Cải thiện chăm sóc và an toàn bệnh nhân trong mối liên
quan đến sử dụng thuốc và tất cả can thiệp y tế, cận y tế.
Cải thiện sức khỏe cộng đồng và tính an toàn trong mối liên
quan đến sử dụng thuốc.
Phát hiện những vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc và
cung cấp thông tin kịp thời.
77 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Cảnh giác dược trên các đối tượng bệnh nhân đặc biệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mác và không có giấy
phép.
Thuốc không kê toa, thuốc thảo dược truyền thống sử dụng không
dựa trên bằng chứng và thường là không phù hợp.
Hàng giả và thuốc kém chất lượng đang lan tràn.
Lạm dụng các đơn thuốc không y tế, hợp pháp và bất hợp pháp
xảy ra ở thanh thiếu niên.
Thuốc mới có chỉ định dành cho trẻ em, nhưng không có bằng
chứng về lợi ích và nguy cơ lâu dài (các tác nhân sinh học)
57
Người cao tuổi4
58
Sử dụng thuốc ở người cao tuổi
Các bệnh mắc kèm dẫn đến dùng nhiều thuốc đồng thời và
khả năng tương tác thuốc tăng
59
Sử dụng thuốc ở người cao tuổi
Thay đổi về chức năng các cơ quan
Giảm khả năng chuyển hóa qua gan
Suy giảm chức năng thận dần dần >> suy thận:
Kéo dài thời gian bán thải và tăng nồng độ cân bằng
Nguy cơ quá liều đối với thuốc có khoảng điều trị hẹp
Hiệu chỉnh liều dựa trên độ thanh thải creatinine hoặc thay
đổi chế độ ăn ở bệnh nhân bệnh thận (creatinine huyết
thanh không phản ánh sự suy giảm chức năng thận)
60
• Thay đổi về chức năng nhận thức
Thường nhạy cảm hơn với các thuốc ức chế thần kinh
trung ương: nguy cơ quá liều, thường cần hiệu chỉnh liều
Nguy cơ sai sót trong sử dụng thuốc
61
Là đối tượng bệnh nhân rất dễ xảy ra các ADR
Sử dụng thuốc ở người cao tuổi
• Không có chuẩn kê đơn
• Nhiều bác sĩ điều trị
• Người cao tuổi dùng nhiều thuốc (nhiều thuốc có tác
động mạnh)
• Tự bản thân người cao tuổi đã rất dễ nhạy cảm, dễ bị
ADR
• Người cao tuổi ít có khả năng tự hồi phục và khỏi bệnh
tự nhiên
• ADR thường bị bỏ sót
ADR ở người cao tuổi
• Một tỉ lệ lớn ADR xảy ra
trên người cao tuổi
• Chi phí cao
– Dùng nhiều thuốc
– Cần săn sóc y khoa
– Những chi phí đột
xuất khác.
ADR ở người cao tuổi
Bégaud B, Martin K, Fourrier A, Haramburu F. Br J Clin Pharmacol 2002 ; 54 : 550-2
Tuổi không phải là yếu tố nguy cơ xảy ra ADR
nhưng phản ánh số ca bệnh
ADR ở người cao tuổi
64
French pharmacovigilance
database
Cơ sở dữ liệu Cảnh giá
dược Pháp
Tỷ
lệ
t
rê
n
1
0
0
0
0
d
ân
v
à
tr
ên
n
ăm
Nhóm tuổi
Phân bố tỷ lệ báo cáo theo tuổi trước () và sau khi hiệu chỉnh () theo mức tiêu thụ thuốc
Trước hiệu chỉnh
Sau hiệu chỉnh
Tại sao Người cao tuổi nhạy cảm hơn với thuốc ?
• Giảm lượng nước trong cơ thể - thuốc hòa tan trong mỡ vẫn
còn trong cơ thể với tác dụng kéo dài - có tầm quan trọng đối
với một số thuốc an thần
• Giảm chức năng thận - giảm bài tiết của một số thuốc tim
mạch, một số kháng sinh, thuốc tiểu đường, thuốc kháng
viêm - cần phải giảm liều lượng
• Chức năng gan giảm - giảm sự trao đổi chất của thuốc gây
nghiện (opioid), bensodiazepines và thuốc chống trầm cảm
• Não và hệ thần kinh nhạy cảm hơn với thuốc hướng tâm
thần và giảm đau - chóng mặt , lú lẫn
• Giảm khả năng điều hòa huyết áp - huyết áp giảm, ngất,
chóng mặt khi sử dụng thuốc cho bệnh cao huyết áp
• Nhảy cảm của đường tiêu hóa với các thuốc chống viêm –
gây chảy máu.
