Miệng há to, lưỡi nằm ngang trong khoang miệng.
Đưa hơi lên khoang miệng
Bật hơi và phát tiếng (sờ lên cổ thấy rung, để mu bàn tay gần miệng thấy hơi thở ra ấm và nhẹ)
56 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Cấu âm từng âm tiết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẤU ÂM TỪNG ÂM TIẾTNguyên âm /a/Miệng há to, lưỡi nằm ngang trong khoang miệng.Đưa hơi lên khoang miệngBật hơi và phát tiếng (sờ lên cổ thấy rung, để mu bàn tay gần miệng thấy hơi thở ra ấm và nhẹ) Nguyên âm /a/Nguyên âm /u/Môi dô nhiều ra phía trước, hai môi sát gần nhau tạo thành một lỗ hẹp. Lưỡi đẩy lùi về phía sau, mặt lưỡi sau nâng cao gần với ngạc mềm. Đưa hơi lên khoang miệng Bật hơi và phát tiếng (rung ở hầu và ngực) Nguyên âm /u/Nguyên âm /o/Môi tròn, hơi đưa về phía trước, độ mở miệng nhỏ hơn khi phát âm “a”. Lưỡi hơi đưa về phía sau, mặt lưỡi sau nâng lênĐưa hơi lên khoang miệng.Bật hơi phát tiếng (rung ở hầu; luồng hơi đi ra từ miệng nhẹ, ấm)Nguyên âm /o/Nguyên âm /i/Môi căng ra giống như khi mỉm cười. đầu lưỡi tì mạnh vào hàm dưới.Đưa hơi lên khoang miệng. Bật hơi phát tiếng (có thể nhận thấy cảm giác rung ở hầu, rung ở đầu và sự căng của các cơ hàm dưới ở khoang miệng) Nguyên âm /i/Nguyên âm /e/Môi trùng, mép hơi kéo sang hai bên. đầu lưỡi tỳ vào hàm dưới, hai mép bên của lưỡi tỳ vào hàm trên (vùng răng hàm)Đưa hơi lên khoang miệngBật hơi phát tiếng (rung ở hầu) Nguyên âm /e/Phụ âm /b/Hai môi chạm vào nhauKhông đưa hơi thoát lên mũi, giữ hơi trong khoang miệngMở miệng, mật mạnh hơi thành tiếngÂm bPhụ âm /m/Hai môi chạm nhẹ vào nhauĐưa hơi thoát lên mũi (nếu chạm tay vào mũi thấy có sự rung nhẹ).Mở miệng phát thành tiếngÂm mPhụ âm /ph/Răng hàm trên cắn nhẹ vào môi dướiĐẩy nhẹ hơi ra ngoài, tạo thành tiếng ‘phì’ kéo dài.Há miệng và bật hơi ra Chú ý: Âm ‘phì’ kéo dài liền với việc phát tiếng, không được đứt quãng Có thể đưa tay lên miệng để cảm nhận luồng hơi phát raPhụ âm phPhụ âm /v/Răng hàm trên cắn nhẹ vào môi dướiĐẩy nhẹ hơi ra ngoài (chạm tay vào cổ để thấy có sự rung nhẹ khi đẩy hơi).Há miệng và phát tiếngÂm vPhụ âm /th/Đầu lưỡi chạm vào răng trên (giống âm /t/)Giữ hơi trong khoang miệngĐẩy lưỡi vào răng và thổi nhẹ hơi ra ngoài (có thể đưa tay lên miệng để cảm nhận luồng hơi phát ra)Âm th giống âm t Phụ âm /t/Đầu lưỡi đẩy vào răng Không đưa hơi thoát lên mũi để tạo nên 1 khoang miệng kín, tập trung hơi ở miệngĐẩy lưỡi vào răng và bật mạnh hơiÂm tPhụ âm /đ/Đầu lưỡi chạm vào chân răng trên Chạm nhẹ tay vào cổ thấy có sự rung nhẹĐẩy nhẹ lưỡi vào chân răng, hạ lưỡi xuống và phát tiếng.Âm đPhụ âm /n/Đầu lưỡi chạm vào chân răng trên Đưa hơi thoát lên mũi (nếu chạm tay vào mũi thấy có sự rung nhẹ)Bật lưỡi và phát tiếng.Âm nPhụ âm /s/Cắn nhẹ hai hàm răng vào nhau Tạo 1 âm ‘sì’ kéo dài liền với việc phát tiếng, không được đứt quãng.Há miệng và phát tiếng.Âm sPhụ âm /d/2 hàm răng cắn nhẹ vào nhau Tạo 1 âm ‘gì’ kéo dài (chạm tay vào cổ thấy có sự rung nhẹ).Mở miệng và phát tiếng (âm ‘gì’ kéo dài liền với việc phát tiếng, không được đứt quãng).Âm dPhụ âm /ch/Mặt lưỡi chạm lên vòm miệng, đầu lưỡi chạm nhẹ vào răng dưới Giữ hơi trong khoang miệng.Bật mạnh mặt lưỡi vào vòm miệng, và phát tiếng.