Cập nhật chính sách thuế 2014 quản trị thuế 2013

Hồ sơ khai QT thuế TNCN năm 2013 theo các mẫu TK kèm theo TT số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 của Bộ Tài chính, cụ thể một số nội dung như sau:

Trường hợp tổ chức kinh doanh bán hàng đa cấp trong năm 2013 có chi trả TN cho CN tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp thì đến cuối năm thực hiện quyết toán đối với tổng TN chịu thuế và số thuế TNCN đã KT của CN bán hàng đa cấp trong năm theo Tờ khai mẫu số 02/KK-BH, Bảng kê mẫu số 02/BK-BH Thông tư số 28/2011/TT-BTC và thực hiện khai theo hướng dẫn tại Phụ lục 02; Phụ lục 03 (đính kèm công văn 336/TCT- TNCN).

 

ppt168 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Cập nhật chính sách thuế 2014 quản trị thuế 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là 20% tính trên số tiền thuế khai thiếu tại còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là nộp đủ số tiền thuế nợ, số tiền thuế thiếu, tiền chậm nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước. Cơ quan thuế xác định số tiền thuế thiếu, số ngày chậm nộp tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế; số tiền phạt và ra quyết định xử phạt đối với người nộp thuế. Trường hợp, NNT có hành vi khai sai quy định trên nhưng không dẫn đến thiếu số thuế phải nộp hoặc chưa được hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế thì không bị xử phạt theo quy định về thiếu tiền thuế mà bị xử phạt theo quy định tại Khoản 4 Điều 8 TT 166: phạt tiền từ 1,2 tr đến 3tr đồng * TTSố: 166/2013/TT-BTC xử phạt vi phạm HC về thuế 1. Phạt tiền 1 lần tính trên số thuế trốn, số thuế gian lận đối với vi phạm lần đầu hoặc vi phạm lần thứ hai mà có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên: a) Không nộp hồ sơ ĐK thuế, hồ sơ khai thuế hoặc nộp hồ sơ khai thuế sau 90 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định b) Sử dụng HĐCT không hợp pháp; sử dụng bất hợp pháp HĐCT không có giá trị sử dụng để KK thuế làm giảm số thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn, số tiền thuế được miễn, giảm. c) Lập thủ tục, hồ sơ huỷ vật tư, HH hoặc giảm số lượng, giá trị vật tư, hàng hoá không đúng thực tế làm giảm số thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế được hoàn, được miễn, giảm. d) Lập hoá đơn sai về số lượng, giá trị HHDV bán ra làm căn cứ kê khai nộp thuế thấp hơn thực tế. đ) Không ghi chép trong sổ kế toán các khoản thu liên quan đến việc xác định số tiền thuế phải nộp; không kê khai, kê khai sai, không trung thực làm giảm số thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn, được miễn, giảm. e) Không xuất HĐ khi bán HHDVhoặc ghi giá trị trên HĐ bán hàng thấp hơn giá trị thanh toán thực tế của hàng bán và bị phát hiện sau thời hạn nộp hồ sơ khai thuế của kỳ tính thuế. * TTSố: 166/2013/TT-BTC xử phạt vi phạm HC về thuế g) Sử dụng hàng hoá được miễn thuế, xét miễn thuế (bao gồm cả không chịu thuế) không đúng với mục đích quy định mà không khai báo việc chuyển đổi mục đích sử dụng, khai thuế với cơ quan thuế. h) Sửa chữa, tẩy xoá chứng từ kế toán, sổ kế toán làm giảm số thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế được hoàn, số tiền thuế được miễn, giảm. i) Huỷ bỏ chứng từ kế toán, sổ kế toán làm giảm số thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế được hoàn, số tiền thuế được miễn, giảm. k) Sử