Tại sao Người cao tuổi nhạy cảm hơn với thuốc ?
An toàn thuốc đối với người cao tuổi
10 thuốc hàng đầu được báo cáo cho WHO
của các nước EU năm 2010 – Nữ và Nam + 80
1. Acetylsalicycic acid 6. Enalapril
2. Warfarin 7. Rovecoxib
3. Levofloxacin 8.Digoxin
4. Furosemide 9. Clopidogrel
5. Acenocoumarol 10. Ciprofloxacin
Vấn đề an toàn thuốc điều trị ở người cao tuổi
• Nhiều loại thuốc được kê đơn không được thử nghiệm.
• Thiếu đào tạo về cách điều trị bệnh nhân cao tuổi.
• Người cao tuổi đang được điều trị các triệu chứng, không
phải dựa trên chẩn đoán.
• Tác dụng của thuốc điều trị không được theo dõi.
• Thiếu sự phối hợp trong điều trị giữa các BS khác nhau trên
một bệnh nhân.
• Bệnh nhân thiếu kiến thức về thuốc và cách sử dụng
1. Biết lịch sử sử dụng thuốc và tiền sử dị ứng.
2. Ưu tiên mục tiêu lâm sàng và thiết lập các mục tiêu điều trị
hợp lý phù hợp với mục tiêu của bệnh nhân. Giải thích
phương pháp điều trị và khuyến khích tuân thủ.
3. Kiểm tra tính hợp lệ các thuốc chỉ định. Xem xét thay thế
lựa chon dược lý và không dược lý. Bắt đầu ở liều thấp và
từng thuốc nếu có thể. Nếu một loại thuốc cần ngưng, trao
đổi lựa chọn của mình với các chuyên gia khác.
69
Lời khuyên dược chủ động ở người cao tuổi
4. Kiểm tra liều lượng thuốc và chức năng thận. Kiểm tra
tương tác thuốc – thuốc, thuốc - bệnh và thuốc – thức ăn. Xét
nghiệm kiểm tra.
5. Phát hiện ADR: các triệu chứng mới hoặc xấu đi của một
tình trạng tồn tại từ trước nên được xem xét như là một ADR.
Đánh giá hiệu quả điều trị .
70
Lời khuyên dược chủ động ở người cao tuổi
Đánh giá chức năng thận
• Tính độ thanh thải Creatinine (Cockcroft Gault)
eCrCl (ml/min) = (140- Age) x CN (Kg) x 0.85 (nữ)
72 x Creatinine máu (mg/dL)
Hiệu chỉnh theo diện tích da:
BSA= [( Cân nặng (Kg) x Chiều cao (cm)/3600] ½
eCrCl (ml/ph/1.73)= eCrCl x 1.73/ BSA
• Tính GFR (MDRD)
eGFR (mL/min/1.73m2) = 175 × (Scr)-1.154 × (age)-0.203 ×
(0.742 nếu là nữ) × (1.210 nếu là người African-American)
Suy thận: GFR < 60ml/min/1.73m2 ( KDOQI 2002)
Các nguồn thông tin về sử dụng thuốc cho PNCT
• Drug monograph: thường rất khái quát, thường được viết để bảo vệ các nhà sản xuất
khỏi các trách nhiệm pháp lý
• Australia. Therapeutic Goods Administration (TGA). Hệ thống phân loại thuốc sử dụng
cho PNCT của Úc. Tìm kiếm theo tên hoạt chất, tác dụng điều trị, truy cập miễn phí tại
• Briggs GG, Freeman RK, Yaffe SJ. Drugs in Pregnancy and Lactation, 6th edition,
Baltimore, MD: Williams & Wilkins, 2002.
• Micromedex: Bao gồm nhiều cơ sở dữ liệu khác nhau đánh giá các nguy cơ sản khoa
(REPROTOX, REPROTEXT, TERIS, Shepard’s, Martindale). Truy cập thu phí
• Centre de référence sur les agents tératogènes (CRAT). truy cập miễn phí :
• MEDLINE. Truy cập miễn phí:
• MedlinePlus của U.S.National Library of Medicine. truy cập miễn phí :
• Developmental and Reproductive Toxicology Database (DART) của U.S. National Library
of Medicine. Y văn về độc tính trong quá trình phát triển và sinh sản. truy cập miễn phí :
72
Các nguồn thông tin về sử dụng thuốc cho PNCCB
• Drug monograph
• New Zeland Medicines and Medical Devices Safety Authority. Medsafe. Drug
Safety in Lactation: đánh giá độ an toàn của một số thướng thường dùng, tính toán
lượng thuốc mà trẻ phơi nhiễm... Truy cập miễn phí:
• Briggs GG, Freeman RK, Yaffe SJ. Drugs in Pregnancy and Lactation, 6th
edition, Baltimore, MD: Williams & Wilkins, 2002.