Âm chPhụ âm /nh/Đầu lưỡi chạm nhẹ vào hàm răng dưới, mặt lưỡi chạm lên vòm trên (giống âm ‘ch’) Đưa hơi thoát lên mũi (nếu chạm tay vào mũi thấy có sự rung nhẹ). Mở miệng, hạ lưỡi xuống và phát tiếng.Âm nh giống âm chPhụ âm /k, c, q/Gốc lưỡi chạm lên vòm miệng.Giữ hơi trong miệng. Hạ lưỡi xuống và đẩy mạnh hơi phát tiếng.Âm k/c/qPhụ âm /ng/Gốc lưỡi chạm lên vòm miệng.Đưa hơi thoát lên mũi (nếu chạm tay vào mũi thấy có sự rung nhẹ). Bật lưỡi và phát tiếng.Âm ngPhụ âm /x/Hai môi có chiều hướng căng ra như muốn cười và tì sát vào hàm răng. đầu lưỡi tì vào đỉnh đầu răng của hàm dưới.Hơi đưa lên khoang miệng, tạo âm “xì” kéo dàiBật hơi và phát tiếng Âm xPhụ âm /kh/Gốc lưỡi chạm lên vòm miệng (giống như âm ‘g’) Tạo âm ‘khừ..’ trong miệng. Bật hơi và phát tiếng (chú ý âm ‘khừ’ kéo dài liền với việc phát tiếng, không được đứt quãng).Âm khPhụ âm /g/Gốc lưỡi chạm nhẹ lên vòm miệng.Tạo âm ‘gừ..’ trong miệng (chạm tay vào cổ thấy có sự rung nhẹ). Bật hơi và phát tiếng (chú ý âm ‘gừ’ kéo dài liền với việc phát tiếng, không được đứt quãng).Âm gPhụ âm /h/Há miệng.Đẩy hơi qua miệng (có thể cảm nhận luồng hơi qua lòng bàn tay). Phát tiếng (chú ý: đẩy hơi kéo dài liền với việc phát tiếng, không được đứt quãng).Âm hPhụ âm /l/Đầu lưỡi chạm lên vòm miệng.Đẩy hơi qua miệng, không đưa hơi lên mũi.Bật lưỡi vào vòm miệng và phát tiếng.Âm lKỹ năng sử dụng trong dạy phát âm Nghe: - Trước khi yêu cầu trẻ làm theo mẫu 1 âm đúng, chúng ta có thể dạy trẻ cách nghe để phân biệt âm đúng và âm sai - Qua nghe và phân biệt âm đúng và âm sai, trẻ sẽ bắt chước lại âm của người hướng dẫn chuẩn xác hơn.Kỹ năng sử dụng trong dạy phát âm Nhìn: - Yêu cầu trẻ quan sát các cử động của các cơ quan phát âm để giúp trẻ tạo vị trí đúng của các âm. - Qua nhìn, trẻ thấy được sự thoát hơi khác nhau của từng âm riêng biệt. - Có thể dùng gương để trẻ quan sát các vị trí tham gia của cơ quan phát âm. - Phân tích sự đúng/sai trong cách phát âm của trẻKỹ năng sử dụng trong dạy phát âm Xúc giác: - Trẻ sẽ có cảm giác về sự rung hay không của dây thanh đối với các âm khác nhau. - Trẻ cũng có thể cảm nhận luồng hơi ít hay nhiều, mạnh hay nhẹ của các âm khác nhau.Kỹ năng sử dụng trong dạy phát âm Cảm giác: - Trẻ có cảm nhận về các âm mình tạo ra đúng hay sai - Qua nghe và phân biệt âm đúng và âm sai, trẻ sẽ bắt chước lại âm của người hướng dẫn chuẩn xác hơn.Nguyên tắc dạy phát âm Dạy nguyên âm phụ âm.Dạy tiếng hoặc từCụm từCâuĐoạn văn/Hội thoạiPhương pháp dạy phát âm Làm mẫu âm cần dạyGiới thiệu cách tạo nên âm đó và hướng dẫn cho trẻ làm Đặt 1 cái gương trước mặt, người hướng dẫn làm mẫu và nói về vị trí tạo nên âm đó (vị trí của lưỡi, hình dáng và độ mở của miệng, cử động của vòm miệng), cách tạo nên âm đó (cách lấy hơi và đẩy hơi) và sự cảm nhận độ rung của dây thanh nếu có.Phương pháp dạy phát âm Sau khi trẻ nói tốt các âm độc lập, người hướng dẫn chọn từ 15-20 bức tranh có âm đó để dạy trẻ phát âm vào các tiếng và từSự cố gắng của trẻ và sự tham gia tích cực của các thành viên gia đình trong việc giúp trẻ phát âm đúng là vô cùng quan trọng.Cần có sự kiểm tra định kỳ về phát âm của trẻ (3 tháng/ lần).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c_ngc_mo_ta_va_chinh_am_111.ppt