1- HV bán hàng hóa dưới giá vốn là HV cạnh tranh không lành mạnh?
SAI: Theo Đ.39 LCT kg có qui định HV bán HH dưới giá vốn là HV CT kg lành mạnh mà chỉ qui định .(ghi ra)
Hoặc: theo K.2.Đ.23/NĐ.116 .
2. Cơ quan QL vụ việc cạnh tranh tiến hành điều tra vụ việc khi có đơn yêu cầu?
SAI: Theo K.2.Đ.86LCT CQ QL CT phát hiện có dấu hiệu VP thì tiến hành điều tra sơ bộ mà kg cần có đơn yêu cầu.
3- Một DN chỉ bị coi là thống lĩnh thị trường khi có thị phần trên 30% trên TTLQ?a
SAI: Theo K.1.Đ.11.LCT DN kg có đủ thị phần trên 30% trên TTLQ nhưng DN có khả năng gây hạn chế CT một cách đáng kề cũng bị coi là DN có vị trí thống lĩnh.
10 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Câu hỏi đúng sai luật MT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi đúng sai luật MT
1.Những thương nhân thực tế không phải là đối tượng điều chỉnh của LCT ?
Sai . Theo quy định tại Điều 2 , LCT thi cá nhân kinh doanh không phân biệt có đăng ký hay không đăng ký kinh doanh đềiu thuộc đối tượng điều chỉnh của LCT .
2.Tổng CT Điện lực VN là DN độc quyền nên không phải là đối tượng áp dụng của LCT .
Sai . Theo quy định tại Điều 2 , LCT quy định các DN hoạt động trong các ngành , lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước đều thuộc đối tượng điều chỉnh của LCT .
3.Các DN của các tổ chức chính trị - xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của LCT ?
Đúng .Theo quy định tại Điều 2 , LCT quy định các tổ chức không phân biệt loại hình tổ chức chức đều thuộc đối tượng điều chỉnh của LCT . DN của các tổ chức chính trị - xã hội là tổ chức nên cũng là đối tượng điều chỉnh của LCT .
4- Các CQHCNN là đối tượng áp dụng của LCT ?
Sai . Theo quy định tại Đ.2 , LCT thì chỉ quy định tổ chức , cá nhân kinh doanh ; các DN hoạt động trong các ngành , lĩnh vực độc quyền của Nhà nước ; các DN nước ngoài hoạt động tại VN ; hiệp hội ngành nghề hoạt động tại VN là đối tượng điều chỉnh của LCT . CQHCNN không phải là đối tượng điều chỉnh của LCT
5. Những bí mật kinh doanh được đăng ký mới được xem là bí mật kinh doanh ?
Sai .Theo quy định tại điểm c, k.10 , Đ.3 LCT thì những bí mật kinh doanh được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để thông tin đó không bị tiết lộ và không dễ dàng tiếp cận được được xem là bí mật kinh doanh mà không phải đăng ký .
6- Tất cả các trường hợp bán hàng đa cấp đều bị cấm ?
Sai . Theo quy định tại Điều 48 LCT thì các trường hợp bán hàng đa cấp bất chính mới bị cấm .
7- Tất cả các hành vi vi phạm về bán hàng đa cấp thì đều là bán hàng đa cấp bất chính?
Sai . Theo quy định tại Điều 48 LCT thì bán hàng đa cấp bất chính là có hành vi vi phạm một trong bốn yếu tố được quy định tại điều này hoặc bán hàng. Vi phạm khác không phải là bán hàng đa cấp bất chính như : nhân viên bán hàng không mang bảng tên .
8- Tất cả các hành vi bán phá giá đều vi phạm luật cạnh tranh ?
Sai . Theo quy định tại Điều 23 , Nghị định 116/2005/NĐ-CP thì trong một số trường hợp vẫn có thể bán hàng dưới giá vốn như : hạ giá bán hàng tươi sống , hàng tồn kho , hạ giá để khuyến mại nhưng phải theo quy định của pháp luật .
