Câu hỏi và hướng dẫn ôn tập môn lịch sử triết học – phần Phương Tây

1. Chủ nghĩa duy vật chất phác, ngây thơ (CNDV tự phát, xét theo cơ sở, qu trình hình thnh lẫn trình độ của nó) tại các nước phương Đông(Ấn Độ, Trung Quốc ) và Hy Lạp, La Mã cổ đại là hình thức đầu tiên của chủ nghĩa duy vật. Các nhà triết học bước đầu vượt qua thế giới quan huyền thoại, màthần thoại là hạt nhân của nó, giải thích nguyên nhân thế giới từ chính các yếu tố vật chất sẵn có của thế giới (đất, nước, lủa, không khí ), xem xét sự hình thành của các sự vật một cách tự thân. Đạt được thành quả đó là nhờ chủ nghĩa duy vật ngay từ khi mới ra đời đ cĩ mối liên hệ hữu cơ với sự pht triển khoa học, nhất là khoa học tự nhiên, dù đang cịn ở trong tình trạng tản mạn, sơ khai, chưa chuyên biệt hóa.

Tính chất ấu trĩ (chất phác, ngây thơ) của chủ nghĩa duy vật cổ đại gắn với trình độ nhận thức chung của loài người thời kỳ này. Phần lớn nhận định của chủ nghĩa duy vật căn cứ vào sự quan sát trực tiếp, sự cảm nhận hay suy tưởng của các triết gia, mà chưa được luận chứng bằng chất liệu sống động của tri thức khoa học. Cách đặt vấn đề về “bản nguyên”, hay viên gạch đầu tiên xây nên tịa lu đài vũ trụ, xét theo quan điểm vật lý học hiện đại, cũng chưa thịa đáng. . Bên cạnh đó do chịu sự quy định của điều kiện kinh tế, văn hóa của x hội, nhiều nhà duy vật chưa chấm dứt hẳn sự ràng buộc của thế giới quan nguyên thủy (vật hoạt luận, vật linh thuyết, nhân hình hóa ) và các yếu tố huyền học (occultism).

 

doc48 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Câu hỏi và hướng dẫn ôn tập môn lịch sử triết học – phần Phương Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, đòi hỏi thay thế nó bằng cái hợp lý – hơpï nhân tính, theo quan điểm phổ biến về sự thống nhất lý trí – nhân tính. Bêcơn, Đềcáctơ, Xpinôda, Lốccơ, Môngtéxkiơ, Vônte, Rútxô, Điđơrô, Hônbách …đều bắt đầu học thuyết của mình bằng tinh thần hoài nghi và phê phán như thế. 2. Liên minh giữa triết học và khoa học tự nhiên Sự phát triển của triết học gắn kết chặt chẽ, hữu cơ với sự phát triển của khoa học tự nhiên, thể hiện trình độ nhận thức chung của thời đại. Nhiều nhà triết học đồng thời là nhà khoa học (Descartes, Newton, Pascal , Leibniz …) hoặc có những am hiểu sâu sắc về khoa học, trở thành bộ óc bách khoa của thời đại (Diderot chẳng hạn). Nói khác đi, trong điều kiện khoa học phát triển như vũ bão, các nhà triết học, để có thể đứng vững trong cuộc luận chiến tư tưởng, không có nhu cầu nào khác hơn là phải am hiểu những thành quả của khoa học. Mà để đạt được điều đó họ cần tự mình tìm hiểu, nghiên cứu các lĩnh cực khoa học, cần mài sắc tư duy bằng sự hiểu biết về bức tranh khoa học tổng thể, hoặc chi ít cũng làm quen với môi trường khoa học ở những nét căn bản nhất. Nhờ biết nám sát vào những thành tựu của khoa học tự nhiên và trình độ nhận thức chung của xã hội, các nhà triết học đã xác lập bức tranh vật lý mới về thế giới, nắm bắt những tính quy luật khách quan của nó, đào sâu một số vấn đề bản thể luận mà trước đây chưa từng biết đến. Song ảnh hưởng của khoa học tự nhiên đến tư duy tríết học cũng làm nảy sinh những nan giải nhất định. Trước hết, sự thống