dụng hoá đơn, chứng từ, tài liệu không hợp pháp trong các trường hợp khác để xác định sai số tiền thuế phải nộp, số tiền thuế được hoàn; khai sai căn cứ tính thuế phát sinh số thuế trốn, số thuế gian lận. l) Người nộp thuế đang trong thời gian xin tạm ngừng kinh doanh nhưng thực tế vẫn kinh doanh. m) Hàng hoá vận chuyển trên đường không có hoá đơn, chứng từ hợp pháp. * TTSố: 166/2013/TT-BTC xử phạt vi phạm HC về thuế 2. Phạt tiền 1,5 lần khi có một trong các hành vi trốn thuế, gian lận thuế trong các trường hợp: vi phạm lần đầu, có tình tiết tăng nặng hoặc vi phạm lần thứ hai, có một tình tiết giảm nhẹ. 3. Phạt tiền 2 lần khi có một trong các hành vi trốn thuế, gian lận thuế trong các trường hợp: vi phạm lần thứ hai mà không có tình tiết giảm nhẹ hoặc vi phạm lần thứ ba và có một tình tiết giảm nhẹ. 4. Phạt tiền 2,5 lần khi có một trong các hành vi trốn thuế, gian lận thuế trong các trường hợp: vi phạm lần thứ hai mà có một tình tiết tăng nặng hoặc vi phạm lần thứ ba mà không có tình tiết giảm nhẹ. 5. Phạt tiền 3 lần khi có một trong các hành vi trốn thuế, gian lận thuế trong các trường hợp: vi phạm lần thứ hai mà có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên hoặc vi phạm lần thứ ba có tình tiết tăng nặng hoặc vi phạm từ lần thứ tư trở đi. TT Số: 215/2013/TT-BTC cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế Đối tượng áp dụng a) Tổ chức, cá nhân bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế (sau đây gọi chung là đối tượng bị cưỡng chế) theo quy định của Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế (sau đây gọi chung là Luật Quản lý thuế). b) Cơ quan thuế, công chức thuế. c) Người có thẩm quyền và trách nhiệm cưỡng chế. d) Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác liên quan đến việc thực hiện cưỡng chế thuế * * TT Số: 215/2013/TT-BTC cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế 1. Các trường hợp bị cưỡng chế đối với NNT a) NNT nợ tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế đã quá 90 ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế, hết thời hạn gia hạn nộp thuế theo quy định của Luật QLthuế và của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. b) NNT còn nợ tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền thuế có hành vi bỏ trốn, tẩu tán tài sản. c) NNT không chấp hành quyết định xử phạt VPHC về thuế trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt . TT Số: 215/2013/TT-BTC cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế 2. Tổ chức tín dụng không chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế và Luật Xử lý vi phạm hành chính. 3. Tổ chức bảo lãnh nộp tiền thuế cho người nộp thuế: quá thời hạn quy định 90 (chín mươi) ngày, kể từ ngày hết hạn nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền thuế theo văn bản chấp thuận của cơ quan thuế mà người nộp thuế chưa nộp đủ vào ngân sách nhà nước thì bên bảo lãnh bị cưỡng chế theo quy định của Luật Quản lý thuế và Luật Xử lý vi phạm hành chính. * TT Số: 215/2013/TT-BTC cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế 4. Kho bạc nhà nước, kho bạc nhà nước cấp tỉnh, kho bạc nhà nước cấp huyện (sau đây gọi chung là kho bạc nhà nước) không thực hiện việc trích chuyển tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế mở tại kho bạc nhà nước để nộp vào ngân sách nhà nước theo quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế của cơ quan thuế. 5. Tổ chức, cá nhân có liên quan không chấp hành các quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế của cơ quan có thẩm quyền. * * TT Số: 215/2013/TT-BTC cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế Các biện pháp cưỡng chế a) Trích tiền từ TK của đối tượng bị cưỡng chế tại kho bạc NN, tổ chức TD; yêu cầu phong tỏa TK. b) Khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập. c) Thông báo HĐ không còn giá trị sử dụng. d) Kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên theo quy định của pháp luật để thu tiền thuế nợ, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền thuế vào NSNN. đ) Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế do tổ chức, cá nhân khác đang giữ. e) Thu hồi giấy chứng nhận ĐKKD, giấy chứng nhận đăng kýDN, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề. TT Số: 215/2013/TT-BTC cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế Thẩm quyền ban hành quyết định cưỡng chế a) Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Cục trưởng Cục Thuế, Chi cục trưởng Chi cục Thuế có thẩm quyền ban hành quyết định cưỡng chế, áp dụng các biện pháp cưỡng chế theo quy định tại điểm a, b, c, d và đ Khoản 1 Điều 3 Thông tư này. b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh được quyền ban hành quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế trong phạm vi mình phụ trách. c) Trường hợp người vi phạm bị áp dụng biện pháp cưỡng chế quy định tại điểm e thì cơ quan thuế lập hồ sơ, tài liệu và văn bản yêu cầu chuyển cho cơ quan có thẩm quyền cấp CNĐKKD,DN , giấy phép thành lập và HĐ, giấy phép hành nghề Để các cơ quan này thu hồi giấy CNĐKKD, DN, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề. * TT Số: 215/2013/TT-BTC cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế Phân định thẩm quyền cưỡng chế a) Tổng cục trưởng TCT, Cục trưởng Cục Thuế có thẩm quyền ban hành QĐ cưỡng chế đối với: QĐ hành chính thuế do mình ban hành, do cấp dưới ban hành nhưng không đủ thẩm quyền cưỡng chế hoặc cấp dưới có thẩm quyền ban hành QĐ cưỡng chế nhưng không đủĐK về lực lượng, phương tiện để TC thi hành QĐ cưỡng chế và có văn bản đề nghị cấp trên thi hành. b) Tổng cục trưởng TCT ban hành QĐ cưỡng chế đối với đối tượng bị cưỡng chế có nhiều trụ sở đóng tại nhiều ĐP do nhiều Cục Thuế quản lý. c) Cục trưởng Cục Thuế ban hành QĐ cưỡng chế trong trường hợp đối tượng bị cưỡng chế có nhiều trụ sở đóng tại nhiều địa bàn do nhiều Chi cục Thuế quản lý. * TT Số: 215/2013/TT-BTC cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế Nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế tiếp theo được thực hiện khi không áp dụng được các biện pháp cưỡng chế trước đó hoặc đã áp dụng các biện pháp cưỡng chế trước đó nhưng chưa thu đủ tiền thuế nợ, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền thuế theo quyết định hành chính thuế; trường hợp cưỡng chế bằng biện pháp khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập thì chỉ áp dụng đối với người nộp thuế là cá nhân. * TT Số: 215/2013/TT-BTC cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế Gửi quyết định cưỡng chế đến tổ chức, cá nhân bị cưỡng chế và tổ chức, cá nhân có liên quan Người có thẩm quyền ban hành quyết định cưỡng chế, công chức thuế có trách nhiệm thi hành quyết định cưỡng chế phải giao