xác lập hằng (một chiều) có cuộn dây ta làm như sau: A. Nối ngắn mạch cuộn dây B. Hở mạch cuộn dây C. Thay thế cuộn dây bằng điện trở D. Thay thế cuộn dây bằng nguồn điện 1 21 I.11 Khi giải mạch phi tuyến xác lập hằng (một chiều) có tụ điện ta làm như sau: A. Nối ngắn mạch tụ điện B. Hở mạch tụ điện C. Thay thế tụ điện bằng điện trở D. Thay thế tụ điện bằng nguồn điện 1 22 I.37 Mạch phi tuyến là mạch điện: A. Có ít nhất 1 phần tử phi tuyến B. Có ít nhất 2 phần tử phi tuyến C. Có các phần tử tuyến tính 1 10

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbo_de_thi_trac_nghiem_mach_dien_2_6956.pdf