Câu hỏi nhận định đúng sai & tại sao?
1. Một xã hội mà ở đó nhà nước đòi hỏi mọi cá nhân, tổ chức đều phải tôn
trọng pháp luật thì đó là nhà nước pháp quyền.
[SAI]
NNPQ đặt tinh thần thượng tôn pháp luậtcủa cả công dân và nhà nước.
2. Tư tưởng nhà nước pháp quyền chỉ tồn tại trong các nhà nước tư bản và xã
hội chủ nghĩa.
[SAI]
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongzn | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Câu hỏi nhận định và thảo luận nhà nước pháp quyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi nhận định & thảo luận
nhà nước pháp quyền
Câu hỏi nhận định đúng sai & tại sao?
1. Một xã hội mà ở đó nhà nước đòi hỏi mọi cá nhân, tổ chức đều phải tôn
trọng pháp luật thì đó là nhà nước pháp quyền.
[SAI]
NNPQ đặt tinh thần thượng tôn pháp luật của cả công dân và nhà nước.
2. Tư tưởng nhà nước pháp quyền chỉ tồn tại trong các nhà nước tư bản và xã
hội chủ nghĩa.
[SAI]
Tư tưởng nhà nước pháp quyền đã manh nha ở Châu Âu vào những năm trước
công nguyên, do Solon, các học trò của ông, dùng pháp luật để quản lý xã hội, và
tinh thần thương tôn pl của cả công dân và nhà nước.
Tuy nhiên kể từ thế kỷ 17, tư tưởng nhà nước phát quyền mới được phát triễn
mạnh mẽ, và trở thành một khái niệm khoa học pháp lý rõ ràng hơn,
Đặc biệt tư tưởng nhà nước pháp quyền là khái niệm khoa học pháp lý nhằm xây
dựng một xã hội tốt đền, dân quyền & tư do, mong ước từ khi xã hội loài người
hình thành nhà nước và phát triễn đến ngày nay, do đó nó không chỉ tồn tại trong
các nhà nước tư bản & xã hội chủ nghĩa -> nói cách khác nó không gắn với khái
niệm chính trị.
3. Nhà nước pháp quyền chỉ được hình thành kể từ sau cách mạng tư sản
[SAI] như trên
4. Học thuyết nhà nước pháp quyền cho rằng nhà nước được thiết lập như
một tổ chức pháp lý nhằm thực hiện công quyền.
[SAI]
Sai cơ bản với khái niệm nhà nước pháp quyền
5. Học thuyết nhà nước pháp quyền đã đặt vị trí của nhà nước xuống dưới
pháp luật chỉ hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
[ĐÚNG]
6. Học thuyết nhà nước pháp quyền cho rằng cần xem phép luật là yếu tố duy
nhất để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
[SAI]
Không thể là duy nhất, chỉ là quan trọng và đầu tiên -> có thể dùng thêm các
phương thức khác để điều chỉnh mối quan hệ xã hội???
Không thấy đề cập đến các v/đ khác chỉ nói quản lý xã hội bằng PL!!!
7. Học thuyết nhà nước pháp quyền cho rằng nhà nước phái sử dụng pháp luật
để can thiệp sâu vào hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội
[SAI]
Quản lý xã hội = PL chứ không can thiệp vào đời sống hay hoạt động của các cá
nhân, tổ chức. Cá nhân được phép làm những gì PL không cấm, NN làm những gì
PL cho phép.
8. Học thuyết nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cho rằng không nhất
thuyết phải có dấu hiệu "tổ chức theo nguyên tắc phân quyền" trong quá trình
xây dựng nhà nước pháp quyền
[ĐÚNG] thực tế thì đang đứng trên quan điểm nào hay phương pháp luận nào.
Kết luận theo lý thuyết hay cho qua môn này thì tạm nói ĐÚNG cho xong.
[BS] => nhà nước xã hội chủ nghĩa là tập quyền nhưng có sự phân công nhiệm vụ
giữa lập phát, hành phát và tư pháp. Tuy không phân quyền triệt để theo thuyết
tam quyền phân lập của Montesquieu nhưng có dấu hiệu của "tổ chức theo nguyên
tắc phân quyền".
9. Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, và vì nhân dân là dấu hiệu đặc trưng
(chỉ có) của các nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
[???] CHƯA RÕ!!!
[BS] =>
Đọc một loạt nhưng chưa gút được ý do nhan vi dân của dân? Chắc là chỉ có ở
nước ta thôi. Lỡ có kiểm tra thì phăng tá lả vậy.
Trong bài giảng => Những nguyên tắc cần quán triệt trong quá trình xây dựng nhà
nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Xây dựng NN XHCN của dân do dân vì dân lấy liên minh giai cấp công nông và
đội ngũ trí thức làm nền tảng, do Đảng CS lãnh đạo.