trị của cơ học đã để lại dấu ấn trong triết học bằng quan điểm máy móc về thế giới, cả giới tự nhiên lẫn thế giới của chính con người. Tiếp theo, quá trình tóan học hóa tư duy bên cạnh mặt tích cực của nó đã góp phần vào việc hình thành cách tiếp cận siêu hình đối với một số lĩnh vực tự nhiên, xã hội, chủ trương đưa khoa học chính xác vào môi trường nhân văn. Chẳng hạn, theo Hốpxơ, nếu chúng ta đã có vật lý học, nghiên cứu cụ thể về các vật thể tự nhiên, thì cần thiết phải xác lập “vật lý xã hội”, tìm hiểu các vật thể nhân tạo. Nếu trong tự nhiên có lực đẩy và lực hút, thì trong xã hội, hai lực ấy là chiến tranh và hoà bình! Hốpxơ cũng xem l6ogíc tính toán là khoa học nhập môn của các lĩnh vực khác. Rất nhiều nhà triết học không chỉ lệ thuộc vào các nguyên lý cơ học trong nghiên cứu, mà còn từ đó hình thành phương pháp tư duy theo kiểu tách rời và đem đối lập một cách tuyệt đối “đúng – sai”, “trắng – đen”, “khoa học – không khoa học”… Phương pháp tư duy của Siêu hình học thế kỷ XVII – XVIII có những mặt tích cực nhất định, nhất là trong điều kiện các nhà khoa học cần đến “những chứng cứ của lý trí” để chống các hình thức nguỵ tạo khoa học và triết học kinh viện. Song phương pháp ấy lại tỏ ra không thích hợp trong việc giải thích bản chất cũa thế giới đang biến đổi. Vấn đề là ở chỗ, trong khi tìm hiểu những mặt, những thuộc tính của sự vật, những kĩnh vực của đời sống, các nhà triết học và khoa học chưa vạch ra một cách thỏa đáng mối liên hệ và tác động lẫn nhau giữa chúng, hoặc tuyệt đối hóa maột mặt nào đó, đồng thời lý giải thiếu thuyết phục nguyên nhân, động lực của vận động và phát triển. Hình thức thứ hai của chủ nghĩa duy vật, tức chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII-XVIII cũng chịu sự quy định của tính chất máy móc, siêu hình ấy, và được gọi là chủ nghĩa duy vật máy móc – siêu hình, hay đơn giản là chủ nghĩa duy vật siêu hình. 3. Hình thành hai khuynh hướng chủ đạo trong nhận thức Sự quan tâm đến nhận thức đáp ứng đòi hỏi của con người trong điều kiện bùng nổ các khám phá và phát minh khoa học, phát triển lực lượng sản xuất. Có thể xác định một số đặc trưng của lý luận nhật thức thế kỷ XVII – XVIII. Một là, cùng với việc các khoa học cụ thể về tự nhiên và xã hội tách dần khỏi triết học, đã diễn ra sự thay đổi tất yếu của đối tượng triết học : các nhà triết học ngày càng tập trung sự chú ý vào việc quyết cùng lúc hai mặt của một vấn đề lớn, mà thiếu một trong số chúng, triết học sẽ mất đi vai trò xã hội của mình – mặt bản thể luận và mặt nhận thức luận – lô gíc học. Hai là, sự thay đổi căn bản trong quá trình phát triển của khoa học tự nhiên, sự xuất hiện ngày càng nhiều các phương pháp chuyên biệt đối với các lĩnh vực khoa học tự nhiên và lịch sử đặt ra trước triết học nhiệm vụ khái quát các thành quả của chúng và xây dựng phương pháp triết học chung của nhận thức, cũng như làm sáng tỏ mối quan hệ giữa triết học với các khoa học chuyên biệt. Nhu cầu phân tích mang tính nhận thức luận đối với các kết quả nghiên cứu khoa học trở nên cấp bách, bởi lẽ các chất liệu tiềm tàng và đa dạng do khoa học đem đến cần được luận chứng và hệ thống hóa. Mặt khác, từ việc