• LactMed của The National Institute of Health National Library of Medicine. Cơ sở
dữ liệu tham khảo toàn diện về sử dụng thuốc cho PNCCB, lượng thuốc theo sữa
vào cơ thể trẻ, khả năng ảnh hưởng lên trẻ bú mẹ và cân nhắc thuốc có thể thay
thế . Truy cập miễn phí:
• Micromedex : Bao gồm nhiều cơ sở dữ liệu khác nhau đánh giá các nguy cơ sản
khoa (REPROTOX, REPROTEXT, TERIS, Shepard’s, Martindale). Truy cập mất
phí
• Centre de référence sur les agents tératogènes (CRAT). Truy cập miễn phí:
• Lactancia. Cơ sở dữ liệu Tây Ban Nha về tính tương hợp khi sử dụng thuốc, thảo
dược và phơi nhiễm các chất độc môi trường đối với PNCCB. Truy cập miễn phí :
www.llli.org/ 73
• General biomedical databases such as MEDLINE. Truy cập miễn phí:
• MedlinePlus của the U.S.National Library of Medicine. Truy cập miễn phí:
meta?v%3Aproject=medlineplus&query=lactation&x=0&y=0
• Developmental and Reproductive Toxicology Database (DART) của U.S.
National Library of Medicine. Y văn về độc tính trong quá trình phát triển và
sinh sản. truy cập miễn phí:
74
Các nguồn thông tin về sử dụng thuốc cho PNCCB
Tài liệu tham khảo
• Amir LH, Pirotta MV, Raval M. Breastfeeding-evidence based guidelines for the use of
medicines. Aust Fam Physician 2011; 40 :684-90
• Autret-Leca E, Marchand MS, Cissoko H, et al. [Pharmacovigilance in children]. Arch
Pediatr. 2012; 19: 848-55.
• Bégaud B, Martin K, Fourrier A, Haramburu F. Br J Clin Pharmacol 2002 ; 54 : 550-2
• Emea. Committee for medicinal products for human use. Guideline on conduct of
pharmacovigilance for medicines used by the paediatric population. London, 28 june
2006. Available from: www.ema.europa.eu/
• European surveillance of Congenital anomalies (EUROCAT). Available from: www.eurocat-
network.eu/
• Haramburu F, Miremont-Salamé G, Bénard A, Pérault MC, Imbs JL, and the French
pharmacovigilance network. Incidence of hospital admissions due to adverse drug
reactions: the EMIR study. Fundam Clin Pharmacol 2008; 22 (Suppl 1): 20
• Haramburu F. Médicaments et grossesse. Principes, méthodes. Course for the master of
pharmaco-epidemiology, Bordeaux, 2011
• International Clearinghouse for Birth Defects Surveillance and Research (ICBDSR).
Available from: www.icbdsr.org/
75
Tài liệu tham khảo
• Moore KL and Persaud TVN. The developing human : clinically oriented embryology 6th
ed. Philadelphia : Saunders, 1998
• Pegler S. Principles of drug use in pregnancy. Swansea NHS Trust. Available from:
www.powershow.com/view/f296a-NmJjM
Principles_of_drug_use_in_pregnancy_powerpoint_ppt_presentation
• Pouyanne P, Haramburu F, Imbs JL, Bégaud B for the French Pharmacovigilance centres.
BMJ 2000; 320 : 1036
• Raine JM. pharmacovigilance Working Party. EMA. Pharmacovigilance in the Elderly –
highlights from informal PhVWP. Available from:
www.encepp.eu/publications/documents/5.1_HighlightsPhVWP.pdf
• Van Bortel L. Drug use in pregnancy and lactation. Available from:
users.ugent.be/~lvbortel/monday_4.pdf
• World Health Organization. Promoting safety of medicines for children. Available from:
www.who.int/medicinedocs/index/assoc/s14235e/s14235e.pdf
76
Chân thành cảm ơn
77
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cgd_tren_oi_tuong_bn_dac_biet_2015_soctrang_5113.pdf