quyết định cưỡng chế cho đối tượng bị cưỡng chế trước khi tiến hành cưỡng chế theo quy định của từng biện pháp cưỡng chế. Trường hợp có khó khăn trong việc giao trực tiếp quyết định cưỡng chế cho đối tượng bị cưỡng chế thì quyết định cưỡng chế được chuyển cho đối tượng bị cưỡng chế bằng thư bảo đảm qua đường bưu điện. * * TT Số: 10 /2014/TT-BTC xử phạt vi phạm hành chính về HĐ TT số 10 /2014/TT-BTCcó hiệu lực thi hành từ ngày 02/3/2014. Các quy định khác về xử phạt VPHC về HĐ không hướng dẫn tại TT 10 /2014/TT-BTC được thực hiện theo quy định của Luật Xử lý VPHC và các văn bản quy định Việc xử lý đối với VP về HĐ đã xảy ra trước ngày NĐ số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/ 9 / 2013 của CP và TT số 10 /2014/TT-BTC có hiệu lực thi hành thì AD theo các NĐ quy định về xử lý vi phạm về HĐ có hiệu lực thi hành tại thời điểm xảy ra hành vi vi phạm đó. Tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng theo quy định tại Điều 9, Điều 10 Luật xử lý vi phạm hành chính. Thời hiệu xử phạt VPHC trong lĩnh vực hóa đơn là 01 năm. Đối với hành viVPHC về HĐ dẫn đến trốn thuế, gian lận thuế, nộp chậm tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế thì thời hiệu xử phạt vi phạm HC theo quy định của PL về thuế là 5 năm. * TT Số: 10/2014/TT-BTC xử phạt vi phạm hành chính về HĐ Nguyên tắc AD và hình thức xử phạt vi phạmHC vềHĐ Đối với cùng 1 hành vi vi phạm hành chính về HĐ thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với CN. Mức phạt tiền quy định tại số TT số10 /2014/TT-BTC là mức phạt tiền áp dụng đối với TC . Mức phạt tiền đối với CN bằng ½ đối với tổ chức.NNT là hộ gia đình thì áp dụng mức phạt tiền như đối với CN. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính về HĐ bao gồm: a) Phạt cảnh cáo, áp dụng đối với hành vi vi phạm về HĐ không gây hậu quả nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ. b) Phạt tiền, mức phạt tiền tối đa đối với tổ chức thực hiện hành vi vi phạm về hóa đơn là 50 triệu đồng; Ngoài các hình thức xử phạt nêu trên, một số hành vi VP trong in, mua, phát hành, sử dụng HĐ còn áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả. Nếu HV vi phạm HĐ dẫn đếnHV khai sai làm thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng tiền thuế được KT, hoàn hoặc dẫn đến hành vi trốn , gian lận thuế thì còn bị xử phạt VPHC về thuế theo quy định. * TT Số: 10/2014/TT-BTC xử phạt vi phạm hành chính về HĐ 1. Xử phạt đối vớiHV tự in HĐ, khởi tạo HĐ điện tử : a) Phạt tiền từ 2.tr đ đến 4tr đ đối với HV ghi không đủ 1 trong các ND quy định bắt buộc : ký hiệu hĐ, ký hiệu mẫu HĐ, số HĐ. b) Nếu tự in HĐ, khởi tạo HĐ điện tử đảm bảo đúng các ND bắt buộc nhưng thiếu hoặc sai các ND khác thì: - Phạt cảnh cáo nếu ND thiếu hoặc sai đã được khắc phục và vẫn phản ánh đầy đủ NV kT phát sinh, không ảnh hưởng đến số thuế phải nộp. - Phạt tiền ở mức tối thiểu của khung hình phạt là 2.tr đ nếu ND thiếu hoặc sai trên HĐ, không được khắc phục nhưng đảm bảo phản ánh đầy đủ NV kinh tế phát sinh. - Từ 2.tr đ đến 4tr nếu ND thiế, sai trên HĐ, Anh hưởng đến số thuế nộp. 2. Phạt tiền từ 4 trđ đến 8 tr đ đối với một trong các hành vi: a) Tự in HĐ hoặc khởi tạo HĐ điện tử khi không đủ các ĐK quy định; b) Cung cấp phần mềm tự in HĐ không đảm bảo nguyên tắc theo quy định hoặc HĐ khi in ra không đáp ứng đủ nội dung quy định. 3. Phạt tiền từ 20.tr