xử lý chất liệu cần vạch ra con đường nhận thức tiếp theo về thế giới. Chính vì thế các nhà tư tuởng đặt trọng tâm vào việc tìm kiếm phương pháp luận chung và làm sáng tỏ bản chất của tư duy. Ba là, những thành tựu trong nghiên cứu khoa học và những thay đổi trong phương pháp luận nghiên cứu cũng đặt ra nhiệm vụ tìm hiểu bản chất của quá trình nhận thức và nguồn gốc tri thức. Việc hình thành các phương pháp nhận thức khác nhau nhằm đạt đến mục đích khẳng định quyền lực của con người trước tự nhiên, giúp con người làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ bản thân. Tuyên bố của Bêcơn (Bacon) “tri thức là sức mạnh” đã trở thành tuyên ngôn của thời đại. Từ thế kỷ XVII trở đi vấn đề phương pháp trở thành một ntrong những chủ đề chính của các cuộc tranh luận triết học, góp phần xác định giá trị của mỗi học thuyết trong đời sống xã hội. Thậm chí một số nhà triết học đã quy giản đối tượng của triết học về phương pháp. Trong quá trình tranh luận về phương pháp nhận thức đã hình thành nên hai khuynh hướng chủ đạo là kinh nghiệm (empiricism), do Ph. Bêcơn khởi xướng, và duy lý (rationalism), do Đềcáctơ đứng đầu. Khuynh hướng thứ nhất chú trọng vai trò của khoa học thực nghiệm, khuynh hướng thứ hai nhấn mạnh vai trò của toán học và xu thế toán học hóa tư duy. Sự khác nhua giữa hai khuynh hướng đó đề cập đến vấn đề nguồn gốc của tri thức, bản chất của nhận thức, phương pháp nhận thức cụ thể. Hạn chế của cả hai khuynh hướng trên thể hiện ở tính phiến diện, không thấy được biện chứng của quá trình nhận thức từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, không biết kết hợp vả hai phương pháp – quy nạp và diễn dịch – trong quátrình nhận thức và nghiên cứu khoa học 4. Triết học và tôn giáo, khoa học và thần học Triết học và khoa học thế kỷ XVII-XVIII chưa chấm dứt hăn những liên hệ với tôn giáo và thần học, thể hiện ở các phương án dung hòa giữa các quan điểm, các cách tiếp cận dường như đối lập nhau, đó là quan niệm hai chân lý (chân lý khoa học và chân lý thần học, đức tin đều có chỗ đứng rong tâm hồn con người), phiếm thần, thần luận tự nhiên. Tuy nhiên so với thời đại trước, những liên hệ này không tỏ ra nặng nề, thậm chí mang ý nghĩa tích cực nhất định: 1) phù hợp với điều kiện lịch sử, xã hội hiện có; 2) các nhà triết học đội khi sử dụng phiếm thần và thần luận tự nhiên trong cuộc đấu tranh vì tự do tín ngưỡng và tôn vinh những giá trị của con người.Điều này giải thích vì sao trong chủ nghĩa duy vật hiện diện đầy đủ các phương án vừa nêu, từ Bêcơn, Đềcáctơ đến Xpinôda, Lốccơ, phần lớn các nhà khai sáng Pháp thế kỷ XVIII. Hình ảnh Thượng đế trong nhiều trường hợp trở thành biểu tượng cao nhất của sự hoàn thiện lý trí. “Tự nhiên thần luận, ít ra là đối với nhà duy vật, chỉ là một phương pháp thuận tiện và dễ dàng để thoát khỏi tôn giáo” (C. Mác và Ph. Aêngghen, toàn tập, t.2, CTQG, HN, 1995, tr. 197).dnt 5. Tư tưởng nhân văn, khai sáng Tư tưởng nhân văn, khai sáng làm nên một trong những nội dung cốt lõi của triết học Cận đại. Quan điểm của Bêcơn về xã hội lý tưởng, được xây dựng trên cơ sở “quyền lực của tri thức” cho đến nay vẫn còn ý nghĩa thời sự. Nếu Bêcơn tuyên bố “tri