9- Thị phần là căn cứ duy nhất xác định sức mạnh của DN ?
Sai .Theo quy định tại Điều 22 , Nghị định 116/2005/NĐ-CP thì sức mạnh của DN còn được xác định bởi các yếu tố khác như : năng lực tài chính , năng lực công nghệ , quyền sở hữu , quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp .
10- Mọi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm khi thị phần kết hợp của các DN tham gia trên thị trường liên quan từ 30 % trở lên ?
Sai . Theo quy định tại khoản 1 , Điều 9 LCT thì có một số trường hợp mọi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối không liên quan đến thị phần kết hợp của các DN như : thỏa thuận ngăn cản , kìm hãm không cho DN khác tham gia thị trường ; loại bỏ khỏi thị trường những DN không phải là các bên thỏa thuận . . .
7- CT B sản xuất phần mềm kế toán tốt , CT A mua lại phần mềm này nhưng không đưa ra sử dụng mà vẫn sử dụng sản phẩm của mình . Hành vi này có phải là thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật công nghệ không ? tại sao ?
- Hành vi này không phải là thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật công nghệ .
- Căn cứ vào khoản 1 , Điều 17 , Nghị định 116/2005/NĐ-CP thì chỉ khi A thỏa thuận với CT C nào đó mua lại phần mềm kế toán của B mà không sử dụng thì mới bị xem là thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật công nghệ . Trong trường hợp này là HĐMB thông thông thường giữa CT A và CT B nên không vi phạm .
8- CT A và CT B có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan là 32%. Hai CT này làm thủ tục sáp nhập tại cơ quan đăng ký kinh doanh mà không thực hiện tập trung kinh tế ?
- Hai CT này đã vi phạm LCT .
- Theo quy định tại Điều 20 LCT (khoản 1 )
9- HĐCT ra quyết định hủy quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh ?
- Hành vi của HĐCT là sai .
- HĐCT không phải là cấp trên của cơ quan quản lý cạnh tranh nên không có quyền hủy quyết định của cơ quan này . HĐCT chỉ có quyền hủy quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của HĐ xử lý cạnh tranh ( khoản 3 , Điều 112 LCT ) .
10- DN A sản xuất và phân phối nước giải khát có gas , có thị phần chiếm 20 % thị trường liên quan . DN A ký HĐ mua hương liệu để sản xuất nước giải khát với CT B trong đó có điều khoản CT B không được cung cấp các hương liệu đã thỏa thuận cho 01 DN bất kỳ tại VN ?
- DN A vi phạm Luật cạnh tranh về hành vi cạnh tranh không lành mạnh .
- Theo quy định tại Điều 42 LCT thì đây là hành vi ép buộc trong kinh doanh.
- Nếu DN A có thị phần là 35 % thì vi phạm khoản 5 , Điều 13 LCT là áp đặt cho DN khác . . . .
1- HV bán hàng hóa dưới giá vốn là HV cạnh tranh không lành mạnh?
SAI: Theo Đ.39 LCT kg có qui định HV bán HH dưới giá vốn là HV CT kg lành mạnh mà chỉ qui định….(ghi ra)
Hoặc: theo K.2.Đ.23/NĐ.116…..
2. Cơ quan QL vụ việc cạnh tranh tiến hành điều tra vụ việc khi có đơn yêu cầu?
SAI: Theo K.2.Đ.86LCT CQ QL CT phát hiện có dấu hiệu VP thì tiến hành điều tra sơ bộ mà kg cần có đơn yêu cầu.
3- Một DN chỉ bị coi là thống lĩnh thị trường khi có thị phần trên 30% trên TTLQ?a
SAI: Theo K.1.Đ.11.LCT DN kg có đủ thị phần trên 30% trên TTLQ nhưng DN có khả năng gây hạn chế CT một cách đáng kề cũng bị coi là DN có vị trí thống lĩnh.
4- Thị phần là căn cứ duy nhất để xác định thị trường?