đ đến 50.tr đ đối với hành vi tự in HĐ giả và khởi tạoHĐ điện tử giả. * TTSố: 10 /2014/TT-BTC xử phạt vi phạm hành chính về HĐ Hành vi vi phạm quy định về đặt in HĐ Phạt từ 2.tr đến 4.tr đồng đối với cả bên đặt in và bên nhận in Hành vi đặt in HĐ mà không ký HĐ in bằng văn bản Phạt từ 4.tr đến 8.tr đ đối với một trong các hành vi: Không thanh lý hợp đồng in, Không hủy hóa đơn đặt in chưa phát hành nhưng không còn sử dụng Phạt từ 6tr đến 18.tr đ nếu việc mất, cháy, hỏng, HĐ trước khi TB phát hành khai báo với cơ quan thuế sau ngày thứ 10 kể từ ngày xảy ra việc mất, cháy, hỏng HĐ 4. Phạt tiền từ 15.tr đ đến 45.tr đ đối với hành vi cho, bánHĐ đặt in chưa phát hành cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng. 5. Phạt tiền từ 20tr đến 50tr đối với hành vi đặt in HĐ giả * TT Số: 10/2014/TT-BTC xử phạt vi phạm hành chính về HĐ Hành vi vi phạm quy định về mua HĐ 1. Phạt tiền từ 2.tr đến 4.tr đồng đối với hành vi không hủy HĐ được mua đã hết hạn sử dụng 2. Đối với hành vi không khai báo việc làm mất HĐ đã mua nhưng chưa lập. a) Không xử phạt nếu việc mất, cháy, hỏng HĐ đã mua nhưng chưa lập được khai báo với cơ quan thuế trong vòng 5 ngày kể từ ngày xảy ra việc mất, cháy, hỏng b) Phạt cảnh cáo nếu chưa lập khai báo với cơ quan thuế từ ngày thứ 6 đến hết ngày thứ 10 kể từ ngày xảy ra việc mất, cháy, hỏng HĐ và có tình tiết giảm nhẹ; Nếu không có tình tiết giảm nhẹ thì xử phạt ở mức tối thiểu của khung hình phạt là 6.tr. c) Phạt từ 6tr đến 8.tr đ nếu chưa lập khai báo với cơ quan thuế sau ngày thứ 10 kể từ ngày xảy ra việc mất, cháy, hỏng HĐ. * TT Số: 10/2014/TT-BTC xử phạt vi phạm hành chính về HĐ Hành vi vi phạm quy định về phát hành HĐ 1. Phạt tiền từ 2 tr đến 4 tr đ đối với một trong các hành vi: Lập TB phát hành không đầy đủ nội dung theo quy định mà đã lập HĐ giao cho khách hàng; Không niêm yết TB phát hành HĐ theo quy định. Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ thì phạt tiền ở mức tối thiểu của khung tiền phạt là 2.tr đồng 2. Đối với hành vi không lập TB phát hành HĐ trước khi đưa vào SD: a) Nếu CM đã gửiTBPHHĐ cho CQ thuế trước khi đưa vào SD nhưng CQ thuế không nhận được do thất lạc thì không bị xử phạt. b) Phạt 6.tr đối với HV không lập TBPHHĐ trước khi sử dụng nếu các HĐ này gắn với NVKTphát sinh đã KK, nộp thuế theo quy định. c) Phạt từ 6.tr đến 18tr đ đối với HV không lập TBPHHĐ trước khi sử dụng nếu các HĐ này gắn với nghiệp vụ kinh tế PS nhưng chưa đến kỳ khai thuế. Người bán phải cam kết KK, nộp thuế đối với các HĐ đã lập trong trường hợp này. Nếu người bán có hành vi VP nhưng đã chấp hành QĐ xử phạt, người mua hàng được sử dụng HĐ để KK.KT , tính vào CP theo quy định. * TT Số: 10/2014/TT-BTC xử phạt vi phạm hành chính về HĐ Hành vi vi phạm quy định về sử dụng HĐ khi bán HHDV 1. Đối với hành vi không lập đủ các nội dung bắt buộc trên HĐ: a) Phạt cảnh cáo đối với hành vi không lập đủ các nội dung bắt buộc nếu các nội dung này không ảnh hưởng đến việc xác định nghĩa vụ thuế và có tình tiết giảm nhẹ. (tự phát hiện ra và lập HĐ mới điều chỉnh, bổ sung thì không bị xử phạt. b) Phạt tiền từ 200.000 đ đến 1.tr đ đối với việc không lập đủ các nội dung bắt buộc theo quy định,. 