thức là sức mạnh”, thì Hốpxơ nhấn mạnh rằng quyền lực cần phải hàm chứa yếu tố tri thức, nghĩa là được xác lập trên sự hiểu biết bản chất con người, hướng đến mục tiêu ổn định chính trị, chủ quyền quốc gia và thống nhất ý chí toàn dân. Lốccơ trở thành người đặt nền móng cho quan điểm nhà nước pháp quyền, được các nhà khai sáng Pháp thế kỷ XVIII phát triển và hoàn thiện ở đêm trước của cách mạng tư sản. Hình ảnh “con người lý trí” và “nhà nước hợp lý tính”, quan niệm về tự do, bình đẳng, bác ái, dân chủ … không chỉ gợi mở con đường đi tới một trật tự xã hội khác với chế độ phong kiến “phi lý” và phi nhân tính, ngự trị suốt hàng ngàn năm. mà còn là mục tiêu phấn đấu của nhiều dân tộc. Một số phác thảo của các nhà khai sáng về mô hình xã hội tương lai cho đến nay vẫn còn là mục tiêu phấn đấu của nhiều dân tộc. Với những đặc trưng vừa nêu, có thể nói rằng, thế kỷ XVII – XVIII là một trong những thời đại sôi động nhất trong lịch sử loài người. Câu 5 : Trình bày khái quát và đánh giá chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII – XVIII Xác định chủ nghĩa duy vật máy mĩc – siêu hình (cĩ thể gọi đơn giản là chủ nghĩa duy vật siêu hình cũng được) là hình thức lịch sử thứ 2 trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật. Sự phân biệt ba hình thức mang tính tương đối, bởi lẽ ba hình thức được cơ đọng lại chỉ là ba hình thức cơ bản, chứ khơng phải là tồn bộ các hình thức hết sức phong phú của CNDV. Tư tưởng duy vật trong triết học thế kỷ XVII – XVIII là biểu hiện tập trung và tiêu biểu nhất của chủ nghĩa DVMMSH. Những biểu hiện của hình thức này đã cĩ ngay trong triết học Phục hưng, với phiếm thần luận duy vật gắn với tư tưởng khoa học của G. Bruno, những yếu tố duy vật trong các kết luận khoa học, các phát minh khoa học của Copernic, Kepler, Galilei … Nêu khái quát điều kiện lịch sử và tiền đề của sự ra đời tư tưởng duy vật trong triết học thế kỷ XVII – XVIII : nhấn mạnh những biến đổi tích cực trong kinh tế, chính trị, xã hội, văn hố, khoa học, chỉ ra cội nguồn sâu xa (duy vật Hy lạp - La Mã cổ đại), tác động của phong trào nhân văn và tư tưởng khoa học Phục hưng đến sự hình thành chủ nghĩa duy vật máy mĩc siêu hình. Nhấn mạnh rằng cũng như triết học nĩi chung, chủ nghĩa DV thời kỳ này là ngọn cờ lý luận của giai cấp tư sản và các lực lượng xã hội tiến bộ khác trong cuộc đấu tranh chống ý thưx1 hệ phong kiến và trật tự phong kiến “phi lý” và “phi nhân tính” (giải thích), hướng đến xác lập “nhà nước hợp lý tính”, tơn vinh “con người lý trí”. CNDV chiếm vị thế áp đảo trước CNDT. Với tính cách đĩ CNDV cĩ những đĩng gĩp to lớn vào truyền thống tư tưởng duy vật. Cụ thể: + Thế giới quan: Vấn đề này thể hiện trước hết trong khía cạnh bản thể luận, tức tìm hiểu vấn đề tồn tại của thế giới: giải quyết một cách duy vật vấn đề cơ bản của triết học, khẳng định tính tích cực nội tại của thế giới vật chất (Bacon), vật chất là cơ sở của tồn tại (Descartes trong Vật lý học của minh), xác định thực thể như causa sui, tức “nguyên nhân tự nĩ” (Spinoza), loại bỏ Thượng đế ra khỏi đối tượng triết học, quy mọi thứ về “vật thể” (Hobbes), khẳng định giới tự nhiên tồn tại vĩnh viễn theo các quy luật “thuần tuý vật lý”, khơng do ai sáng tạo (duy vậ Pháp thế kỷ XVIII). Nhờ tác động của khoa học tự nhiên các nhà duy vật xác lập bức tranh vật lý mới về thế giới, tìm hiểu các quy luật vận động của nĩ, tiến một bước trong việc giải thích các phạm trù “vật chất”,”vận động”, “khơng gian”,, “thời gian”, đi đến xem vđ, kg, tg là thuộc tính cố hữu và phương thức tồn tại của vật chất. Đặc biệt lưu ý vai trị của CNDV Pháp thế kỷ XVIII trong CNDV cận đại, chỉ rõ rằng một số quan điểm của Diderot, Holbach (vấn đề quan hệ nhân quả trong giới tự nhiên, tính quy luật khách quan của thế giới, nỗ lực tìm hiểu các hình thức vận động của vật chất, hiểu vận động như “mọi sự thay đổi nĩi chung”). + Nhận thức luận : trước hết là tinh thần hồi nghi và phê phán khoa học. Vào thế kỷ XVII các nhà duy vật vạch ra những sai lầm trong nhận thức, phê phán tri thức kinh viện và uy quyền tư tưởng trong khoa học, chống thần quyền. Bacon với học thuyết về 4 “ảo tượng” (ngẫu tượng) của nhận thức. Descartes nêu cao tinh thần hồi nghi khoa học, xem nguyên tắc hồi nghi tồn diện là điều kiện để vượt qua hồi nghi, đến với chân lý. Spinoza, Hobbes, Locke, các nhà duy vật Pháp thế kỷ XVIII đều mở đầu hệ thống của mình bằng thái độ hồi nghi, phê phán thực trạng của nhận thức. Thế kỷ XVIII : gắn phê phán tri thức với phê phán chế độ chuyên chế phong kiến, địi hỏi thay thế trật tự xã hội phi lý, phi nhân tính bằng “nhà nước hợp lý tính” trên cơ sở thừa nhận các quyền cơ bản của con người. Xác lập phương pháp nhận thức khoa học. Hai khuynh hướng cơ bản trong lý luận nhận thức là kinh nghiệm và duy lý. Vạch ra sự khác nhau giữa hai khuynh hướng này trong cách hiểu về nguồn gốc và bản chất của tri thức, về cơ sở khoa học tự nhiên, về phương pháp cụ thể (vấn đề này đã phân tích kỹ tại buổi ơn tập). + Quan điểm chính trị, xã hội (khía cạnh nhân sinh, hay nhân sinh quan): CNDV với vấn đề đấu tranh chống thần quyền, đề cao khoan dung tơn giáo, tự do tín ngưỡng. Khơng tưởng của Bacon như sự dự báo về vai trị của tri thức trong xã hội (từ tuyên bố “tri thức là sức mạnh” đến ý tưởng về một xã hội dựa trên quyền lực của tri thức, trong New Atlantis). Hình thành những nội dung mới của đạo đức, chính trị mang ý nghĩa thế tục, chống chế độ đẳng cấp và nền chuyên chế, Đề cao quyền con người , thống nhất quyền con người và quyền cơng dân (Locke). Vấn đề “nhà nước hợp lý tính”. Lý trí như chuẩn mực và vị quan tồ (Ph.Ăngghen) phán quyết hành vi con người. Vai trị của các nhà duy vật – khai sáng Pháp thế kỷ XVIII trong việc xác lập những chuẩn mực, giá trị của thời đại mới. Lý tưởng chính trị (tự do, bình đẳng, bác ái, dận chủ …) hiện nay vẫn tiếp tục là mục tiêu phấn đấu của nhiều dân tộc. Hạn chế lịch sử của CNDV thời trước (cả DV thế kỷ XVII – XVIII lẫn Feuerbach thế kỷ XIX): +Thế giới quan: tính máy mĩc, do chịu ảnh hưởng của cơ học (phân tích ý này). Vật chất đồng nhất với vật thể, với nguyên tử, hoặc với các chất giả định mang các loại trường. Vận động quy về vận động cơ học. Cơng thức “con người – cỗ máy”. Tính chất này tất yếu dẫn đếntính chất thứ hai – siêu hình, nghĩa là xem xét sự vật trong trạng thái cơ lập, tách rời nhau, ngưng đọng, khơng