SAI: Theo K.1.Đ.11.LCT kg cần xác định thị phần, nếu DN có khả năng gây hạn chế CT một cách đáng kể hoặc theo Đ.22/NĐ.116 cơ sớ xác định…kg dựa vào thị phần mà dựa vào năng lực t.chính, ….
5- Thỏa thuận giữa các DN trong cùng 1 tập đoàn kg là HV cạnh tranh?
ĐÚNG: Vì cạnh tranh DN phải có đối thủ CT,xung đật với nhau về quyền lợi. Còn các DN trong cùng tập đoàn thì các DN có cùng quyền lợi, có cùng mối liện hệ về sở hữu, nên HV th.thuận kg xem là HV CT
6- Bộ trưởng bộ công thương là người duy nhất giải quyết khiếu nại, XL vụ việc CT?
SAI: Có 02 loại QĐ., Một là Qđ của HĐ XL vụ việc CT, Hai là Qđ của cục trưởng cục QL CT
Theo K.1.Đ.107.LCT quyết định XL vụ việc CT của HĐXL vụ việc CT thi khiếu nai lên HĐCT
7- Cơ quan hành chính có thể tác động đến LCT?
SAI: Theo Đ.6 CQQL nhà nước kg được thực hiện những HV làm cản trở……ghi ra
8- Chủ tịch HĐCT có Q tạm đình chỉ phiên điều trần
SAI: Theo K.3.Đ.54.LCT CT HĐCT ra quyết định TL HĐXL Vv CT, trong HĐ XL VV CT có 1 th.viên là chủ tọa, người này mới ra quyết định tạm đình chỉ phiền điều trần. CT HĐCT kg được Q ra quyết định tạm Đ.chỉ phiên điều trần. hay Đ.101 …..ghi ra
9- HV bán hàng đa cấp bất chính của DN là HV bán hàng trái với qui định về QL NN…
SAI: Chỉ có những HV qui định tại Đ.48 LCT thì mới bị coi là HV Bán hàng đa cấp bất chính.
10- Trong TT LCT cơ quan quản lý CT chỉ cần sử dụng các chứng cứ do các bên cung cấp để đuều tra vụ việc
SAI: Theo .đ.C.K.1.Đ.89 bên canh thu thập chứng cứ CQQLCT còn phân tích chúng cứ về HVVP
11- HĐCT có quyền hủy quyết định xử lý của Cục trưởng cục QLCT?
SAI: Theo Đ.113 Bộ trưởng Bộ Công thương mới có Q hủy quyết định XL vụ việc CT, HĐCT kg có th.Q hủy Qđ của Cục trưởng cục..mà chĩ có quyền hủy Qđinh của HĐCT ( Đ.112)
12-Mọi vụ việc đều tra canh tranh đều phải qua 2 gia đoạn điều tra trước khi đưa ra HĐCT giải quyết
ĐÚNG: sau khi điều tra sơ bộ . Đ.86 nếu thấy có dấu hiệu vi phạm quy định của luật này thì tiến hành điều tra chính thức K.2.Đ.88.LCT
13- Bộ trưỡng Bộ công thương là người duy nhất có thể giải quyết khiếu nại vụ việc CT?
SAI: theo K.1.Đ.107 nếu quyết định cũa HĐXL vụ việc CT thì có Q khiếu nại lên HĐCT
14- Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều phải làm thủ tục thông báo đến HđQL CT hoặc Cục QLCT
SAI: Theo phần 2 K.1.Đ.20 trường hợp thi phần kết hợp….không cần thông báo
15- Khi có dấu hiệu vi phạm LCT, thủ trưởng cơ quan QL CT sẽ ra quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
SAI: trước tiên phải điều tra sơ bộ trước Đ.86, nếu thấy có dấu hiệu VP thì điều tra chính thức K.2.Đ.88
16- HĐCT có phải là CQQL nhà nước không
Không
17- Hành vi cạnh tranh không lành mạnh có thể được miễn trừ?