2. Phạt tiền từ 2.tr đồng đến 4.tr đ đối với hành vi không hủy hoặc hủy không đúng quy định các HĐ đã phát hành nhưng chưa lập, không còn giá trị sử dụng . * TT Số: 10/2014/TT-BTC xử phạt vi phạm hành chính về HĐ 3. Phạt tiền từ 4.tr đến 8.tr đ đối với một trong các hành vi: Lập HĐ không đúng thời điểm;Lập HĐ không theo thứ tự từ số nhỏ đến số lớn; Ngày ghi trên HĐ đã lập xảy ra trước ngày mua HĐ của cơ quan thuế; Lập HĐ nhưng không giao cho người mua; Không lập BK hoặc không lập HĐ tổng hợp; Lập sai loại HĐ theo quy định . 4. Phạt tiền 10.tr đến 20tr đ đối với1 trong các HV: Làm mất, cháy, hỏng HD đã PH nhưng chưa lập hoặc HĐ đã lập nhưng khách hàng chưa nhận được HĐ khi HĐ chưa đến thời gian lưu trữ; Không lập HĐ khi bán HHDV có giá trị thanh toán từ 200.000 đồng trở lên . 5. Phạt tiền từ 20tr đ đến 50 tr đồng đối với hành vi sử dụng HĐ bất hợp pháp hoặc hành vi sử dụng bất hợp pháp hoá đơn * TT Số: 10/2014/TT-BTC xử phạt vi phạm hành chính về HĐ Hành vi vi phạm quy định về sử dụng hóa đơn của người mua 1. Phạt tiền từ 2.tr đ đến 4.tr đối với hành vi làm mất, cháy, hỏng HĐ đã lập (liên giao cho người mua) để hạch toán kế toán, kê khai thuế và thanh toán vốn ngân sách, trừ trường hợp mất, cháy, hỏng HĐ do thiên tai, hoả hoạn 2. Phạt tiền từ 20.tr đồng đến 50.tr đồng đối với hành vi sử dụng HĐ bất hợp pháp hoặc hành vi sử dụng bất hợp pháp hóa đơn * TT Số: 10/2014/TT-BTC xử phạt vi phạm hành chính về HĐ Hành vi quy định về lập, gửi TB và báo cáo cho cơ quan thuế trừ TBPHHĐ 1. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 1.tr đồng đối với hành vi lập sai hoặc không đầy đủ nội dung của TB, báo cáo gửi CQ thuế,, theo quy định. Trường hợp tự phát hiện sai sót và lập lại TB, BC thay thế gửi CQ trong thời hạn quy định nộp TB, báo cáo thì không bị xử phạt. 2. Đối với hành vi VP về nộp TB, báo cáo gửi cơ quan thuế a) Phạt cảnh cáo đối với việc nộpTB báo cáo gửi CQ thuế, từ ngày thứ 1 đến hết ngày thứ 5 kể từ ngày hết thời hạn theo quy định. b) Nếu nộp TB-BC gửi CQ thuế, từ ngày thứ 6 đến hết ngày thứ 10 kể từ ngày hết thời hạn và có tình tiết giảm nhẹ thì xử phạt cảnh cáo. c) Phạt tiền từ 2.tr đến 4.tr đồng, chậm sau 10 ngày kể từ ngày hết thời hạn theo quy định. 3. Phạt tiền từ 4.tr đồng đến 8.tr đồng với HV không nộp TB-BC gửi cơ quan thuế. Hành vi không nộp thông báo, báo cáo gửi cơ quan thuế, được tính sau 20 ngày kể từ ngày hết thời hạn theo quy định. * Thuế Thu nhập cá nhân Luật số 26/2012/QH13- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TNCN số 04/2007/QH12 NĐ Số: 65/2013/NĐ-CP ngày 27 /06/2013  Hiệu lực thi hành từ 1/7/2013 Thông tư: 111/2012/TT- BTC hướng dẫn Luật, NĐ Thông tư liên tịch số 206/2013/TTLT-BTC-BCA Thông tư liên tịch số 212/2013/TTLT-BTC-BQP CV Số: 336/TCT- TNCN 24/ 01/ 2014 hướng dẫn quyết toán thuế TNCN năm 2013 * Thông tư: 111/2012/TT- BTC Một số nội dung sửa đổi cơ bản: TN chịu thuế, không chịu thuế từ TLTC, từ kinh doanh, Chuyển nhượng BĐS Giảm trừ gia cảnh, giảm trừ các khoản BH không bắt buộc, quỹ hưu trí tự nguyện Việc cấp MST cho người phụ thuộc, đang ký GTGC QT thuế của chuyển nhượng Chứng khoán . QT thuế, đối tượng không quyết toán thuế * Thu nhập từ tiền lương, tiền công Không tính vào TN chịu thuế đối với các khoản sau: Khoản hỗ trợ của DN cho việc khám chữa bệnh hiểm nghèo cho bản thân NLĐ và thân nhân bao gồm: con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoài giá thú, con riêng của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; cha đẻ, mẹ đẻ; cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng); cha dượng, mẹ kế; cha nuôi, mẹ nuôi hợp pháp. Mức hỗ trợ không tính vào thu nhập chịu thuế là số tiền thực tế chi trả theo chứng từ trả tiền viện phí nhưng tối đa không quá số tiền trả viện phí của người lao động và thân nhân người lao động sau khi đã trừ số tiền chi trả của tổ chức bảo hiểm. Các khoản nhận được ngoài TLTC do tham gia, phục vụ HĐ đảng, đoàn, Quốc hội hoặc XD văn bản PL của Nhà nước Tiền ăn giữa ca, ăn trưa bằng hiện vật không chịu thuế, bằng tiền nếu vượt quá mức quy định của Bộ LĐTB &XH . TT số 10/2012/TT-LĐTBXH AD Từ ngày 01/5/2012 trên 680.000 đ/th phải chịu thuế * * Thu nhập từ tiền lương, tiền công Khoản tiền mua vé máy bay khứ hồi do DN trả hộ (hoặc thanh toán) cho NLĐ là người nước ngoài, người VN làm việc ở nước ngoài về phép mỗi năm một lần; Khoản tiền học phí cho con của NLĐ nước ngoài học tại VN, con của NLĐ Việt Nam đang làm việc ở NN học tạiNN theo bậc học từ mầm non đến trung học phổ thông do DN trả hộ. Các khoản TN nhận được từ các Hội, TC tài trợ kg tính vào TN chịu thuế nếu CN nhận tài trợ là thành viên của Hội- TC; KP tài trợ từ NN hoặc được QL theo quy định của NN; việc sáng tác các TP văn học NT, công trình NCKH... thực hiện nhiệm vụ CT của NN hay theo chương trình HĐ phù hợp với Điều lệ Hội.. * TNKD của CN không giữ SSKT * * Giảm trừ gia cảnh GT cho người PT nếu NNT đã ĐK thuế và được cấp MST thuế. Khi CN đăng ký GTGC cho người PT sẽ được CQ thuế cấpMST cho người PT và được tạm tính GTGC trong năm kể từ khi ĐK. NPT đã được ĐKGTGC trước ngày 1/7/2013 thì tiếp tục được GT cho đến khi được cấp MST. Nếu CN chưa tính GTGC cho NPT trong năm tính thuế thì được tính GT kể từ tháng PS nghĩa vụ nuôi dưỡng khi CN thực hiện QT thuế và có ĐK GTGC cho NPT. Riêng đối với NPT là CN khác không nơi nương tựa thì thời hạnĐK GT chậm nhất là ngày 31/ 12 năm. quá hạn không được tính giảm. * * Giảm trừ gia cảnh Mức giảm trừ gia cảnh: a) Mức giảm trừ đối với NNT là 9 tr đ/tháng (108 tr đ/năm); b) Mức giảm trừ cho mỗi người PT là 3,6 triệu đồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng. Trường hợp ỦBTVQH điều chỉnh mức GTGC khi chỉ số giá biến động trên 20% thì thực hiện theo mức do ỦBTVQH quy định để áp dụng cho kỳ tính thuế tiếp theo. Mỗi người PT chỉ được tính GT một lần vào một người nộp thuế trong năm tính thuế. Trường hợp nhiều NNT có chung người phụ thuộc phải nuôi dưỡng thì phải tự thỏa thuận để đăng ký GTGC vào một người nộp thuế. NPT khg có TN hoặc TN bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn TN không vượt quá 1.000.000 đ; * * GT đối với các khoản đóng BH, Quỹ hưu trí tự nguyện a) Các khoản đóng BH bao gồm: BHXH, BHYT, BH thất nghiệp, BH trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành nghề phải tham gia BH bắt buộc. b) Các khoản đóng vào Quỹ hưu trí tự nguyện Mức đóng vào quỹ hưu trí tự nguyện được trừ theo thực tế PS nhưng tối đa không quá 01 triệu đ/tháng (12 triệu đ/năm) đối với CN tham gia các sản phẩm hưu trí tự nguyện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, kể cả trường hợp tham gia nhiều quỹ. Căn cứ xác định thu nhập được trừ là bản chụp chứng từ nộp tiền (hoặc nộp phí) do quỹ hưu trí tự nguyện cấp. * * Mức trích nộp BHXH * Lưu ý trả lương NET Trường hợp tổ chức, cá nhân trả TN từ TLTC bằng lương NETthì phải quy đổi thành TN tính thuế theo Phụ lục số 02/PL-TNCN