vạch ra được mối liên hệ, tác động, chế ước lẫn nhau, chuyển hố; trong quan niệm về phát triển nhiều nhà duy vật chỉ đề cập đến tăng trưởng về lượng, chưa làm rõ hoặc chưa thấy được quna điểm biến đổi về chất, giải thích thiếu cơ sở khoa học vấn đề nguồn gốc, động lực của phát triển. +Nhận thức luận: cực đoan, phiến diện (lấy ví dụ chứng minh, đã phân tích kỹ trong buổi ơn tập). +Quan điểm chính trị, xã hội: tính chất khơng triệt để (duy tâm, và cả yếu tố khơng tưởng). Lấy ví dụ chứng minh. Tĩm : hình thức 2 của CNDV là CNDV máy mĩc – siêu hình, hay đơn giản là CNDV siêu hình. Câu 6: Phân tích các đặc trưng của triết học cổ điển Đức Cần đề cập vài nét về bối cảnh lỉch sử tác động đến sự hình thành và tính chất của triết học cổ điển Đức; triển khai thành mấy ý sau: từ nửa sau thế kỷ XVIII trung tâm tri thức châu Âu chuyển từ Anh và Pháp sang Đức. Trong lĩnh vực triết học truyền thống “cổ điển” đạt đến đỉnh cao, với các đại diện tiêu biểu là Kant, Fichte, Schelling, Hegel, Feuerbach. Trên thực tế, so với hai cường quốc là Anh và Pháp, thì Đức tỏ ra lạc hậu cả về kinh tế lẩn chính trị. Về kinh tế, nơng nghiệp đình đốn, cơng nghiệp trì trệ hậu quả của chiến tranh ba mươi năm với Pháp đẩy hàng triệu gnười Đức vào tình cảnh khống đốn. Về chính trị, nạn cát cứ, lãnh thổ chia năm xẻ bảy, nhà nước phản động, giai cấp tư sản non yếu, đầy mâu thuẫn. Đây là cơ sở xã hội của chủ nghĩa duy tâm Đức. Dù vậy, Đức sinh sau đẻ muộn, giai đoạn muộn của chủ nghĩa tư bản châu Âu, nên cĩ dịp thừa hưởng và phát huy thành quả của các nước đi trước, đồng thời phản ánh tinh thần chung của thời đại trong các hệ thống triết học. Tinh thần chung của thời đại đĩ là tinh thần biện chứng. C. Mác và Ph. Ăngghen đã nĩi về biện chứng của thời đại tư bản trong “Tuyên ngơn của Đảng Cộng sản”. Triết học cổ điển Đức thể hiện sinh động những chuyển biến ấy của thực tiễn, đồng thời gợi mở những ý tưởng mới như sự định hướng cần thiết cho hoạt động thực tiễn. Chính vì thế torng triết học cổ điển Đức đan xen những yếu tố tích cực, tiến bộ, cách mạng với những yếu tố bảo thủ, thậm chí phản động. Nêu một số đặc trưng cơ bản và phân tích từng đặc trưng một (đã phân tích tại buổi ơn tập) 1. Ttriết học cổ điển Đức là triết học Khai sáng, “thể hiện khát vọng của người tiểu thị dân Đức” (Ph. Ăngghen) muốn thay đổi trật tự hiện hành bằng ánh sáng của trí tuệ và lý tưởng tự do bình đẳng, bác ái, được kế thừa từ cách mạng Pháp cải biến cho phù hợp với điều kiện Đức. Tinh thần đó làm cho các hệ thống triết học, từ Kant đến Feurerbach, mang tính chất nhân văn sâu sắc. Mác xem triết học Kant là lý luận Đức của cách mạng Pháp. Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác cách mạng lý trí (tư duy lý luận tiến bộ, cách mạng) đi trước cách mạng trong lĩnh vực thực tiễn, đĩng vai trị là ngọn cờ lý luận của các lực lượng xã hội tiến bộ. Cách mạng lý trí trong trường hợp này thể hiện ở triết học cổ điển Đức. Thứ nhất, bằng nhiều phương thức khác nhau các triết gia Đức, từ Kant đến Feuerbach phê phán tình trạng “phi lý” của hiện thức và những hạn chế về phương pháp luận trong nhận thức, nêu lên sự cần thiết cải cách mơi trường xã hội