SAI: Theo Đ.10 LCT chỉ áp dụng đối với thỏa thuận hạn chế canh tranh, Đ.19 tập trung kinh tế
18.HĐ xử lý vụ việc canh tranh có ít nhất 7 thành viên tham gia?
SAI: Theo K.3.Đ.54 ít nhất 5 thánh viên của HĐCT.
19- Không phải thỏa thuận canh tranh nào cũng được niễn trừ?
ĐÚNG: Chỉ có những thỏa thuận tại K.1 à K.5 Đ.8 khi các bên tham gia th.thuận có thị phần có thị phần kết hợp TTLQ dưới 30% K.2Đ.9, nếu từ 30% đến 50% thì phải thông báo co CQQL CT K.1.Đ.20. Các Th.thuận tại K.6,7,8 Đ.8 kg được miễn trừ
20- CQQL CT không điều tra đối với thị phần DN trong cạnh tranh kg lành mạnh
SAI: Thị phần chỉ đặt ra đối HV th.thuận hạn chế CT, tập trung KT, Cạnh tranh kg lành mạnh kg đặt ra thị phần, tất cả DN dù lớn nhỏ có HV CT kg lành mạnh đều xử lý
22- Phiên điều trần là phiên tòa?
SAI: mang tính chất giống phiện tòa chứ kg phải phiên tòa vì khi tham gia xét xử là HV của HĐ xử lý vụ việc CT
Khi có kết luận thì ra quyết định xử lý vụ việc CT, quyết định xử lý HC, nếu có khiếu nại thì kiếu nại lên cơ quan trực tiếp là HĐCT
Còn Tòa thì ra bản án, nếu có khiếu nại thì khiếu nại lên tòa cấp trên
23- Trong tố tụng CT nếu có yêu cầu bồi thường thiệt hại thì CQQLCT sẽ giải quyết cùng vụ việv?
SAI: Theo đ.d.K.3.Đ.117LCT, thì bồi thường thiện hại phải khời kiện ra tòa dân sự theo trình tự thủ tục TT Dân sự, căn cứ Qđ của HĐCT là chứng cứ để chứng minh là có lỗi. ( Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng).CQQL CT Chỉ xử phạt theo những qui định tại Đ.117LCT mà thôi ( Kg có BTTH)
24- HĐCT có thẩm Q giải quyết các vụ việc CT theo phân cấp của chính phủ?
SAI: Theo K.2Đ.53 HĐCT…. Liên quan đến HV hạn chế canh tranh theo qui định của luật này. Do Quốc hội Ban hành
11- Mọi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các DN có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30 % trở lên thì đều không được thực hiện?
Sai . Theo quy định tại khoản 1 , Điều 10 LCT thì có một số trường hợp thỏa thuận cạnh tranh của các DN có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan trên 30 % nhưng được thực hiện có thời hạn nếu đáp ứng được các điều kiện như: hợp lý hóa cơ cấu tổ chức ; thúc đẩy tiến độ kỹ thuật , công nghệ , nâng cao chất lượng hàng hóa , dịch vụ . . .
12- Chỉ cò những DN có thị phần trên thị trường liên quan từ 30% trở lên thì mới được coi là vị trí thống lĩnh ?
Sai .Theo quy định tại khoản 1, Điều 11 LCT thì DN được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường không những có thị phần từ 30 % trở lên trên thì trường liên quan mà còn có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể .
13- Tất cả tập trung kinh tế của các DN có thị phần trên thị trường liên quan từ 50 % trở lên đều bị cấm ?
Sai . Theo quy định tại Điều 19 LCT thì có một số tập trung kinh tế của các DN có thị phần trên 50 % nhưng không bị cấm ( K1 , K2 Điều 19 LCT ) .
14- Khi nhận được kết quả điều tra từ cơ quan quản lý cạnh tranh , HĐCT phải tổ chức phiên điều trần để xem xét kết quả điều tra để ra quyết định xử lý vụ việc ?
Sai . Theo quy định tại Điều 99 LCT thì HĐCT không được trực tiếp mở phiên điều trần mà phải thành lập HĐ xử lý cạnh tranh để HĐ xử lý xem xét có mở phiên điều trần hay không .
15- Cơ quan quản lý cạnh tranh sẽ chỉ tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh khi có đơn yêu cầu của một hoặc một số DN có liên quan ?
Sai . Theo quy định tại khoản 2 , Điều 86 LCT thì cơ quan quản lý cạnh tranh có quyền tiến hành điều tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm LCT không cần phải có đơn yêu cầu .
16- Bộ trường Bộ Thương mại ( Bộ Công thương ) là người duy nhất có quyền giải quyết khiếu nại đối với các quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh ?
Sai . Theo quy định tại Điều 107 LCT thì thì quyền giải quyết khiếu nại đối với các quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh không những chỉ cò Bộ trưởng Bộ Thương mại mà còn có HĐCT .
3- Hành vi đưa thông tin trung thực nhưng gây ảnh hưởng xấu đến đối thủ cạnh tranh thì có vi phạm gièm pha DN khác không ? tại sao ?
- Có vi phạm , vì theo quy định tại khoản 4 , Điều 3 LCT thì hành vi trên vi phạm về đạo đức kinh doanh . Việc đưa thông tin không thuộc thẩm quyền của các chủ thể kinh doanh là đối thủ cạnh tranh .
1- Nhà hàng A lôi kéo đầu bếp nhà hàng B đến làm việc tại nhà mình có vi phạm LCT không ? tại sao ?
- Nếu đầu bếp nhà hàng B nắm được các bí mật kinh doanh của nhà hàng thì nhà hàng A vi phạm LCT bằng hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh bằng cách tiếp cận , thu thập thông tin thuộc bí mật kính doanh được quy định tại khoản 1 , Điều 41 LCT .
- Nếu đầu bếp của nhà hàng B không biết gì về bí mật kinh doanh thì nhà hàng A không vi phạm LCT , vì không thuộc các hành vi vi phạm bí mật kinh doanh được quy định tại Điều 41 LCT .
2- Bệnh viện A lấy DS bệnh nhận của bệnh viện B bằng cách lừa đối để gửi thư mời có phải là hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh không ? tại sao ?
- Nếu danh sách bệnh nhân được bệnh viện B xem là bí mật kinh doanh theo quy định tại điểm c, khoản 10 , Điều 3 LCT thì bệnh viện A đã vi phạm bí mật kinh doanh được quy định tại khoản 3 , Điều 41 LCT.
- Nếu bệnh viện B không xem danh sách bệnh nhân là bí mật kinh doanh thì bệnh viện A không vi phạm xâm phạm bí mật kinh doanh .
4- DN A tổ chức 01 một cuộc họp thông báo DN A sẽ tổ chức mạng lưới bán hàng độc lập , những người tham gia mạng lưới đó sẽ được hưởng hoa hồng từ doanh thu của người được người đó giới thiệu tham gia mạng lưới . Hành vi này có vi phạm cạnh tranh không lành mạnh không ?
Trường hợp là bán hàng đa cấp nhưng không bất chính nên không vi phạm cạnh tranh không lành mạnh ( Điều 48 LCT ) .
5- Có 04 sản phẩm sau : sữa bột , sữa đặc , dữa cho em bé , sữa tươi . 04 sản phẩm này có cùng thị trường liên quan không ? tại sao ?
- 04 sản phẩm nói trên không cùng thị trường liên quan .
- Theo quy định tại khoản 1 , Điều 4 LCT thì thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa , dịch vụ có thể thay thế cho nhau cả về đặc tích , mục đích sử dụng và giá cả . 04 sản phẩm trên khác nhau về đặc tính , mục đích sử dụng và giá cả .
6- Thỏa thuận của các DN trong cùng một tập đoàn , một tổng công ty có phải là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không ? tại sao ?
- Không phải là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vì các DN này có cùng chung sở hữu , khong là đối thủ cạnh tranh với nhau ( trừ các trường hợp đấu thầu mua sắm trang thiết bị ) .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cau_hoi_dung_sai_0752.doc