- QL NN là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước
trong các quyền lập pháp và hành pháp tư pháp
- Quán triệt các nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của nhà
nước
- Tăng cường pháp chế xhcn, x/d nhà nước pháp quyền vn, quản lý xã hội bằng pl,
coi trọng giáo dục và nâng cao đạo đức
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
=> Chỉ có ở NNPQ VN
B. Câu hỏi thảo luận
1. So sánh giữa nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp trị
Xem xét ở góc độ:
a. Mục đích ra đời của tư tưởng nhà nước pháp quyền & tư tương pháp trị
PQ : chế ngư quyền chuyên chính của nhà vua
PT : phủ nhận tư tưởng nhân trị, đạo đức trị, đề cao pháp trị
b. Nội dung:
PQ : dùng pháp luật để hạn chế quyền lực của nhà vua, kiềm chế
PL là sản phẩm ý chí của nhân dân, phục vụ lợi ích của toàn thể xã hội
PT : dùng pháp luật để cai trị dân chúng
PL là sản phẩm ý chí lợi ích của nhà nước
2. Hãy giải thích tại sao (tư tưởng) nhà nước pháp quyền dường như đã không
có sự pháp triễn trong xã hội phong kiến.
Xem phần trên
3. Thế nào là "tư pháp độc lập"? tại sao "tư pháp độc lập" lại được xem là dấu
hiệu cần thiết và bắt buộc cho quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền?
Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền thứ 4 nói rõ phải đảm bảo tính tối cao
của pháp luật, bởi vì nội dung của pháp luật trogn nhà nước PQ là sản phẩm ý chí
của nhân dân, phục vụ lợi ích của nhân dân.
Cơ quan tư pháp là người xem xét việc vi phạm pháp luật của công dân, của nhà
nước. Để đảm bảo được tính tối cao pháp luật, trước hết phải có nền tư pháp độc
lập, vì tư pháp độc lập khỏi hành pháp, lập pháp mới đảm bảo pháp luật được áp
dụng một cách triệt để khách quan lên mọi đối tượng nhà nước, xã hội, công dân
=> Đoạn 2/ P.227 Giáo trình.
4. Chọn hướng giải quyết nào trong những tình huống sau đây?
(1) Giả sử anh chị đang phải xử lý môt vụ việc, nếu áp dụng pháp luật để giải
quyết thì trái với đạo đức truyền thống, phong tục, tập quán?
=> PL được xây dựng trên cơ sở ý chí nguyện vọng của nhân dân do đó các đạo
đức truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp sẽ được đưa vào để xây dựng thành
pháp luật -> do đó nếu các đạo đực truyền thống, phong tục tập quán đó không tốt
-> hủ tục -> cần phải điều chỉnh loại bỏ.
(2) Áp dụng pháp luật trong trường hợp đó (chẳng hạn như đối với người đứng
đầu nhà nước) có thể sẽ làm ảnh hưởng đến niềm tin của người dân đối với khả
năng quản lý của nhà nước, ảnh hưởng đến trật tự, an ninh và sự ổn định xã hội.
NN hay người đứng đầu nhà nước phải tuân theo PL -> do đó nếu làm trái PL ->
cần phải xử lý nghiệm minh -> không còn gì bằng nếu nhân dân không tin vào
pháp luật thì nhà nước cũng sụp đổ nhanh chóng.
(3) Giả sử anh chị là đảng viên của đảng cầm quyền và đồng thời làm việc trong
cơ quan nhà nước, một vụ án đang được anh chị giải quyết thì có văn bản chỉ đạo
cách giải quyết của cơ quan đãng cầm quyền, nhưng nội dụng cách giải quyết này
theo anh chị là không đúng với quy định của pháp luật ban hành.
PL là quan trọng nhất. Đảng lãnh đạo nhà nước, nhưng hiến pháp quy định rõ mọi
cá nhân phải tuân theo pháp luật, hoạt động của đảng cũng phải trong khuôn khổ
pháp luật hiện hành.
NGUYÊN TẮC ĐẦU TIÊN PHẢI ÁP DỤNG PL ĐỂ ĐIỀU CHỈNH MỐI QUAN
HỆ XÃ HỘI => Lựa chọn theo PL .
5. Phân tích làm sáng tỏ một trong số các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
pháp quyền.
Lấy ví dụ về một trường hợp thực tế mà bạn cho rằng đã vi phạm hoặc chưa đạt
được yêu cầu mà dấu hiệu đặc trưng nói trên đặt ra.
Xem xét 4 đặc trưng cơ bản của nha nước pháp quyền và phân tích nó
1. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật & pháp luật là công cụ quan trọng nhất
trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.
2. Nhà nước phải bị hạn chế bằng pháp luật, hoạt động trong khuôn khổ của pháp
luật.
3. Nội dung và tính chất của pháp luật phải tiến bộ,
4. Tính tối cao của pháp luật cần phải được bảo vệ
Triễn khai ý chính từ 4 ý trên.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 85_0892.pdf