theo hướng tích cực. Thứ hai, cùng với sự phê phán tình trạng hiện cĩ của đời sống xã hội và “tinh thần Đức”, các triết gia Đức đưa ra nhiều quan điểm tích cực về chính trị, xã hội, dự báo khả năng thay thế trật tự hiện tồn bằng “nhà nước hợp lý tính” (Kant, Fichte và Scheeling thời kỳ đầu, Hegel, đặc biệt là Feuerbach). Tuy nhiên do điều kiện lịch sử tại Đức chi phối mà tư tưởng nhân văn, khai sáng ở các triết gia Đức tỏ ra khơng triệt để; điều này thể hiện ở mệnh đề “cái gì hợp lý thì hiện thực, cái gì hiện thực thì hợp lý” trong triết học pháp quyền của Hegel. Mệnh đề ấy chặt chẽ và xác đáng từ gĩc độ nhận thức, thể hiện quan điểm của Hegel về sự đồng nhất tư duy và tồn tại, song ở bình diện chính trị - xã hội nĩ cho thấy tính mâu thuẫn : khát vọng chiến thắng của “cái hợp lý” và sự dung hồ với thực tại phi lý (xét như mặt đối lập của cái hợp lý trong tư duy), nhưng đầy uy quyền là nhà nước quân chủ. 2.Quan tâm đến vấn đề nhận thức, khắc phục hạn chế của lý luận nhận thức thế kỷ XVII – XVIII, xây dựng lý luận nhận thức với những nội dung phong phú và sâu sắc (dẫn chứng từ Kant, Hegel, đã hướng dẫn trong buổi ơn tập). Kant vạch ra hạn chế của lý luận hnận thức thế kỷ trước, thực hiện “bước ngoặt Copernic” trong lý luận hnận thức, xác lập biện chứng của quá trình nhận thức như thống nhất trực quan cảm tính và tư duy trừu tượng. Hegel làm sâu sắc thêm nhiều nội dung của lý luận nhận thức, xác lập nhửng nguyên tắc cơ bản của nhận thức thế giới khách quan. Tuy nhiên sự đề cao nhận thức, lý trí của con người đến mức thần thánh hóa đã ảnh hưởng đến tính chất duy tâm của triết học Kant, Fichte, Schelling, Hegel. Dẫn chứng hai biến thái của chủ nghĩa duy tâm là chủ nghĩa duy tâm chủ quan (hầu như hiện diện ở Kant, Fichte, Schelling qua các phương án khác nhau, từ duy tâm tiên nghiệm đến “học thuyết khoa học” tuyệt đối hố cái Tơi), chủ nghĩa duy tâm khách quan (chủ yếu Hegel, một phần ở Schelling trong triết lý về sự mặc khải thần bí). Mặc khác chủ nghĩa duy tâm Đức cũng là kết quả tất yếu trong quá trình chuyển trung tâm tri thức từ Anh và Pháp sang Đức. 3.Triết học cổ điển Đức đóng góp to lớn trong việc phát triển phép biện chứng (ở Kant, Fichte, Hegel, một phần ở Schelling thời trẻ), hình thành phong cách tư duy mới trong văn hĩa châu Âu (và kể cả văn hĩa nhân loại), khắc phục sự phân tuyến máy mĩc theo kiểu “đúng – sai”, “trắng – đen”, “khoa học – phản khoa học” như đã từng hiện diện ở siêu hình học thế kỷ XVII – XVIII. Theo phương pháp nghiên cứu mới sự đánh giá các vấn đề thần thoại, tơn giáo, mà thuật tỏ ra xác đáng hơn, khoa học hơn. Nhấn mạnh : phép biện chứng duy tâm là hình thức thứ hai trong lịch sử phép biện chứng. Lược khảo biện chứng của quá trình nhận thức ở triết học Kant, biện chứng cái Tơi và cái khơng-Tơi ở Fichte, khái quát đĩng gĩp của Hegel vào sự phát triển của phép biện chứng: đưa ra cách hiểu mới (hiện đại) về phép biện chứng; hình thành những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng, đào sâu vấn đề biện chứng của quá trình nhận thức, đi đến tư tưởng về thống nhất phép biện chứng với lý luận nhận thức và lơgíc học, vận dụng phép biện chứng để lý giải các