TN làm căn cứ quy đổi là TN thực nhận cộng (+) các khoản lợi ích do DN trả thay (nếu có) trừ (-) các khoản giảm trừ . Tiền thuê nhà trả thay bằng số thực trả nhưng không vượt quá 15% tổng TN chịu thuế tại đơn vị (chưa bao gồm tiền thuê nhà). Thu nhập làm căn cứ quy đổi =TN thực nhận + Các khoản trả thay - Các khoản GT     * * Đăng ký thuế, cấp MST CN có TN chịu thuế thực hiện đăng ký thuế để được cơ quan thuế cấp MST cho bản thân và cho mỗi người phụ thuộc được GTGC. CN có TN chịu thuế từ TLTC nộp hồ sơ ĐK thuế cho TC-CN trả TN hoặc cơ quan thuế trực tiếpQL tổ chức, CN trả TN Mẫu 16/ĐK – TNCN mẫu ĐK cấp MST người phụ thuộc * * Trách nhiệm ĐK người phụ thuộc NNT có TN từ KD,TLTC từ 09 triệu đồng/tháng trở xuống không phải khai người phụ thuộc. NNT khai ĐK người PT với DN chi trả TN Thời hạn nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc: trong vòng 3 tháng kể từ ngày nộp tờ khai đăng ký, thay đổi người phụ thuộc Quá thời hạn nộp hồ sơ , nếu NNT không nộp hồ sơ chứng minh người PT sẽ không được GT cho người phụ thuộc và phải điều chỉnh lại số thuế phải nộp * * Trách nhiệm khấu trừ thuế Đối với CN cư trú ký HĐLĐ từ 03 tháng trở lên thì TC-CN trả TN thực hiện KT thuế theo Biểu thuế luỹ tiến , kể cả trường hợp CN ký HĐ từ 3 tháng trở lên tại nhiều nơi. Đối với CN ký hợp HĐLĐ từ 3 tháng trở lên nhưng nghỉ làm trước khi kết thúc HĐ vẫn thực hiện khấu trừ thuế theo Biểu thuế luỹ tiến từng phần. CN không ký HĐLĐ nt hoặc ký HĐLĐ dưới 3 tháng trả TN 2.Tr đ/lần trở lên thì phải KT thuế 10%. Nếu CN chỉ có duy nhất TN nhưng ước tính tổng mức TNCT sau khi trừ GC chưa đến mức phải nộp thuế thì làm cam kết ( mẫu theo văn bản hướng dẫn về QL thuế) gửi tổ chức trả TN tạm thời chưa KT .CN làm cam kết theo Mẫu số 23/BCK-TNCN và có MSTtại thời điểm cam kết. * * Trách nhiệm KT thuế TC-CN đã KT thuế 10% phải cấp chứng từ KT thuế theo yêu cầu của CN bị KT. Nếu UQQT thuế thì không cấp chứng từ KT. Đối với CN không ký HĐLĐ hoặc ký HĐLĐ dưới 3 tháng: có thể cấp chứng từ KT cho mỗi lần KT thuế hoặc cấp một chứng từ KT cho nhiều lần KT thuế trong một kỳ tính thuế. Đối với cá nhân ký HĐLĐ từ 3 tháng trở lên: tổ chức, cá nhân trả thu nhập chỉ cấp cho cá nhân một chứng từ KT trong một kỳ tính thuế. Doanh nghiệp XS . BH, doanh nghiệp bán hàng đa cấp thực hiện KT thuế TNCN theo tỷ lệ trên thu nhập tính thuế hàng tháng theo quy định * * Trách nhiệm KT thuế Trước khi trả tiền BH, tiền lương hưu cho CN, doanh nghiệp BH, công ty QL quỹ hưu trí tự nguyện có trách nhiệm KT thuế theo tỷ lệ 10% trên khoản tiền phí tích luỹ, tiền tích lũy đóng góp quỹ hưu trí tự nguyện tương ứng với phần người sử dụng LĐ mua hoặc đóng góp cho NLĐ từ ngày 01/7/2013. DNBH công ty QL quỹ hưu trí tự nguyện theo dõi riêng phần phí BH nhân thọ, BH không bắt buộc khác, tiền tích luỹ đóng góp quỹ hưu trí tự nguyện do người sử dụng LĐ mua hoặc đóng góp cho các CN để làm căn cứ tính thuế TNCN. * * Khai thuế Tổ chức, cá nhân trả TN phát sinh số thuế KT trong tháng của ít nhất một loại tờ khai thuế TNCN từ 50 triệu đồng trở lên thì thực hiện khai thuế theo tháng TCCN trả TN phát sinh số thuế KT trong tháng của ít nhất một loại tờ khai thuế TNCN dưới 50 triệu đồng thực hiện khai thuế theo quý. * * Quyết toán thuế CN cư trú có TN từ TLTC. Từ KD trách nhiệm khai q

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_2014_1221.ppt