vấn đề của tri thức khoa học… Phép biện chứng duy tâm Đức, nhất là phép biện chứng Hegel, thể hiện mặt tích cực, tiến bộ, cách mạng của “những người thị dân Đức” (Ph. Ăngghen). Cơng lao lịch sử của Hegel là đã phát triển phép biện chứng từ trình độ tự phát trở thành khoa học về phương pháp, từ “nghệ thuật đối thoại” thành học thuyết về mối liên hệ (phổ biến) và sự phát triển, xây dựng những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển, cụ thể hố chúng qua các quy luật và các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng (đọc thêm trong sách) 4. Triết học cổ điển Đức hình thành và phát triển trong sự gắn bó hữu cơ với toàn bộ nền văn hóa của nước Đức và nhân loại, với trình độ khoa học tự nhiên thế kỷ XVIII – XIX. Chính thực tiễn sinh động và sự khởi sắc tinh thần đã quy định tính đa dạng và đặc sắc, cũng như những mâu thuẫn của các hệ thống triết học.Những triết gia Đức thực sự là những bộ ĩc lớn, mang tính bách khoa, nhất là Kant và Hegel. Tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức cĩ thể phản ánh phù hợp thực tiễn, tồn tại xã hội hiện tồn, hay “song hành” cùng với nĩ, cĩ thể tuân theo tính quy luật nội tại, khơng bị chi phối bởi thế giới vật chất, mà vượt qua thế giới ấy. Các triết gia Đức đã vượt qua hiện thực nước Đức để thể hiện tinh thần thời đại trong tư tưởng của mình thơng qua tính quy luật kế thừa và phát triển tư tưởng.. Ở Kant bước ngoặt Copernic đã đưa đến sự ra đời hệ thống triết học với ba tác phẩm “phê phán”; ở Hegel ngồi hệ thống đồ sộ cịn cĩ các tác phẩm lớn, bàn về nhiều vấn đề, trong đĩ cĩ những ỳ tưởng “vạch thời đại” (Engels). Triết học Đức là sự kết thúc đầy vinh quang toàn bộ nền triết học tư sản cổ điển Trong sự kết thúc đĩ Feuerbach đã khơi phục truyền thống duy vật trong bối cảnh chủ nghĩa duy tâm và thần bí đang phổ biến. Triết học cổ điển Đức cũng là đỉnh cao của triết học theo nghĩa cũ , nghĩa “khoa học của các khoa học”. Sau triết học Đức đã diễn ra wquá trình phi cổ điển hố triết học trên nền chung của phi cổ điển hố văn hố châu Âu. Sự ra đời của triết học Mác – bước ngoặt cách mạng trong lịch sử triết học (gợi ý: khơng nên nhầm lẫn những yếu tố của tính bước` ngoặt cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện với “các đặc điểm của triết học Mác”; trình bày khái quát – khoảng 1 trang về sự ra đời triết học Mác; phân tích : sự thống nhất chủ nghĩa DV và phương pháp biện chứng; sự thể hiện các nguyên lý của phép BCDV vào thực tiễn xã hội, hình thành quan niệm duy vật về lịch sử; sự thống nhất lý luận và thực tiễn, giải quyết v/đ cơ bản của TH từ quan điểm thực tiễn, ý nghĩa “cải tạo thế giới”; sự thống nhất tính cách mạng và tính khoa học , chủ nghĩa nhân văn và lý luận giải phĩng con người; làm thay đổi quan niệm về tính chất và đối tượng của triết học, liên minh giữa triết học và các khoa học chuyên biệt) Dành khoảng 1 trang trình bày khái quát bối cảnh lịch sử, nhắc đến các tiền đề dẫn đến sự ra đời triết học Mác, các giai đoạn lớn của lịch sử triết hjọc Mác – Lênin. Sau đĩ đi vào nội dung, với 5 điểm chứng minh sự ra đời

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docon_thi_cao_hoc_phan_lsth_3288.doc